Giáo án Tự chọn Văn 6

Tiết 10

Truyền thuyết , đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

- Củng cố và nâng cao kiến thức về truyền thuyết

 b. Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng cảm thụ các văn bản truyền thuyết

*KNS:

- Kĩ năng nhận thức: Khái niệm truyền thuyết và đặc điểm, nội dung, nghệ thuật của truyền thuyết.

 c. Về thái độ

- Nghiªm tóc khi häc bµi

*Từ đó học sinh hình thành năng lực:

- Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.

- Giao tiếp

 

doc41 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3581 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn:27/ 9 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:....
Tiết 5
 Từ vựng Tiếng Việt ( tiếp )
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ –
1 Mục tiêu
	a. Về kiến thức
- Củng cố và nâng cao kiến thức về nghĩa của từ,phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm .
	b. Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm các bài tập cụ thể.
*KNS:
- Kĩ năng nhận thức: Nhớ lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập
	c. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình học tập
*Từ đú học sinh hỡnh thành năng lực:
- Sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt.
- Giao tiếp
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, soạn bài
b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị nội dung ôn tập
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là nghĩa của từ ? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ ?
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
?TB
?K
?TB
?TB
?TB
GV
GV
? Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ về từ nhiều nghĩa ?
? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
? Trong VD ở phần (1) đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa được tạo ra từ nghĩa gốc ?
?Dựa trên cơ sở nào để tạo ra nghĩa mới cho từ ?
? Em hãy phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm 
? Với những từ nhiều nghĩa, muốn hiểu được nghĩa cụ thể ta phải làm thế nào ?
Yêu cầu HS đọc bài và làm bài
*Gợi ý:dựa vào quan hệ giữa từ mặt với các từ trong câu và ý nghĩa của các câu để hiểu nghĩa của từ mặt trong mỗi câu
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
*Gợi ý : Một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ sự vật. Tìm các từ khác.
I. Củng cố lý thuyết. (20’)
1. Từ nhiều nghĩa
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau thì được coi là từ nhiều nghĩa 
VD : 
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
- Xuân1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ
- Xuân2: Sự tươi đẹp
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Là sự thay đổi nghĩa của từ ( Từ một nghĩa gốc tạo thêm nghĩa mới cho từ để chỉ các sự vật hiện tượng khác) tạo ra từ nhiều nghĩa.
- Xuân1-> là nghĩa gốc
- Xuân2-> là nghĩa được tạo ra từ nghĩa gốc.
- Dựa trên sự tương đồng giữa các sự vật hiện tượng . . . mà từ biểu thị.
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Từ đồng âm là từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu nhiên, nhưng không có mối quan hệ về nghĩa
VD : Bà già đi chợ Cầu Vông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
 Thầy bói deo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
- Lơi1 : lợi lộc
- Lơi2,3 : bộ phận cơi thể
=> Không có mối quan hệ về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là những từ có quan hệ với nhau về nghĩa.
4. Nghĩa trong câu.
- Nghĩa của từ chỉ được bộc lộ cụ thể khii quan hệ với các từ trong câu
VD : - Trong câu:
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đem đông
+ Mắt: là một bộ phận của cơ thể.
- Trong câu:
Mắt na hé mở nhìn trời trong veo
+ Mắt: bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả.
II. Bài tập: (15’)
1. Bài tập 1:
Hãy giải thích nghĩa các từ mặt trong các câu thơ sau của Nguyễn Du. Các nghĩa trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không ?
- Người quốc sắc kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
- Sương in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
- Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
2. Bài tập 2:
Hai học sinh tranh luận với nhau . Một bạn nói:
 - Từ cày chỉ có một nghĩa là chiếc cày thôi.
Một bạn khác nói:
 - Không phải đâu, từ cày còn có nghĩa là cày ruộng. Vậy là từ cày có hai nghĩa cơ.
Theo em hai bạn nói đã đúng chưa ? Từ cày còn có nghĩa nào nữa không?
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 ? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 ? Cơ sở để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thành các bài tập
- Xem lại phần Văn tự sự
 * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn: 04/ 10 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:....
Tiết 6
Văn tự sự
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
 - Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự
b. Về kĩ năng:
- áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể
*KNS:
	- Kĩ năng nhận thức: Thế nào là văn tự sự, vai trò của văn tự sự.
	- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập
	c. Về thái độ:
	- Nghiêm túc trong quá trình học.
*Từ đú học sinh hỡnh thành năng lực:
- Sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt.
- Giao tiếp
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, soạn giáo án.
	b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Chuẩn bị nội dung câu hỏi về nhà
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ :(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) (5’)
	b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
?K
?TB
?K
?TB
GV
? Nhắc lại khái niệm về văn tự sự ?
? Tự sự có vai trò gì đối với người kể ?
 ? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ?
? Nhân vật trong văn tự sự là gì ? Có mấy loại nhân vật? Vai trò của các loại nhân vật ?
? Nhân vật được thể hiện ở các mặt nào ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
1. Tự sự là gì ? (5’)
- Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
2.Vai trò của văn tự sự (5’)
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
3.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. (10’)
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể : Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. . .
- Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao chothể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ được nói đến và thể hiện trong văn bản.
- Có nhân vật chính và nhân vật phụ :
+ Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
+ Nhân vật phụ: giúp nhân vật chính hoạt động.
- Nhân vật được thể hiện qua nhiều mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm . . .
II. Luyện tập (15’)
Cho đoạn văn( GV đưa ra bảng phụ ghi đoạn văn )
a. Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn trên? Người kể chuyện đã sử dụng nghệ thuật tu từ nào để xây dựng nhân vật ?
b. Kể ra các sự việc trong đoạn văn?Chuỗi sự việc ấy có ý nghĩa thế nào ?
c. Đoạn văn trên có nội dung tự sự không ?
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 ?Yếu tố cơ bản nhất của văn tự sự là gì ?Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc khái niệm, sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
 - Hoàn thành bài tập
- Xem lại phần ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
 * Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn: 11/ 10 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:.....
 Tiết 7 : LẬP DÀN í CHO VĂN TỰ SỰ
Mục tiờu:
a. Về kiến thức:
- Giúp HS nhận thức đợc về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự.
Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết.
	b. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
*KNS:
	- Kĩ năng nhận thức: Cỏch lập dàn ý cho bài văn tự sự.
	- Kĩ năng suy nghĩ sỏng tạo
	c. Về thỏi độ: yờu thớch mụn học
*Từ đú học sinh hỡnh thành năng lực:
- Sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt.
- Giao tiếp
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a. Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
- Một dàn ý chi tiết.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp.
3. Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Sách, vở.
* Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp ngời kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
?K
?K
?TB
GV
 Bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nào?
 Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì?
 Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì?
 Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì?
Cho HS lập dàn ý chi tiết cho bài
I/ Bố cục của bài văn tự sự (5’)
Có 3 phần.
+ Phần mở bài.
+ Phần thân bài.
+ Phần kết bài.
HS: Trả lời theo suy nghĩ.
+ Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
+ Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II/ Lập dàn ý. (35’)
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện mầ em thích bằng lời văn của em?
- Tìm hiểu đề:
Kể một câu chuyện mà em thích bằng chính lời văn của em.
Truyện kể " Con Rồng, cháu Tiên"
- Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Sự việc: Giải thích nguồn gốc của ngời Việt Nam.
- Diễn biến: 
+ LLQ thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ...
+ Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp ....
+ LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau....
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng...
+ LLQ và AC chia con lên rừng xuống biển...
+ Con trưởng theo AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của ngời Việt nam. 
Dàn ý chi tiết:
1. Mở bài:
Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất.
2. Thân bài:
- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dới nớc,có sức khoẻ và nhiều phép lạ...
- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần....
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng....
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai....
- LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuôi con một mình...
- LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, ngời lên rừng...
- Con trởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của ngời Việt Nam.
3. Kết bài.
Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của ngời dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng.
c. Củng cố, luyện tập. (3’)
- Để lập đợc dàn ý cho một đề văn tự sự thì làm thế nào?
Về nhà em hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Hoàn thành dàn ý và viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh.
* Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn: 18/ 10 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:....
Tiết 8
Văn tự sự ( Tiếp theo )
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
 - Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự
b. Về kĩ năng
 - áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể
*KNS:
- Kĩ năng nhân thức: Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
c. Về thái độ
- Có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, soạn giáo án.
	b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Chuẩn bị nội dung câu hỏi về nhà
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ :(5’)
? Ngôi kể là gì?
? Có những ngôi kể nào thường gặp trong văn kể chuyện?
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
- Khi người kể xưng tên - ngôi thứ nhất.
- Khi người kể giấu mình, gọi sự việc bằng tên của chúng - ngôi thứ 3.
	b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?
?
?
G
? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ 3?
? Tác dụng của ngôi kể thứ nhất ?
? Cách lựa chọn ngôi kể n/t/n?
(Tuỳ trong từng trường hợp cụ thể mà lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Nếu muốn thay đổi ngôi kể thì phải chú ý thay đổi cách diễn đạt.)
- Gợi ý :
 Liệt kê các sự việc trong truyện 
 Có thể đóng vai Thạch Sanh để kể lại theo diễn biến đó
- Yêu cầu :+ Lập dàn ý chi tiết
 + HS làm và trình bày từng phần
I.
II. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự (15’)
1. Ngôi kể thứ 3: 
- Với cách kể này, người kể có thể linh hoạt tự do kể những điều gì diễn ra với nhân vật.
- Lời kể có khi ít mang tính chủ quan.
2. Ngôi kể thứ nhất: 
Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
Chỉ kể được những gì trong phạm vi mình biết và cảm thấy, những điều mà người ngoài có thể không để ý và không biết được.
IV. Luyện tập: (20’)
Hãy kể lại truyện Thạch Sanh theo ngôi kể thứ nhất 
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 ? Nêu vai trò của ngôi kể thứ nhất và thứ ba ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm được các bước làm bài văn tự sự
- Vai trò , tác dụng của các ngôi kể trong văn tự sự 
 - Hoàn thành bài tập
* Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn: 25/ 10 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:....
Tiết 9
Văn tự sự ( Tiếp theo )
Những lưu ý khi làm bài văn tự sự
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
 - Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự
b. Về kĩ năng
 - áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể
*KNS:
- Kĩ năng nhân thức: Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
c. Về thái độ
- Có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Chuẩn bị của giáo viên:
	- SGK, soạn giáo án.
	b. Chuẩn bị của học sinh:
	- Chuẩn bị nội dung câu hỏi về nhà
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)(5’)
	b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
GV
?K
?TB
?TB
? Theo em khi xây dựng cốt truyện ta cần phải chú ý những gì ?
GV khái quát.
? Khi xây dựng nhân vật phải chú ý điêù gì?
? Trong quá trình viết lời kể, lời thoại, chúng ta phải viết như thế nào ?
? Ngoài bố cục thông thường:
MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc
TB: Kể diễn biến sự việc
KB: Kể kết cục sự việc
Ta còn có thể kể như thế nào nữa ?
I. Lí thuyết (15’)
1. Cách xác định cốt truyện và tạo tình huống. 
- Thứ nhất, cốt truyện cần phải có nhiều tình tiết, với những diễn biến phong phú, không nên quá đơn giản. Cốt truyện phải bắt rễ từ hiện thực cuộc sống, có hư cấu, nhưng không phải là bịa cốt truyện.
- Thứ hai, trong chuỗi các tình tiết đưa vào cốt truyện, phải biết xác định đâu là tình tiết chính, đâu là tình tiết phụ( để nhấn vào các tình tiết chính )
- Thứ ba, cần tạo tình huống cho cốt truyện. Xây dựng tình huống đặc sắc là một trong những yếu tố thành công của côt truyện.
2. Cách xây dựng nhân vật. 
- Thứ nhất cần lựa chọn số lượng nhân vật, xác định nhân vật chính, nhân vật phụ.
- Thứ hai, miêu tả chân dung nhân vật cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, tính cách.
- Thứ ba, xây dựng nhân vật phải xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời.
3. Cách viết lời kể, lời thoại. 
- Thứ nhất lời kể phải rõ ràng, nhưng kín đáo, ý nhị . . .
- Thứ hai, lời kể phải hết sức linh hoạt, phối hợp, thay đổi các kiểu câu trong khi kể.
- Thứ ba, lời kể phải phù hợp với ngôi kể . . .
- Bên cạnh lời kể là lời thoại cũng rất quan trọng. Lời thoại không nên nhiều, nhưng phải phù hợp với nhân vật( về tuổi tác, thành phần xã hội . . .)
- Có thể thay đổi thứ tự kể theo hướng đan xen các sự việc: Từ hiện tại trở về quá khứ. Như thế mở bài không nhất thiết là phải giới thiệu về nhân vật, sự việc mà có thể là một tình huống nào đó, trong một thời gian, không gian cụ thể nào đó đã gợi ra cho ta về một nhân vật hay sự việc nào đó.
4. Cách sắp xếp bố cục. 
II. Bài tập (20’) 
 Cho nhan đề truyện: " Một bài học nhớ đời ".
a. Hãy hình dung ra hai cốt truyện khác nhau. Nêu rõ ở mỗi côt truyện có những sự việc và nhân vật nào ?
b.Viết phần mở bài cho một trong hai cốt truyện trên theo các cách sau:
 - Mở bài bằng tả cảnh
 - Mở bài bằng một đoạn đối thoại.
*Lưu ý:
a. Tìm cố truyện nào cũng phải làm nổi bật được "bài học nhớ đời đối với nhân vật"
b. Viết ngắn gọn, đi thẳng vào câu chuyện và gây được hứng thú cho người đọc, người nghe.
 - HS thảo luận theo nhóm làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 ? Khi làm bài văn tự sự, chúng ta cần phải chú ý những gì ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc những lưu ý khi làm bài văn tự sự
- Hoàn thành bài tập
- Xem lại các văn bản truyện cổ tích.
* Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương phỏp giảng dạy.
.
Ngày soạn: 01/ 11 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:.....
Tiết 10
Truyền thuyết , đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức
- Củng cố và nâng cao kiến thức về truyền thuyết
	b. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ các văn bản truyền thuyết
*KNS:
- Kĩ năng nhận thức: Khái niệm truyền thuyết và đặc điểm, nội dung, nghệ thuật của truyền thuyết.
	c. Về thái độ
- Nghiêm túc khi học bài
*Từ đú học sinh hỡnh thành năng lực:
- Sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt.
- Giao tiếp
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, soạn bài
b. Chuẩn bị của học sinh
- Sách, bút, ôn tập
3. Tiến trình bài dạy
	a. Kiểm tra bài cũ (5’)
	Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của học sinh
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
G
?TB
?TB
?K
?K
G
?TB
?K
?K
G
? Em hiểu truyền thuyết là gì ?
- GV : Không chỉ truyền thuyết mà tất cả các thể loại tác phẩm đều có cơ sở lịch sử , nhưng so với các thể loại dân gian khác , truyền thuyết có mối quan hệ đậm hơn rõ hơn . Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử .
? Côt lõi sự thật lịch sử ở truyền thuyết là gì ?
? Vậy truyền thuyết có phải là lịch sử không ?
? Ngoài cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử ra , tác giả dân gian còn gửi gắm điều gì vào các tác phẩm truyền thuyết ?
?Em hãy lấy một số ví dụ cụ thể ?
- GV : Nói tóm lại , truyền thuyết có nội dung thể hiện thái độ , cách đánh giá cũng như những ước mơ , khát vọng của nhân dân qua một số nhân vật, sự kiện lịch sử ...
? Trong hai văn bản : Con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng , bánh giầy , em thấy truyền thuyết có đặc điểm gì về nghệ thuật ?
? Yếu tố tưởng tượng kì ảo có tác dụng như thế nào để tạo sự hấp dẫn của truyện ?
? Vì sao nói : Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại ?
- GV : Nói tóm lại truyền thuyết là những câu chuyện dân gian có cốt lõi là sự thật lịch sử đã được tác giả dân gian xây dựng lên qua những chi tiết tưởng tượng kì ảo , làm cho tác phẩm lung linh sắc màu dân gian, kết hợp giữa thực và ảo .
I . Khái niệm chung (15’)
-> Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo .
- Là những sự kiện , nhân vật lịch sử quan trọng nhất , chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm
- Truyền thuyết không phải là lịch sử bởi đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân gian có hư cấu .
II . Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của truyền thuyết (20’)
a . Đặc điểm nội dung 
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử được kể 
- Truyền thuyết còn thể hiện ước mơ , khát vọng của nhân dân trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm , chống thiên tai ...
- Chống giặc ngoại xâm : Thánh Gióng
- Chống thiên tai : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sự suy tôn nguồn gốc và ý thức cộng đồng của người Việt : Con Rồng cháu Tiên
b . Đặc điểm nghệ thuật 
-> Nó thường có yếu tố lí tưởng hoá và yếu tố tưởng tượng kì ảo 
- Cơ sở lịch sử , cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết chỉ là cái " phông " cho tác phẩm . Yếu tố tưởng tượng

File đính kèm:

  • docTự chọn văn 6 Tuân.doc
Giáo án liên quan