Giáo án tự chọn Vật lí 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tự Lập

TUẦN 6

TIẾT 6

BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:

1. Tính tương đối của chuyển động

 Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.

2. Cộng thức cộng vận tốc

Trong đó: là vận tốc của vật 1 so với vật 2

 là vận tốc của vật 2 so với vật 3

 là vận tốc của vật 1 so với vật 3

Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu đứng yên.

 Khi và cùng phương thì . Xét dấu các vectơ và thế vào công thức trên.

 Khi và không cùng phương thì dựa vào tính chất hình học hoặc lượng giác để tìm kết quả.

3. Các bước giải bài tập về tính tương đối.

Vận dụng cộng thức cộng vận tốc:

 - Chọn hệ qui chiếu thích hợp.

 - Xác định vận tốc của vật chuyển động trong hệ qui chiếu đã chọn.

 - Lập công thức cộng vận tốc theo đề bài toán.

 

doc66 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Vật lí 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tự Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm đến tâm Trái Đất, M1 và M2 lần lượt là khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng, R là bán kính Trái Đất và m là khối lượng của tàu vũ trụ.
 Ta có: 
Bài 4 (11.5/tr36/SBT). Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg khi người đó ở
a/. trên Trái Đất (g=9,8m/s2).
b/. trên Mặt Trăng (g=1,7m/s2).
c/. trên Kim tinh (g=8,7m/s2).
d/. trong khoảng không vũ trụ ở rất xa các thiên thể.
Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75kg khi người đó ở:
a/. trên Trái Đất (g=9,8m/s2).
P=mg=75.9,8=735(N)
b/. trên Mặt Trăng (g=1,7m/s2).
P=mg=75.1,7=127,5(N) 
c/. trên Kim tinh (g=8,7m/s2).
P=mg=75.8,7=652,5(N) 
d/. trong khoảng không vũ trụ ở rất xa các thiên thể.
P=mg=75.0=0(N)
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 11
TIẾT 11
BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
	Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và ngược hướng với biến dạng.
	Định luật Húc: với là độ biến dạng đàn hồi.
	k(N/m) là độ cứng của vật đàn hồi, phụ thuộc vào bản chất và kích thước vật đàn hồi.
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (12.1/tr36/SBT). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Lực đàn hồi lò xo được tính theo biểu thức:
Chiều dài của lò xo khi lực đàn hồi bằng 10 (N) là:
Bài 2 (12.2/tr37/SBT). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?
Chiều dài của lò xo khi chịu lực nén 1 (N) là:
Bài 3 (12.3/tr37/SBT). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu?
Khi treo vật vào lò xo, lò xo cân bằng thì Fđh=P=mg
Vậy: 
Độ biến dạng của lò xo khi treo m’ là:
Bài 4 (12.4/tr37/SBT). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và độ cứng 75N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30m. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo?
Lực đàn hồi cực đại của lò xo:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 12
TIẾT 12
BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Lực ma sát trượt: 
	- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật đang trượt lên nhau để cản trở chuyển động này.
	- Độ lớn: 
	+ không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
	+ tỉ lệ với áp lực N: với μ là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc bản chất và tính chất của mặt tiếp xúc.
2. Lực ma sát nghỉ:
	- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc và giữ cho vật đứng yên khi bị tác dụng lực.
	- Độ lớn của lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
	Chú ý: với μ0 là hệ số ma sát nghỉ.
3. Ma sát lăn:
	- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi một vật lăn trên mặt một vật khác. 
	- Độ lớn của lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực.
	- Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt.
II. BÀI TẬP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (13.2/tr38/SBT). Một vận động viên một khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó vận tốc đầu 10m/s. Hệ sô ma sát trượt giữ giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi bóng đi được đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại. Lấy g=9,8m/s2. Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Hợp lực tác dụng lên vật có biểu thức là:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox:
Quãng đường mà vật đi được đến khi dừng lài là:
Bài 2 (13.4/tr39/SBT). Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0=3,5m/s. Sau ki đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là . Hỏi hộp đi được đoạn đường bằng bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Quãng đường mà vật đi được đến khi dừng lài là:
Bài 3 (13.7/tr39/SBT). Người ta đẩy một cái thùng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g=9,8m/s2.
Hợp lực tác dụng lên vật có biểu thức là:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 13
TIẾT 13
BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Phương pháp giải:
	- Chọn hệ qui chiếu.
	- Vẽ các lực tác dụng vào vật (xem vật là chất điểm).
	- Vận dụng định luật II Niutơn: 	 (1)
	- Chiếu (1) xuống hai trục tọa độ Đêcác (trục Ox// với phương chuyển động)
Ta được hệ hai phương trình: 
	- Giải hệ phương trình trên và suy ra kết quả.
2. Các công thức liên hệ: 
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (14.1/tr39/SBT) . Một vệ tinh có khối lượng m=600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R=6400km. Lấy g=9,8m/s2. Hãy tính:
a/. tốc độ dài của vệ tinh.
b/. chu kì quay của vệ tinh.
c/. lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
a/. Tốc độ dài của vệ tinh.
Mặt khác:
b/. Chu kì quay của vệ tinh.
c/. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh.
Bài 2 (14.2/tr40/SBT). Cho biết chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,84.108m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất. Giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn.
Gọi M và m lần lượt là khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng, r là bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng.
Bài 3 (14.3/tr40/SBT). Một vệ tinh khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s.
	a/. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
	b/. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
a/. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
Fht=P=920(N)
b/. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 14
TIẾT 14
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Chọn hệ tọa độ:
	Chọn hệ tọa độ Đề-các có gốc tại O, trục hoành Ox hướng theo , trục tung Oy hướng theo .
2. Phương trình của các chuyển động thành phần:
	a/. Theo trục Ox: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
	- Gia tốc: ax=0
	- Vận tốc: vx =v0
	- Tọa độ: x=v0t
	b/. Theo trục Ox: Vật chuyển động rơi tự với gia tốc g:
	- Gia tốc: ay=g
	- Vận tốc: vy=gt
	- Tọa độ: y=
3. Xác định chuyển động của vật:
	a/. Dạng quỹ đạo: là một nửa đường parabol 
	b/. Thời gian chuyển động: 
	c/. Tầm ném xa: 
	d/. Vận tốc tại điểm chạm đất: 
II. BÀI TẬP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (15.4/tr41/SBT). Trong một môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2.
Thời gian rơi của vật là: 
Tốc độ của vận động viên:
Theo công thức tính tầm ném xa ta có:
Vậy tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là 42(m/s)
Bài 2 (15.5/tr42/SBT). Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18m/s. Vách đá cao 50m so với mặt nước biển. Lấy g=9,8m/s2.
a/. Sau bao lâu thì hòn đá chạm vào mặt nước?
b/. Tính tốc độ của hòn đá lúc chạm vào mặt nước?
a/. Thời gian hòn đá chạm vào mặt nước:
b/. Tốc độ của hòn đá lúc chạm vào mặt nước:
Bài 3 (15.6/tr42/SBT). Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng. Lấy g=9,8m/s2.
	a/. Bao lâu sau thì gói hàng sẽ rơi xuống đến đất?
	b/. Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu?
	c/. Gói hàng bay theo quỹ đạo nào?
a/. Thời gian gói hàng sẽ rơi xuống đến đất:
b/. Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là:
c/. Gói hàng bay theo quỹ đạo parabol:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 15
TIẾT 15
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Điều kiện cân bằng:
	- Trường hợp hệ hai lực cân bằng: 
	- Trường hợp hệ ba lực cân bằng: 
Trong đó, , và đồng phẳng và đồng quy.
2. Hợp lực các lực đồng quy cân bằng:
	- Tìm các lực tác dụng lên vật rắn.
	- Áp dụng điều kiện cân bằng: (1) (các lực đồng phẳng, đồng quy)
	- Chiếu (1) lên Ox và Oy của hệ trục tọa độ: ta được hệ phương trình:
	- Giải hệ phương trình và suy ra kết quả.
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (17.1/tr44/SBT). Một vật khối lượng m=5,0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phằng nghiêng. Góc nghiêng α=300 (hình 3.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng: lấy g=10 m/s2. Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. 
Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng: trọng lực , phản lực của mặt phẳng nghiêng và lực căng của dây.
Từ tam giác lực ta có: 
Áp lực N’ của vật vào mặt phẳng nghiêng là lực trực đối với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật. Suy ra N’=43(N)
Bài 2 (17.2/tr44/SBT). Một chiếc đèn có trọng lượng P=40N được treo vào tường nhờ mọt dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (hình 3.2). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 450.
	a/. Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.
	b/. Tính phản lực Q của tường lên thanh.
Điểm C đứng cân bằng nên T1=P=40(N)
Thanh chống đứng cân bằng nên ba lực đồng quy ở B. Từ tam giác lực ta có:
Bài 3 (17.3/tr44/SBT). Một thanh AB đồng chất, khối lượng m=2,0kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α=300 và β=600. Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (hình 3.3). Lấy g=10 m/s2. 
	Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
Thanh AB chịu 3 lực cân bằng là . Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực vuông gốc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectow lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C.
Từ tam giác lực:
Theo định luật III Newton thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 16
TIẾT 16
BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUY TẮC MÔMEN LỰC
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Mômen lực: 
	Momen lực đối với trục quay là đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
M=Fd
	Chú ý: d là cánh tay đòn của lực: là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
2. Điều kiện cân bằng (Quy tắc momen lực):
	Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
	Quy tắc: 
II. BÀI TẬP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (18.1/tr45/SBT). Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA=20cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (hình 3.10). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA. 
	a/. Xác định lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp.
	b/. Tính độ cứng của lò xo. Biết rằng lo xo bị ngắn đi một đoạn 8cm so với khi không bị nén.
a/. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp.
Áp dụng quy tắc mômen lực: 
b/. Độ cứng của lò xo:
Bài 2(18.2/tr46/SBT). Một thanh dài , khối lượng m=1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng (hình 3.11). Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d=0,4 m. Lấy g=10m/s2. Tính lực căng T của dây
Quy tắc mômen lực:
Bài 3(18.3/tr46/SBT). Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P=200N. Người ấy tác dụng lực vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α=300. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:
	a/. Lực vuông góc với tấm gỗ (hình 3.12.a).
	b/. Lực hướng thẳng đứng lên trên (hình 3.12.b).
Quy tắc mômen lực:
a/. Lực vuông góc với tấm gỗ (hình 3.12.a).
b/. Lực hướng thẳng đứng lên trên (hình 3.12.b).
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 17
TIẾT 17
BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:
	- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
	- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
2. Phương pháp giải bài tập:
	a/. Trường hợp :
	Hợp lực: F=F1+F2
	 đặt tại O trong O1O2 (hình 1) theo tỉ lệ: (chia trong)
	b/. Trường hợp :
	Hợp lực: Nếu F1>F2 thì F=F1+F2
 đặt tại O ngoài O1O2 (hình 2) về phía theo tỉ lệ: (chia ngoài).
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (19.1/tr47/SBT). Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khỏe hơn người thứ nhất. Nếu tay người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất?
Theo đề ta có: F2=2F1
Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song cùng chiều:
Ta có P là hợp lực của 2 lực F1 và F2, P đặt tại trọng tâm của thanh.
Vậy 
Bài 2 (19.2/tr47/SBT). Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 6 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.
a/. Hãy tính lực giữ của tay.
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu?
c/. Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu?
a/. Lực giữ của tay:
Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song cùng chiều: 
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng:
c/. Lực mà vai người phải chịu là: hợp lực của F và P
Trong trường hợp thứ hai, vai người chịu lực nhỏ hơn.
Bài 3 (19.3/tr47/SBT). Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (hình 3.19). Cho biết trục có khối lượng 10 kg và bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AB=1m, BC=0,4m, lấy g=10m/s2.
Ta phân tích trọng lực P1 của trục bánh đà thành hai lực thành phần tác dụng lên 2 ổ trục A và B.
Tương tự với P2 của bánh đà:
Vậy áp lực tác dụng lên ổ trục tại A là:
Lên B là:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 18
TIẾT 18
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY TRỤC CỐ ĐỊNH
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn:
- Chọn hệ qui chiếu.
	- Vẽ các lực tác dụng vào vật (xem vật là chất điểm).
	- Vận dụng định luật II Niutơn: 	 (1)
	- Chiếu (1) xuống hai trục tọa độ Đêcác (trục Ox// với phương chuyển động)
Ta được hệ hai phương trình: 
	- Giải hệ phương trình trên và suy ra kết quả.
2. Mômen của lực đối với trục quay:
	Momen lực tác dụng vào vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
M=(T1-T2)R
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (21.1/tr49/SBT). Một thanh cứng có khối lượng có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang xung quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm O của thanh. Trên thanh có gắn hai hình trụ giống nhau nhưng ở những vị trí khác nhau như hình 3.24. Hỏi trong trường hợp nào vật (bao gồm thanh và hai vật hình trụ) có mức quán tính đối với trục quay là bé nhất.
 Mức quán tính đối với trục quay là bé nhất khi thanh dễ dàng quay nhất trong tất cả các trường hợp, vậy chỉ có B là thỏa mãn nên chọn b.
Bài 2 (21.2/tr49/SBT). Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm bằng 600N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?
Độ lớn của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe:
Vì xe chuyển động thẳng nhanh dần đều nên và ngược chiều nhau, hay ngược với hướng của vecto lực tác dụng, hay ngược với hướng chuyển động.
Bài 3 (21.3/tr49/SBT). Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một đoạn đường s thì dừng lại.
	a/. Nếu xe chở hành có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
	b/. Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
Cho rằng lực hãm không thay đổi.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
a/. Đoạn đường trượt lúc đầu là:
a/. Đoạn đường trượt lúc sau là:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 19
TIẾT 19
ÔN THI HỌC KÌ I
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
	- Dùng các định luật Niutơn để giải bài tập về chuyển động của vật và hệ vật.
II. BÀI TẬP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (III.7/tr52/SBT). Một vật có khối lượng m1=3 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m2=1 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Lấy g=9,8 m/s2. Hình 3.30.
a/. Tính gia tốc của mỗi vật.
b/. Nếu lúc đầu vật m1 đứng yên cách mép bàn 150 cm thì bao lâu sau nó sẽ đến mép bàn.
	c/. Tính lực căng của dây.
a/. Tính gia tốc của mỗi vật.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây.
Xét vật (1):
Phương Ox: N-m1g=0
Phương Oy: (1)
Xét vật (2):
Phương Oy: m2a=m2g-T2 (2)
Theo định luật II Newton: 
T1=T2=T (3)
Từ 3 phương trình, ta suy ra:
b/. Thời gian để vật 1 đi đến mép bàn là:
c/. Lực căng của dây.
T=m2(g-a)=1,0(9,8-2,45)=7,3(N)
Bài 2 (2.1/tr62/RL/MCTr) . Một ô tô khối lượng m=100 kg chuyển động trên dốc dài l=50 m cao h=10 m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g=9,8 m/s2.
	a/. Xe xuống dốc không vận tốc đầu, tìm vận tốc và gia tốc của xe khi đến chân dốc.
	b/. Tìm lực hãm phanh để xe xuống dốc đều. 
a/. Vận tốc và gia tốc của xe khi đến chân dốc.
Phương trình định luật II Newton là:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy: 
Vậy: 
Với 
Khi đó:
b/. Lực hãm phanh để xe xuống dốc đều.
Xe ô tô xuống dốc đều nên:
 (2)
Chiếu (2) xuống Ox: 
Bài 3 (2.2/tr63/MCTr). Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc α=300, vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng sau 2 giây đạt vận tốc 7 m/s. Lấy g=9,8 m/s2. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng.
Gia tốc chuyển động của vật:
Theo định luật II Newton thì:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy: 
Bài 4 (2.6/tr65/MCTr). Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài l=10m hợp với mặt phẳng ngang một góc α=300, đến cuối mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang. Tìm:
	a/. Vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng.
	b/. Thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang.
Cho biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang μ=0,1, Lấy g=9,8 m/s2.
a/. Vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng.
Theo định luật II Newton thì:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy:
b/. Thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang.
Theo trục nằm ngang:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 20-21
TIẾT 20-21
CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Động lượng của vật:
	Một vật cso khối lượng m chuyển động với vận tốc , động lượng của vật là .
	Trường hợp một hệ vật, động lượng của hệ: 
2. Định luật bảo toàn động lượng:
	- Hệ kín: các vật trong hệ tương tác với nhàu, không tương tác với các vật ngoài hệ, nếu có thì các ngoại lực này cân bằng nhau.
	- Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn. 
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (23.2/tr53/SBT). Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu?
Ta có: 
Bài 2 (23.4/tr53/SBT). Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v=865 m/s.
Bài 3 (23.5/tr54/SBT). Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v=54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau:
a/ 1 phút 40 giây
b/. 10 giây
a/. Lực hãm phanh trung bình nếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây:
b/. Lực hãm phanh trung bình nếu toa xe dừng lại sau 10 giây:
Bài 4 (23.6/tr54/SBT). Một vật nhỏ khối l

File đính kèm:

  • docGA_TU_CHON_VL_10_hay.doc