Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết 1: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Giới thiệu cơ quan vận động.
Mục tiêu: HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Chia nhóm phát tranh từ tranh 1 đến tranh 4 và HD các nhóm thảo luận và thực hiện các động tác như tranh sau đó trả lời câu hỏi bộ phận nào của cơ thể đã cử động, theo dõi nhận xét chốt lại.
+GV kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát bộ xương và cơ nhận biết cơ quan vận động.
Mục tiêu: Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Yêu cầu HS tự nắm lấy bàn tay, cổ tay, cánh tay và thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay và trả lời câu hỏi dưới lớp da của cơ thể có gì? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Theo dõi chốt lại.
- Đính tranh 5,6 và yêu cầu chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? Theo dõi chốt lại
+GV kết luận:Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
sinh học trong lớp và có thể đến các phòng khác để tham khảo học tập. -HS tập trung trước cổng tham quan trường. -Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường. -HS nói tên và chỉ vị trí của từng lớp. -HS nói tên vị trí các phòng . -Đại diện nhóm trình bày. -1-2 em nói về cảnh quan của trường. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát và TLCH theo cặp với nhau. -Một số HS trình bày. -2-3 em nhắc lại. -HS nhận vai (hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, bác sĩ y tế, phụ trách phòng truyền thống, khách tham quan) -HS diễn trước lớp. Nhận xét. -Vài em đọc. 3.Củng cố : -Em biết những gì về trường em ? (HS trả lời). 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ tư: Tuần 16 Ngày soạn: 14/12 Tự nhiên xã hội Tiết 16 Ngày dạy : 17/12 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : • -Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, các nhân viên khác và học sinh.Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. -Nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong trường. -Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ trang 34,35. Phiếu BT. PP Thảo luận, hỏi đáp, trò chơi. -Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Nói tên trường mình ? -Kể tên các phòng trong trường em ? -Ngoài các phòng học trường bạn còn có phòng nào ? -Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài ( 1’): Các thành viên trong nhà trường. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 10’ 8’ Hoạt động 1 : Công việc của các thành viên. Mục tiêu : Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường . - Phát mỗi nhóm 1 tờ bìa. -Trực quan : Tranh/ tr 34, 35. -Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc. -GV kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy ( cô) hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, các cô, HS và các cán bộ nhân viên khác, Hoạt động 2 : Thảo luận. Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trong, biết ơn các thành viên trong nhà trường. -Làm việc theo cặp. -Giáo viên nêu câu hỏi: trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? +Kết luận: phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai” Mục tiêu : Củng cố bài. -GV hướng dẫn cách chơi. Theo dõi, nhận xét, tuyên dương. -Các nhóm nhận bìa. -Quan sát và làm việc theo nhóm. -Gắn các bìa vào từng hình cho phù hợp. -Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. -Đại diện nhóm trình bày. -2-3 em nhắc lại. -Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. -2-3 em đọc lại. -HS tham gia trò chơi. Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố ( 2’): -Em biết những thành viên nào trong trường em? ( HS nêu). 4. Nhận xét. Dặn dò (1’). -GV nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ tư: Tuần 17 Ngày soạn: 21/12 Tự nhiên xã hội Tiết 17 Ngày dạy : 24/12 PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I.MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : • -Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. -Biết chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã. -Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT. PP Trực quan, thảo luận,trò chơi, động não. 2.Học sinh : Vở BT. -PP: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thảo luận, thực hành, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ (3’ ): GV nêu câu hỏi, gọi 2 HS trả lời: -Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? -Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài (1’): Phòng tránh ngã khi ở trường.. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 15’ Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. -GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? -Giáo viên ghi ý kiến lên bảng. - Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37). -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động. +GV kết luận: Những hoạt động: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở các cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu, là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích. Mục tiêu : Học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. -Làm việc theo nhóm. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Làm việc cả lớp. -GV đưa ra câu hỏi : -Nhóm em chơi trò chơi gì ? -Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? -Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? -Nhận xét, chốt lại. -Mỗi em nói 1 câu . -Quan sát. -Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -3-4 em nhắc lại. -Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi. -Thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 3.Củng cố (2’): -Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã? ( HS trả lời ). 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -Gv nhận xet tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ tư: Tuần 18 Ngày soạn: 28/ 12 Tự nhiên xã hội Tiết 18 Ngày dạy : 31/ 12 THỰC HÀNH : GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : -Nhận biết đượ nào là lớp học sạch đẹp.Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập -Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp : Quét lớp, quét sân., tươí và chăm sóc cây xanh. -Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT. PP thực hành 2.Học sinh : Vở BT. -PP: đàm thoại, trực quan, thảo luận, thực hành, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ (3’): Cho học sinh làm phiếu. -Hãy điền vào 2 cột dươí đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho ngươì khác khi ở trường ? Nên tham gia Không nên tham gia. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 10’ 20’ Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. Mục tiêu : Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. -GV hướng dẫn quan sát càc hình ở trang 38,39 và TLCH : -Các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì ? -Gọi một số HS trả lời câu hỏi : -Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ? -Xung quanh sân trường có trồng cây xanh không ? -Khu vệ sinh đặt ở đâu ? có sạch không ? -Trường học của em đã sạch đẹp chưa ? -Theo em thế nào là trường học sạch đẹp ? -Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ? -GV kết luận (SGV/ tr 61) Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh trường lớp Mục tiêu : Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học. -Phân công công việc cho mỗi nhóm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Giáo viên yêu cầu nhóm làm theo phân công. -GV nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể -GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả. - Nhận xét, đánh giá. - -Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau. -HS trả lời. -Vài em nhắc lại. -Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ. -Làm vệ sinh theo nhóm. -Nhóm 1,2 : Làm vệ sinh lớp Nhóm 3,4 : Nhặt rác quét sân -Các nhóm kiểm tra thành quả. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em nên làm những công việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư: Ngày soạn: 4/ 01 Tự nhiên xã hội Tiết 19 Ngày dạy: 7/ 01 ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức : •-Có bốn loại đường giao thông ; đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. •-Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông 2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. 3.Thái độ : Ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo. 2.Học sinh: Vở BT. -PP: quan sát, đàm thoại, thảo luận, thực hành, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ (3’): Em phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. GV nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài (1’): Đường giao thông. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông. Mục tiêu: Biết có bốn loại đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. A/ Bước 1 : -Trực quan : Dán 5 bức tranh lên bảng. -Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không) B/ Bước 2 : -Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn. +GV kết luận : Cón loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. -Trực quan : Tranh trang 40, 41 (SGK). -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? -Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? -Theo dõi, nhận xét. +Kết luận: Đường bộ dành cho xe đạp, xe máy, ô tô,đường sắt dành cho tàu hoả; đường thuỳ dành cho tàu thuyền, phà, còn đường hàngkhông dành cho máy bay. Hoạt động 3 : Trò chơi “Biển báo nói gì ?” Mục tiêu : Củng cố bài. A/ Bước 1 : -Trực quan : 6 biển báo. -GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. -Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. B/ Bước 2 : -Gọi một số em trả lời. -Nhận xét. C/ Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,. -Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa. -Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?” +Kết luận : Các biển báo được dựng lên ở cácloại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. -Quan sát 5 bức tranh. -HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp. -2 em nêu nhận xét. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ. -Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ? -Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ? -Máy bay có thể đi được ở đường nào? -Một số bạn trả lời. Lớp nhận xét. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổsung. -HS tham gia trò chơi. -Quan sát. -Làm việc theo cặp. -HS đặt câu hỏi. -Một số em trả lời trước lớp. Cả lớp nhận xét. -Chia nhóm chơi trò chơi. -HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ. -HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. 3. Củng cố ( 2’): -HS nêu lại tên của 4 lại đường giao thông. 4. Nhận xét. dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư: Ngày soạn: 11/ 01 Môn: Tự nhiên xã hội Tiết 20 Ngày dạy: 14/ 01 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức : • -Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. • -Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. 2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn. 3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho HS làm bài: -Đánh dấu x vào ô trống trước những câu tra lời đúng *Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ ? c ô tô chở khách. c xe lửa (tàu hỏa). c xe đạp, xe máy. c ô tô chở hàng. c tàu thủy. c máy bay. GV nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài (1’): An toàn khi đi các phương tiện giao thông. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 15’ Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống. Mục tiêu : Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. A/ Bước 1 : -Trực quan : Dán 4 bức tranh lên bảng. -Yêu cầu chia 4 nhóm. -Phát tờ bìa cho 4 nhóm (mỗi tờ ghi 1 tình huống). B/ Bước 2 : -Giáo viên đưa câu hỏi: -Điều gì có thể xảy ra ? -Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? -Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? C/ Bước 3 : GV chốt lại. -GV kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi tàu xe đang chạy. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Quan sát tranh. Mục tiêu : Biết một số điều cầu lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. A/ Bước 1 : -Trực quan : Hình 4, 5, 6, 7 / tr 43 -Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?. -Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? -Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ? -Hành khách đang làm gì ? -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp. +Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống. -Quan sát. -Chia 4 nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm nhận tờ bìa. -Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý : -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng. -2-3 em nhắc lại. -Làm việc theo cặp. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Một số bạn trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. -Mỗi học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. -HS đọc lại. 3.Củng cố (2’): -HS nhắc lại các việc cần chú ý khi đi trên các phương tiện giao thông. 4. Nhận xét. dặn dò (1’): -GV nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư: Ngày soạn: 1/ 02 Môn: Tự nhiên xã hội Tiết 21 Ngày dạy: 4/ 02 CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức: Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. •2.Kĩ năng: Nhận biết một số hoạt động sinh sống của con người. 3.Thái độ: Ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ trang 44,45,46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân. -Vở BT. -PP : quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Thực hành,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ (3’): GV gọi 2 HS trả lời: -Em đã được đi trên những phương tiện giao thông nào ? -Khi đi trên cácphương tiện giao thông em cầnchú ý điều gì? GV nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài (1’): Cuộc sống xung quanh. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 10’ 8’ 7’ Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. Mục tiêu : Biết kể tên một số ngành nghề ở nông thôn. -Hỏi đáp : Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì ? +Kết luận: Bố mẹ và những người trong họ đều làm một nghề. Vậy mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Đó là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta. Hoạt động 2 : Quan sát tranh và kể lại. Mục tiêu : Biết quan sát tranh và kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh. Trực quan : Tranh trang 44,45,46,47. Giáo viên : Đó là những ngành nghề của người dân ở nông thôn. -Nhận xét. Hoạt động 3 : Nói lên một số nghề của người dân qua hình vẽ. Mục tiêu : Biết nêu tên một số nghề nghiệp của người dân qua hình vẽ. A/ Bước 1 : -Trực quan : Hình 1®7/ tr 45,47. -Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng. -Nêu tên các ngành nghề của những người dân trong hình ? -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. Hỏi đáp: Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ? -Những người dân có làm nghề giống nhau không ? -Tại sao họ làm nghề khác nhau ? +Kết luận : Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau, -Nhiều em phát biểu: -Bố là bác sĩ. -Mẹ là cô giáo. -Chú là kĩ sư. -Vài em nhắc lại. -Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý: -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng. -Quan sát . -Thảo luận nhóm kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh. -Đại diện nhóm trình bày : * Một người phụ nữ đang dệt vải. * Những cô gái đi hái chè, -Làm việc theo cặp. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Một số bạn trả lời. -Hình 1-2: Người dân ở miền núi. -Hình 3-4: Người dân ở trung du. -Hình 5-6: Người dân ở đồng bằng. -Hình 7: Người dân ở miền biển. -Thảo luận nhóm . -Người dân làm nghề dệt vải. -Người dân làm nghề hái chè. -Người dân làm nghề trồng lúa, cà phê. buôn bán trên sông. -Nhiều em phát biểu ý kiến: Mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Vì cuộc sống hoàn cảnh của mỗi người đều khác nhau. -Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau, -HS đọc lại. 3.Củng cố (2’): -Yêu cầu chia nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình. -Íc
File đính kèm:
- TU_NHIEN_XA_HOI.doc