Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất

Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề :GV đưa quả địa cõ̀u ra và cho học sinh nhọ̃n xét

Các em nhìn thṍy phía nào của quả địa cõ̀u ;Phõ̀n sau các em có thṍy được khụng?

- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng đ­ợc toàn bộ quả địa cầu?

- Khoảng thời gian phần trái đất không đ­ợc mặt trời chiếu sáng gọi là gì? (ban đêm).

- Khoảng thời gian phần trái đất đ­ợc mặt trời chiếu sáng đ­ợc gọi là gì? (ban ngày).

 2. Làm bộc lộ biểu t­ợng ban đầu của học sinh:

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

4.Thực hiện ph­ơng ỏn tìm tòi (Quan sát SGK hoặc máy chiếu)

5 . Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcKết luận:Trái đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần trái đất đ­ợc mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không đ­ợc chiếu sáng là ban đêm.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ; biết một ngày có 24 giờ .
* Ghi chú : Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng . 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh, mô hình quả địa cõ̀u;Bóng đèn ;Máy chiờ́u.
Iii Các phương pháp 
Bàn tay nặn bột.
Thảo luận , làm việc nhóm 
III. Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ (5 ‘)
- 1 HS nêu : Tại sao gọi Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất ? 
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt .
- GV nhaọn xeựt – Ghi ủieồm 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: (1 ‘)
2/ Hướng dẫn (31 ‘)
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
1. Tỡnh huống xuất phỏt và nêu vấn đề :GV đưa quả địa cõ̀u ra và cho học sinh nhọ̃n xét 
Các em nhìn thṍy phía nào của quả địa cõ̀u ;Phõ̀n sau các em có thṍy được khụng?
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
- Khoảng thời gian phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì? (ban đêm).
- Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì? (ban ngày).
 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
4.Thực hiện phương ỏn tìm tòi (Quan sát SGK hoặc máy chiờ́u)
5 . Kết luận và hợp thức húa kiến thức
Kết luận:Trái đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
1. Tỡnh huống xuất phỏt và nêu vấn đề :
 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
4.Thực hiện phương ỏn tìm tòi 
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hướng dẫn ở sgk.
- Gọi 1 số HS lên làm thực hành trước lớp.
5 . Kết luận và hợp thức húa kiến thức
* Kết luận:Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên trái đất đờ̀u lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Vì vậy, trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào?
* Kết luận:Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ.
c - Củng cố, dặn dò: (1 ‘)
Giáo viên nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docBai_63_Ngay_va_dem_tren_Trai_Dat.doc
Giáo án liên quan