Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Tiết 32: Gió

- Dấu hiệu nào cho biết trời mưa?

- Để bảo vệ sức khoẻ đi dưới trời nắng, trời mưa con cần làm gì?

- NX, đánh giá.

- Giới thiệu Bài 32: Gió.

- HD học sinh quan sát tranh:

+ Hình nào cho biết trời đang có gió?

+ Vì sao con biết trời có gió.

+ Gió trong các hình đó có mạnh không? Có nguy hiểm không?

- Gọi đại diện các nhóm chỉ từng tranh và trả lời.

KL: Gió thổi làm cây cối, đồ vật có thể chuyển động. Gió mạnh có thể gây nguy hiểm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Tiết 32: Gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 	
 Tiết 32: GIÓ 
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức :Biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cảm giác.
2.Kĩ năng :Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi.
3.Thái độ :GD hs biết giữ sức khỏe trước sự thay đổi của thời tiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV:Tranh SGK, quạt giấy.
-HS:sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
TG
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
5’
1’
7’
5’
7’
4’
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Quan sát tranh
b. HĐ2: Tạo gió
Nghỉ giữa giờ
c. HĐ3: Quan sát ngoài trời
III. Củng cố – dặn dò:
- Dấu hiệu nào cho biết trời mưa?
- Để bảo vệ sức khoẻ đi dưới trời nắng, trời mưa con cần làm gì?
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu Bài 32: Gió.
- HD học sinh quan sát tranh:
+ Hình nào cho biết trời đang có gió?
+ Vì sao con biết trời có gió.
+ Gió trong các hình đó có mạnh không? Có nguy hiểm không?
- Gọi đại diện các nhóm chỉ từng tranh và trả lời.
KL: Gió thổi làm cây cối, đồ vật có thể chuyển động. Gió mạnh có thể gây nguy hiểm.
- Cho HS cầm quạt và quạt vào người và hỏi: Con thấy cảm giác như thế nào?
- Gọi HS TL CH.
KL: Gió thổi tạo cảm giác mát.
- HD và giao nhiệm vụ cho HS quan sát lá cây, ngọn cỏ, lá cờngoài sân có lay động hay không?
- Tổ chức cho HS QS theo tổ.
- Gọi HS nêu kết quả quan sát.
KL: Trời có gió cho ta cảm giác mát mẻ, cây cối, vật ở ngoài trời lay chuyển.
- GV cho HS chơi trò chơi: Chong chóng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Trời nóng, trời rét.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm TL CH.
- HS quạt và nêu cảm giác.
- 2 HS nhắc lại KL.
- HS quan sát và rút ra KL là trời có gió hay không có gió.
- Gọi 2 HS nhắc lại KL.
- HS chơi theo tổ.
- Nghe.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_tuan_32.doc
Giáo án liên quan