Giáo án tự chọn Vật lí 10 - Năm học 2013-2014 - Mùa A Phứ

Tiết 17: Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng

I.Mục tiêu:

HS nắm được công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng vào giải thích các hiện tượng và giải các dạng bài tập có liên quan.

Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.

II. Chuẩn bị:

• Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng

• Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu định luật II Niu-tơn? Khái niệm của động lượng và biểu thức tính?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập, cũng cố .

Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng

Ôn tập theo hướng dẫn

• CH 1 Động lượng ?

• CH 2 ĐLBT động lượng ?

• CH 3 Độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực? Động lượng

ĐLBT động lượng

Độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực:

 

 

doc61 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Vật lí 10 - Năm học 2013-2014 - Mùa A Phứ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tác dụng lên vệ tinh. Lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10m/s2. (ĐS: 1280N)
	Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12: Bài Tập Về Lực Đàn Hồi, Lực Ma Sát, Lực hướng tâm
I.MỤC TIÊU: 
- HS nắm được công thức tính lực đàn hồi, lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:Ôn lại các công thức tính lực ma sát, lực đàn hồi, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiếnt thức cũ: · CH 1 Công thức tính lực đàn hồi?
 · CH 2 Công thức tính lực ma sát ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập á p dụng công thức tính lực đàn hồi	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Từng nhóm viết biểu thức .
lập tỉ số để giải tìm l0 và k.
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Viết biểu thức các lực tác dụng lên vật và điều kiện để vật cân bằng.
Nêu hướng giải tìm l0 và k
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Bài 1: Một lò xo nhỏ không đáng kể, được treo vào điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l0. Treo một vật có khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được là 31cm. Treo thêm vật có khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32cm. Tính k, l0. Lấy g = 10 m/s2.
Giải :
Khi treo vật khối lượng m, vật nằm cân bằng khi :
 (1)
Khi treo vật khối lượng 2m, vật nằm cân bằng khi :
 (2)
Lập tỉ số : 
Thay vào (1) à k = 100N/m 
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức tính lực ma sát.
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
 Phân tích đề 
Cả lớp cùng giải bài toán theo hướng dẫn của GV
Vẽ hình và nêu các lực.
Viết biểu thức.
Chiếu biểu thức định luật lên chiều dương. 
Từ đó tính a và suy ra s
Chuyển động chậm dần đều.
Tính a’, v0 , từ đó suy ra s
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải, gọi hai HS lên bảng giải
Hãy vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
Viết biểu thức định luật II NiuTơn cho hợp lực tác dụng lên vật.
Nêu cách tính a, từ đó suy ra s
Khi lực F ngừng tác dụng thì vật chuyển động như thế nào?
GV nhận xét bài làm, so sánh và cho điểm.
Bài 2 : Một vật có khối lượng 0,5g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là .Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N theo phương nằm ngang.
a/ Tính quãng đường vật đi được sau 2s.
b/ Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại. (g = 10 m/s2)
Giải
Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực kéo Fk, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Ap dụng định luật II NiuTơn:
Chiếu lên trục theo chiều dương ta được:
a/ Quãng đường vật đi được sau 2s:
b/ Gia tốc của vật sau khi lực F ngừng tác dụng:
 4: Củng cố - Tổng kết. 
 · GV yêu cầu HS:
Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
 · Giao nhiệm vụ về nhà: Bài 1: Một xe tải kéo một ô tô con bắt đầu CĐNDĐ đi được 400m trong 50s. Ô tô con có khối lượng 2 tấn. Hãy tính lực kéo của xe tải và độ giãn của dây cáp nối 2 xe. Biết độ cứng của dây cáp là 2.106N/m. Bỏ qua ma sát. (ĐS: 640N; 3,2.10-4 m)
Bài 2: Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Toa xe có khối lượng 2 tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,05. Hãy xác định lực kéo của đầu tàu. (ĐS: 1380N)
Bài 3: Một xô nước có khối lượng tổng cộng 2kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay dây với tần số 45 vòng/ phút trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính lực căng của dây khi xô qua điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo.
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 13: Bài Tập Về Cân Bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực Và Ba Lực Không Song Song
I.MỤC TIÊU: 
- HS nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:Giải bài tập SBT ở nhà, ôn tập về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 
1. Ổn định lớp
2: Ôn tập kiến thức cũ: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song?
3: Bài mới:
 Hoạt động 1: Bài tập trong SBT.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán.
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. 
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
Ap dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác tìm TAC , TBC , N?
Bài 1: BT 17.2/44 SBT
Giải :
 Vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAB và phản lực của thanh chống N. 
Vì tại điểm C vật chịu tác dụng 2 lực TBC và P nên điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là :
 TBC = P = 40N
Vì thanh chống đứng cân bằng tại điểm B nên :
Theo hình vẽ tam giác lực ta có :
Hoạt động 2. Làm bài tập tham khảo
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Có thể áp dụng tính chất tam giác vuông cân hoặc hàm tan, cos, sin.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực
Căn cứ vào điều kiện cân bằng và tính chất tam giác đặc biệt tìm các phản lực
Làm bài theo các bước :
+ Vẽ hình, phân tích lực
+ Xét điều kiện cân bằng ( đưa về 3 lực đồng quy)
+ Dựa vào các tính chất tam giác đặc biệt để giải bài toán. 
Gọi một HS lên bảng làm
Phân tích các lực tác dụng lên thanh?
GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm.
Gọi một HS khác lên bảng làm.
· - Bài tập luyện tập:
Thanh BC đồng chất tiết diện đều P1 = 20N gắn vào tường nhờ bản lề C. Đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30 cm và treo vật P2 = 40N. Biết AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên thanh BC
Bài 2 : BT 17.3/44 SBT
Giải :
Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực cân bằng :
P , N1 , N2
Ta có :
Theo định luật III NiuTơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của thanh nên : Q1 = N1 = 10N
 Q2 = N2 = 17N
Bài 3 : BT 17.4/45 SBT
Giải :
Gọi FB là hợp lực của lực căng dây T và phản lực NB của mặt sàn.
Thanh chịu tác dụng của 3 lực cân bằng : P , NA, FB
Vì OA = CH = OB = nên tam giác OCB là tam giác đều.
Từ tam giác lực ta có :
 4. Củng cố-dặn dò
 · GV yêu cầu HS:
Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
 · Giao nhiệm vụ về nhà
Thanh BC đồng chất tiết diện đều P1 = 20N gắn vào tường nhờ bản lề C. Đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30 cm và treo vật P2 = 40N. Biết AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên thanh BC
Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tiết 14: Bài Tập Về Quy Tắc Mômen Lực
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được công thức tính mômen lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
 - HS vận dụng được quy tắc mômen lực vào giải BT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2: Ôn tập kiến thức cũ: · CH 1 Công thức tính mômen lực ?
 · CH 2 Quy tắc mômen lực ?
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Bài tập trong SBT.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán.
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Bài 1: BT 18.1/45 SBT
Giải :
a/ Ap dụng quy tắc mômen lực :
b/ Độ cứng của lò xo :
Hoạt động 2: Làm bài tập thêm
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Ap dụng tính F, k
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực
Ap dụng tìm F
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS có thể giải bài toán bằng nhiều cách
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
Ap dụng quy tắc mômen lực?
Gọi một HS lên bảng làm
Phân tích các lực tác dụng lên thanh?
Ap dụng quy tắc mômen lực?
GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm.
Gọi một HS khác lên bảng làm.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm
-- Bài tập luyện tập:
Cho thanh AB dài 3m, khối lượng m = 60 kg có trục quay gắn tại đầu A. Trọng lực của thanh cách đầu A một đoạn . Cho g = 10m/s2. 
Tính lực F cần thiết để giữ thanh AB cân bằng ở vị trínghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. (ĐS: 170N
Bài 2 : BT 18.3/46 SBT
Giải :
a/ Ap dụng quy tắc mômen lực ta có :
b/ Theo quy tắc mômen lực :
Bài 3 : BT 18.6/46 SBT
Giải :
a/ Ap dụng quy tắc mômen lực đối với trục quay O :
b/ Hợp lực của T1 và T2 là :
Hợp lực hướng vào O
4. Củng cố - dặn dò
 · GV yêu cầu HS:
Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
 · Giao nhiệm vụ về nhà : Làm bài tập trong Sách bài tập và sách tham khảo (nếu có STK).
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
I.Mục tiêu:
HS nắm được công thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nhắc lại Quy tắc Tổng hợp hai lực song song ngược chiều ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
· CH 1 Tổng hợp hai lực song song cùng chiều ?
· CH 2 Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều ?
Ôn tập theo hướng dẫn
- Tổng hợp hai lực song song cùng chiều 	: (chia trong)
- Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều 	: (chia trong)
- Tổng hợp hai lực song song ngược chiều 	: (chia
Hoạt động 2: Bài tập trong SBT
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Ap dụng cho P1 của trục và P2 của bánh đà
Tính từng lực thành phần rồi tổng hợp tính PA , PB .
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực
Ap dụng tìm F2
Tìm lực F1
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
Ap dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều?
Gọi một HS lên bảng làm
Phân tích các lực tác dụng lên tấm ván?
Ap dụng quy tắc mômen lực đối với P và F2?
Cho làm bài tập thêm:
Bài 1: Cho hai lực F1 , F2 song song ngược chiều đặt tại A và B có hợp lực F đặt tại O với OA = 0,8m ; OB = 0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS: F1 = 35N ; F2 = 140N)
Bài 2: Xác định hợp lực của hai lực F1 và F2 song song ngược chiều đặt tại 2 điểm M và N. Biết F1 = 10N ; F2 40N và MN = 6cm. (ĐS: F = 30N ; OM = 2cm ; ON = 8cm)
Bài 1: BT 19.3/47 SBT
Giải :
Phân tích P1 của trục thành hai thành phần :
Phân tích P2 của bánh đà hai thành phần :
Vậy áp lực lên ổ trục A là :
PA = P1A + P2A = 130N
Ap lực lên ổ trục B là :
PB = P1B + P2B = 170N
Bài 2 : BT 19.4/47 SBT
Giải :
a/ Mômen của trọng lực :
b/ Mômen của lực F2 :
Theo quy tắc mômen lực :
Hợp lực của F2 và P cân bằng với F1
F1 = F2 +P = 1800 + 600 = 2400N
4. Củng cố - dặn dò
 · GV yêu cầu HS:
Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
 · Giao nhiệm vụ về nhà
Xác định hợp lực của hai lực F1 và F2 song song ngược chiều đặt tại 2 điểm M và N. Biết F1 = 120N ; F2 420N và MN = 6cm.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 16 : Bài Tập Về Chuyển Động Tịnh Tiến, Chuyển Động Quay Của Vật Rắn Quanh Một Trục Cố Định
I.Mục tiêu: 
HS nắm được công thức về định luật II NiuTơn, các phép chiếu lên các trục, công thức mômen, quy tắc mômen.
 Rèn cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn.
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung chính
Ôn tập theo hướng dẫn
· CH 1 Công thức định luật II NiuTơn
· CH 2 Chiếu lên trục Ox?
· CH 3 Chiếu lên trục Oy?
Công thức định luật II NiuTơn	
Chiếu lên trục Ox	
Chiếu lên trục Oy	: 
Hoạt động 2: Bài tập trong BTVL 10
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
Viết công thức áp dụng ĐL II NiuTơn?
Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tính .
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Gọi hai HS lên bảng làm
Phân tích các lực tác dụng lên vật?
Viết biểu thức ĐL II NiuTơn và chiếu lên các trục Ox, Oy.
GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm.
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Từng nhóm chiếu biểu thức và tìm rồi lên trình bày.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực trong TH có ma sát và không ma sát.
Viết biểu thức và biến đổi tính và tính a, s.
Cả lớp nhận xét bài làm, so sánh kết quả.
Cho làm bài tập thêm:
 Cho hệ gồm 2 vật vắt qua một ròng rọc cố định. Vật 1 có khối lượng m1 = 1,5 kg ; vật 2 có khối lượng m2 = 1 kg. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây treo và ma sát. Hãy tìm:
a/ Gia tốc của hệ. (ĐS: 2 m/s2)
b/ Lực căng của dây nối giữa 2 vật. Cho g = 10 m/s2. (ĐS: 12N)
Bài 1: BT 21.5/49 SBT
Giải :
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, Fms, P, N
Ap dụng định luật II NiuTơn :
Chiếu lên trục Oy :
Chiếu lên trục Ox :
Bài 2 : T 21.6/50 SBT
Giải :
a/ Trường hợp không có ma sát : Ap dụng ĐL II Niu Tơn : 
Chiếu lên Ox : 
Chiếu lên Oy : 
Mặt khác theo đề bài ta có :
Suy ra : 
b/ Trường hợp có ma sát :
Chiếu lên Ox : 
Chiếu lên Oy : 
Mà 
 Hoạt động 3: Luyên tập 
 · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
 · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải 
· Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
· Tìm lời giải cho cụ thể bài 
· Hs trình bày bài giải. 
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
Viết công thức áp dụng ĐL II NiuTơn?
Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tính Fk.
Tính a?
Tính t?
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Gọi hai HS lên bảng làm
Tính t ?
Tính v?
Viết phương trình quỹ đạo?
GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm.
· GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 
 · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán, 
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm 
- Tìm lời giải cho cụ thể bài 
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Từng nhóm chiếu biểu thức lên các trục và rút ra biểu thức tính Fk.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lập phương trình tọa độ, từ đó suy ra phương trình quỹ đạo.
Cả lớp nhận xét bài làm, so sánh kết quả.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0.1.
a/ Tìm gia tốc của vật. (ĐS: 4,05 m/s2)
b/ Sau bao lâu vật đến chân dốc? Vận tốc ở chân dốc. Lấy g = 9,8 m/s2. (ĐS: 2,22s ; 8,99m/s)
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ Fk. Sau khi đi được quãng đường 250m , vận tốc ô tô đạt được 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2.
 a/ Tính lực kéo và lực ma sát.
 b/ Tính thời gian ô tô chuyển động.
Giải :
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. 
Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, Fms, P, N
Lực ma sát : 
Ap dụng định luật II NiuTơn :
Chiếu lên trục Oy :
Chiếu lên trục Ox :
Ta có : 
b/ Thời gian chuyển động :
Bài 2 : Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian chuyển động và vận tốc bi lúc rơi khỏi bàn. Lập phương trình quỹ đạo của bi khi rơi khỏi bàn. 
Giải :
Thời gian chuyển động :
Vận tốc bi lúc rời khỏi bàn:
Viết phương trình quỹ đạo :
 4: Củng cố - dặn dò
 · GV yêu cầu HS:
Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
 · Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập SBT
Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tiết 17: Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
I.Mục tiêu: 
HS nắm được công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng vào giải thích các hiện tượng và giải các dạng bài tập có liên quan.
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu định luật II Niu-tơn? Khái niệm của động lượng và biểu thức tính?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung ghi bảng
Ôn tập theo hướng dẫn
· CH 1 Động lượng ?
· CH 2 ĐLBT động lượng ?
· CH 3 Độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực?
Động lượng	 
ĐLBT động lượng
Độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực: 
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng định luật bảo to

File đính kèm:

  • docVat_li_10.doc