Giáo án tự chọn Vật lý 11

Tự chọn 9. BÀI TẬP LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 + Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.

 + Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.

 + Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện.

 + Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.

 2. Về kỹ năng: Nắm được quy tắc xác định lực từ tác dụng lên dòng điện và vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.

 3. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.

 

doc56 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20 W mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a. Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn. (0,24 A)
b. Tính công suất tiêu thụ của đèn. (4,608 W)
c. Tìm R để đèn sáng bình thường. (16 W)
+ Gợi ý:
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ giải bài toán.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài toán 2: Cho mạch điện kín như hình , R1 = 10 W, R2 = 40 W, R3 = 5 W, nguồn điện 12V - 1W.
a. Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Hình 4
R1
R2
R3
E, r
c. Tính số electron được chuyển qua giữa hai cực của nguồn điện trong thời gian 100 s.
+ Gợi ý:
 - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
 - Yêu cầu học sinh giải bài toán.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
- ghi bài toán vào vở.
+ Tính điện trở mạch ngoài.
+ Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
+ Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn.
+ Tìm R.
+ Ghi đề bài.
+ Suy nghĩ giải bài toán.
Bài 1:
+ Điện trở của bóng đèn là:
+ Điện trơ mạch ngoài là:
RN = R + Rđ = 20 + 80
 = 100
+ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
b. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là:
P = R.I2 = 80.0,242 
= 4,608 W
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn là:
Để đèn sáng bình thường thì I = Iđm.
+ Ta có:
Bài toán 2:
+ Điện trở mạch ngoài:
+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
+ Cường độ dòng điện đi qua từng điện trở là:
I1 = I = 0,86 A
U12 = I12.R12 = 14.0,86
= 12 V = U1 = U2
I1 = U1/R1= 0,12A
I2 = I – I1 = 0,74°
+ Số e chuyển qua giữa hai cực của nguồn là:
= 5,375.1020.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập tương tự.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận nhiệm vụ học tập
IV. Rút kinh nghiệm
Định Hóa, ngày tháng 10 năm 2014
Kí duyệt
Nguyễn Thị Huyền
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
Tự chọn 8. ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu.
 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về dòng điện không đổi và dòng điện trong các môi trường.
 2. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập đơn giản.
 3. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về dòng điện không đổi và dòng điện trong các môi trường.
III. Tiến trình dạy – học.
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Bài mới.
Hoạt động 1: Giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài toán 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó = 12V ; r = 1W ; R1 = 12W ; R2 = 16W ; R3 = 8W ; R4 = 11W. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và khi K mở
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
- Giáo viên định hướng:
+Thiết lập sơ đồ mạch điện trong hai trường hợp K đóng và K mở;
+ Thiết lập các hệ thức liên quan từ định luật Ohm cho toàn mạch;
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết quả
- Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
- Giáo viên bổ sung để hoàn thiện bài giải.
Bài toán 2: Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng 8,9.103kg/m3, A =58, n=2. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
- Giáo viên định hướng:
+Khối lượng niken bám vào kim loại trong thời gian t được xác định như thế nào?
+Khi biết khối lượng niken bám vào kim loại, chiều dày của niken được xác định bằng cách nào?
- Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm.
- Học sinh chép đề bài tập;
- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
- Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
- Học sinh chép đề bài theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
- Đại điện các nhóm lên trình bày kêt quả;
Bài giải
Khi K mở: R4nt R2 nt R3
UAN = U42 = I.(R4+R2) 
 =(R2+ R4) = 9(V)
Khi K đóng: R4 nt (R1//(R2 nt R3))
RN = R4 + = 19W
I4 = I = = 0,6A 
UAN = UAM+ UMN 
= U4 + U2 
= I4R4 + I2. R2
U4 = I4R4 = 0,6.11 = 6,6 V
U23 = U123 = I.R123
= I. 
= 0,6.8 = 4,8 V
U2 = I2. R2 
= 0,2.16= 3,2 V
Vậy UAN = 6,6 + 3,2 = 9,8 V
Bài giải:
Khối lượng niken bám vào kim loại trong thời gian điện phân được xác định từ biểu thức: 
 m(kg) = .It (1)
Độ dày của lớp mạ được xác định bởi biểu thức: d= (2), với r là khối lượng riêng của niken.
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
d =.It=
 » 3,04.10-5m Hay d » 3,04.10-2mm.
Hoạt động 2 : Tổng kết bài học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao bài tập về nhà : Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có Eo=1,5V và ro = 0,5W. Mạch ngoài có R1=2W; R2=9W; R3 = 4W; đèn Đ (3V - 3W), bình điện phân chứa dung dịch AgNO3. Biết ampère kế chỉ 0,6A và cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,4A.
1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
2. Tính khối lượng bạc được giải phóng ở cathode sau 16 phút 5 giây khi điện phân, cho biết đối với bạc, thì A = 108 và n = 1
5. Xác định độ sáng của đèn.
- Nhận xét giờ học.
A
V
R1
R2
R3
Rb
Đ
- Ghi bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
Định Hóa, ngày tháng 10 năm 2014
Kí duyệt
Nguyễn Thị Huyền
Ngày soạn :	
Ngày giảng :
Tự chọn 9. BÀI TẬP LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: 
	+ Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.
	+ Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
	+ Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện.
	+ Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
 2. Về kỹ năng: Nắm được quy tắc xác định lực từ tác dụng lên dòng điện và vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
 3. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Những kiến thức về lực từ, cảm ứng từ và một số bài tập nâng cao trình độ của học sinh. 
 2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 3. Bài mới
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
+ Cảm ứng điện từ là gì ? Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cảm ứng từ và lực từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Thế nào gọi là cảm ứng từ ? Cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Biểu thức tính cảm ứng từ và đơn vị cảm ứng từ ?
- Vec tơ cảm ứng từ tại một điểm được xác định như thế nào ?
- Vec tơ lực từ gây ra tại một điểm do cảm ứng từ gy ra tại một điểm trên dòng điện có cường độ I.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh.
- Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
- B = , Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). 
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
+ Có độ lớn là: B = 
+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Có phương vuông góc với và ;
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Có độ lớn F = B.I.l.sin
-Để bàn tay trái sao cho hướng vào lịng bn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều , khi đó chiều ngón cái choi ra chỉ chiều của .
1. Cảm ứng từ
 Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
B = 
 Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). 
2. Véc tơ cảm ứng từ
 Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm:
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
+ Có độ lớn là: B = 
3. Biểu thức tổng quát của lực từ
 Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là :
+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Có phương vuông góc với và ;
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Có độ lớn F = B.I.l.sin
 Hoạt động 3: Tìm hiểu một số bài tập về cảm ứng từ và lực từ.
 Bài tập 1: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc . Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.N. Tính độ lớn của cảm ứng từ B.
- Công thức xác định lực từ tác dụng lên một đonạ dây dẫn
- Từ cơng thức F = BIlsin. Xác định cảm ứng từ B.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
-Từ 
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
 (T)
 Bài tập 2: Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng 2 dây mảnh AM,BN trong từ trường đều thẳng đứng hường lên với B = 0,5T. Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM,BN hợp với phương thẳng đứng một góc . Xác định cường độ dòng điện I và lực căng dây treo. Lấy g = 10 m/.
- Thanh MN chịu tc dụng của những lực no ? Thanh cân bằng dưới tác dụng những lực như thế nào ?
-Vật chịu tc dụng của trọng lực , lực từ và hai lực căng dây . 
Đoạn dây MN chịu tác dụng của trọng lực , lực từ và hai lực căng dây . Thanh cn bằng nn:
Ta có:
Hoạt động 4: Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập tương tự.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận nhiệm vụ học tập
IV. Rút kinh nghiệm
Định Hóa, ngày tháng năm 2015
KÍ DUYỆT
Nguyễn Thị Huyền
Ngày soạn:	 	
Ngày dạy:	
Tự chọn 10.BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC MẠCH ĐIỆN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.
 2. Về kỹ năng: Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.
 3. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Những kiến thức về từ trường của dây dẫn thẳng dài, dây dẫn tròn, ống dây và một số bài tập để nâng cao trình độ học sinh.
 2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức đ học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
+ Xác định chiều từ trường trong dây dẫn thẳng dài, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Hình dạng của cảm ứng từ gây ra bởi một dây dẫn thẳng dài ?
-Chiều của cảm ứng từ gây bởi một dây dẫn thẳng dài ?
- Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r
-Hình dạng của cảm ứng từ gây ra bởi một dây dẫn uốn thành vòng tròn ?
-Chiều của cảm ứng từ gây bởi một dây dẫn uốn thành vòng tròn ?
- Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây ?
-Hình dạng của cảm ứng từ gây ra bởi một ống dây dẫn hình trụ?
- Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây ?
- Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh.
- là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn.
-Theo qui tắc nắm tay phải.
-Độ lớn B = 2.10-7.
- Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còn các đường khác là những đường cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.
-Độ lớn B = 2p.10-7
- Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau
-Độ lớn 
B = 4p.10-7I =4p.10-7nI
1. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài
+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: 
B = 2.10-7.
2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây: B=2p.10-7
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
+ Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây:
B = 4p.10-7I = 4p.10-7nI
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số bài tập về từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau.
 Bài tập 1: Một dòng điện I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài.Tính cảm ứng 
từ tại hai điểm M,N ( như hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại hai điểm đó có gì khc 
I
N
M
nhau ? Cho biết M,N và dòng điện I nằm trong mặt phẳng hình vẽ và cách
dây dẫn một đoạn d = 4cm.
-Cách xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M,N
-Độ lớn của cảm ứng từ tại M,N
- Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh
-Cảm ứng từ tại M,N được xác định theo quy tắc nắm tay phải
- 
Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là :
Các vectơ cảm ứng từ cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
I
O
 Bài tập 2 :Một sợi dây dẫn rất dài căng thẳng, ở khoảng giữa được uốn thành
Một vòng tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn R = 6cm. Cho cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn.
- Cách xác định chiều vectơ cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài và dây dẫn tròn ?
- Độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài và dây dẫn trịn ?
-Tổng của hai vectơ cùng phương, ngược chiều ?
- Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh
-Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài và trong dây dẫn tròn được xác định theo quy tắc nắm tay phải
-Ta có 
- Do và ngược chiều: 
Gọi l cảm ứng từ gy bởi dòng điện thẳng dài và vịng dy trịn tại tm vịng dy.
Ta có: 
Do và ngược chiều: 
= 
 Hoạt động 4: Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập tương tự.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận nhiệm vụ học tập
IV. Rút kinh nghiệm
Định Hóa, ngày tháng năm 2015
KÍ DUYỆT
Nguyễn Thị Huyền
Ngày soạn:	 	
Ngày dạy:	
Tự chọn 11. BÀI TẬP TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức:	
 + Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
	+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
	+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
	+ Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
 2. Về kỹ năng: Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản. 
 3. Về thái độ, tình cảm: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Những kiến thức về từ thông, định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, định luật Fa-ra-đây
 2. Học sinh: 	+ Ôn lại về đường sức từ.
	+ So sánh đường sức điện và đường sức từ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
+ Lực Lo – ren – xơ là gì ?
+ Nêu cách xác định lực Lo- ren – xơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ thông – Định luật Len-xơ – Suất điện động cảm ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Thế nào gọi là từ thông gửi qua một khung dây diện tích S?
- Định luật Lenxơ về chiều của dòng điện cảm ứng?
-Định nghĩa suất điện động cảm ứng?
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng ?
- Định luất Fa-ra-đây về độ lớn của suất điện động cảm ứng?
-Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh.
- Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: F = BScosa
 Với a là góc giữa pháp tuyến và .
- Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Nếu chỉ xét về độ lớn của eC 
|eC| = ||
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
1. Định nghĩa từ thông
 Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
F = BScosa
 Với a là góc giữa pháp tuyến và .
2. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
 Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
3. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
a. Định nghĩa 
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
b. Định luật Fa-ra-đây
 Suất điện động cảm ứng: eC = - 
 Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:
|eC| = ||
 Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số bài tập về từ thông, cảm ứng điện từ.
 Bài tập 1: Một vòng dây tròn đường kính r = 10 cm, điện trở R = 0,2 đặt nghiêng một góc với cảm ứng từ của từ trường đều như hình vẽ
 Xác định độ biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng, 
độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong 
vòng dây nếu trong khoảng thời gian = 0,2s.
Từ trường giảm đều từ B = 0,4T xuống 0
Từ trường không đổi từ B = 0,4T nhưng quay đều vòng dây đến vị trí
mà cảm ứng từ trong với mặt phẳng vòng dây.
-Độ lớn của từ thông được xác định như thế nào? Các đại lượng nào trong biểu thức thay đổi được ?
- Góc lệch được xác định như thế nào ?
- Diện tích S được xác định như thế nào ?
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định như thế nào ?
- Độ lớn của dòng điện qua mạch được xác định như thế nào ?
- Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng ?
- Độ biến thiên của từ thông được xác định như thế nào ?
-Khi khung dây quay thì đại lượng nào của từ thông thay đổi ? xác định như thế nào ?
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định như thế nào ?
- Độ lớn của dòng điện qua mạch được xác định như thế nào ?
- Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng ?
-Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh và hướng dẫn cho học sinh.
-Công thức tính từ thông 
Khi B thay đổi thì
Khi S thay đổi thì
Khi thay đổi thì
- Với a là góc giữa pháp tuyến và .Nn - góc hợp giữa và mặt phẳng khung dây.
- Diện tích được xác định 
-Độ lớn của suất điện động cảm ứng 
- Độ lớn của cường độ dòng điện cảm ứng là :
- Chiều của dòng điện cảm ứng: Khi giảm nn cng chiều , khi tăng nên ngược chiều .. Từ đó ta xác định được chiều của theo quy tắc nắm tay phải.
- Độ biến thiên từ thông 
-Khi khung dy quay thì gĩc lệch thay đổi, khi đó 
-Độ lớn của suất điện động cảm ứng 
- Độ lớn của cường độ dòng điện cảm ứng l:
- Chiều của dòng điện cảm ứng: Khi giảm cùng chiều , khi tăng nên ngược chiều .. Từ đó ta xác định được chiều của theo quy tắc nắm tay phải.
a. Độ biến thiên của từ thông là
Với 
 (Wb)
Suất điện động cảm ứng: 
= 0,0544 ( V )
Độ lớn của cường độ dòng điện là :
Chiều của dòng điện cảm ứng: Do giảm nn cùng chiều . Từ đó ta xác định được chiều của có chiều như hình vẽ.
b. Độ biến thiên của từ thông là
Với 
Suất điện động cảm ứng: 
(V)
Độ lớn của cường độ dòng điện là :
Chiều của dòng điện cảm ứng: Do tăng nn ngược chiều . Từ đó ta xác định được chiều của có chiều như hình vẽ.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập tương tự.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận nhiệm vụ học tập
IV. Rút kinh nghiệm
Định Hóa, ngày tháng năm 2015
KÍ DUYỆT
Nguyễn Thị Huyền
Ngày soạn:	 	
Ngày dạy:	
Tự chọn 12. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: 
 + Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00.
	+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
	+ Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức gi

File đính kèm:

  • docBai_1_Dien_tich_Dinh_luat_Culong_20150725_100727.doc