Giáo án Tự nhiên và xã: Hệ cơ
/ Kiểm tra : GV hỏi: Muốn tránh bị cong vẹo cột sống ta phải làm gì ?(TB-Y)
Nhận xét
2/ Bài mới.
a.GTB: “ Hệ cơ “
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ hệ cơ.
- GV H dẫn quan sát và gợi ý để biết được.
+ Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt, hình dáng nhất định.(K)
Tiết 3: Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỆ CƠ (Chuẩn KTKN 86;SGK 8) A / MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. Ghi chú: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. B/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về hệ cơ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra : GV hỏi: Muốn tránh bị cong vẹo cột sống ta phải làm gì ?(TB-Y) Nhận xét 2/ Bài mới. a.GTB: “ Hệ cơ “ b. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ hệ cơ. - GV H dẫn quan sát và gợi ý để biết được. + Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt, hình dáng nhất định.(K) - H dẫn thảo luận - Rút ra kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, nhờ cơ bám vào xương ta có thể thực hiện được cử động. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay - Cho thực hành GV rút ra kết luận: Nhờ có sự co, duỗi mà bộ phận của cơ thể cử động được. Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc. - H dẫn HS thảo luận. - Chốt lại ý kiến: Chúng ta cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể hằng ngày. 3.Củng cố- dặn dò: - GV cho HS nhắc lại bài học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài “ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “ - Nhận xét. - HS nêu: Ngồi học ngay ngắn, không mang vác vật nặng. Nhắc lại - HS hoạt động theo nhóm. Mô tả khuôn mặt, hình dáng để nêu. + Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. - HS thảo luận. Quan sát tranh và chỉ ra một số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ lưng, cơ chân, cơ mông. - HS thực hành co, duỗi tay. Sau đó mô tả nó thay đổi ra sao ? - HS nhắc lại: - HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Tập thể dục, vận động, lao động, . . . - HS nhắc lại DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng
File đính kèm:
- TNXH.DOC.doc