Giáo án Tự chọn Toán 9 năm học: 2009 - 2010

Bài 1 : Trong một phòng họp có 360 ghế được xếp thầnh các dãy và số ghế trong mỗi dãy đều bằng nhau. Có 1lần phòng họp phải xếp thêm 1dãy và mỗi dãy tăng 1ghế.(số ghế trong các dãy vẫn bằng nhau) để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phòng có bao nhiêu dãy ghế ?

 

doc57 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng, SGK.
 - HS:Ôn tập các phép biến đổi ( quy tắc KP một tích , quy tắc chia căn thức bậc hai)
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ, luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1 : Ôn tập – Kiểm tra : 
Viết các phép biến đổi của căn thức bậc hai? 
+ Bài tập : Rút gọn 
a/ (2 -)( -5)-(3-5)2
b/ +
Với a , b và a b
+ Yêu cầu HS nhận xét.
+ Một em lên bảng kiểm tra.
+ Cả lớp viết các phép biến đổi ra giấy nháp. Và làm bài tập. 
+ Nhận xét.
+ Các phép biến đổi
+ Bài tập :
a/ = -10+5.2 –(18 -30+ 25
 = 29 - 33
b/ = 
=
= 
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 81 T15 - SBT.
b/ - 
Với a , b và a b
Gợi ý : 
C1: Qui đồng mẫu rồi rút gọn.
C2: Trục căn thức ở mẫu p/t thứ nhất sau đó trừ đi p/t thứ 2.
+ Nhận xét – sửa chữa đúng sai.
Bài 84T15 - SBT. Tìm x, biết:
a/
 = 6 
b/
 = 6 + 
+ Hướng dẫn, gợi ý HS 
Bài 85T15 - SBT. Cho biểu thức 
P = 
a/ Rút gọn P
b/ Tìm x để P = 2
Bài 86T16– SBT : Cho biểu thức 
Q = 
a/ Rút gọn Q
b/ Tìm giá trị của a để Q dương
+ Cả lớp cùng làm
+ Tại chỗ trả lời.
+ Hoàn thành bài vào vở
+ Hoạt động nhóm 
Tổ 1 : H 20a/ 
Tổ 2 : H 20b/ 
+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Cả lớp cùng làm.
+ Cả lớp cùng làm.
* Luyện tập :
+ Lời giải bài 81 
b/= =
= 
+ Lời giải bài 84 : 
a/ 
b/ 
+ Lời giải bài 85 : 
 a/ P =
=
 = = 
= 
b/ P = 2 = 2 x = 16
+ Lời giải bài 86 : 
 a/ Q = 
 = 
b/ Với a > 0, ta có : 
 > 0 
Vậy : Q > 0 khi: a > 4
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
Trần Thị Kiều Liệt
Ký duyệt
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập về hàm số bậc nhất.
- Làm bài tập SBT phần đại số.
Tuần 12 – 13
Tiết 12 – 13
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b.
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức : 
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) .
Kỹ năng : 
 Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) để giải một số bài tập .
- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+ b ()
- Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau.
- Biết tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Tính được góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.
- Tìm được giá trị của các tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng, SGK.
 - HS:Ôn tập về hàm số bậc nhất.
III. PHƯƠNG PHÁP :- Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ, luyện tập. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 12 :
HĐ1: HD chữa các bài tập có các nội dung nêu trên.
Bài 14. Sách BT tr 58
.
-Nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số y=ax+b?
Bài 15. Sách BT tr 58.
-Nhắc lại tính chất của hàm số bậc nhất?
Tiết 13 :
Bài 16. Sách BT tr 59.
Bài 18. Sách BT tr 59.
Bài 21. Sách BT tr 60.
Bài 22. Sách BT tr 60.
Bài 14. Sách BT tr 58
a) * Vẽ đường thẳng .
-Tìm trên Oy điểm có tung độ bằng và trên Ox điểm có hoành độ bằng .
-Dựng điểm M(1; 1) được .
-Quay một cung tâm O, bán kính OM cắt tia Ox tại điểm trên trục Ox có hoành độ bằng .
- Dựng điểm N(; 1) được .
-Vẽ cung tâm O bán kính để xác định hai điểm A(0; ), B(;0) . Đó là hai điểm có toạ độ thoả mãn phương trình . Vẽ đường thẳng qua A, B ta được đồ thị hàm số .
* Vẽ đường thẳng .
-Cho x=0, tính được , ta có điểm A(0; )
-Cho y=0, tính được , ta có điểm C(; 0)
- Vẽ đường thẳng qua A, C ta được đồ thị hàm số .
b) Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 15. Sách BT tr 58.
a) Hàm số y=(m-3)x đồng biến khi (m-3)>0m>3.
 Hàm số y=(m-3)x nghịch biến khi (m-3)<0m<3.
b) Đồ thị của hàm số y=(m-3)x đi qua điểm (1; 2) nên: 2=(m-3) suy ra m=5.
c) Tương tự ta có: -2=(m-3) suy ra m=1.
d) -Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
 -Dựng các điểm A(1; 2),B(1; -2) trên mặt phẳng toạ độ.
 -Vẽ đường thẳng qua O, A.
 -Vẽ đường thẳng qua O, B.
Bài 16. Sách BT tr 59.
a) Hàm số y=(a-1)x+a có tung độ gốc là a.
 Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên a=2. Hàm số trong trường hợp này là y=x+2.
 b) Hàm số y=(a-1)x+a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, do đó tung độ của điểm này bằng 0. Ta có: 0=(a-1)(-3)+a. Hàm số trong trường hợp này là y=0,5x+1,5.
 c) * Vẽ đồ thị y=x+2 (1)
Cho x=0 ta được y=2, ta có A(0; 2) là điểm nằm trên đường thẳng y=x+2.
Cho y=0 ta được x=-2, ta có B(-2; 0) là điểm nằm trên đường thẳng y=x+2.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 2), B(-2; 0) được đồ thị hàm số (1).
 * Vẽ đồ thị y=0,5x+1,5 (2)
Cho x=0 ta được y=1,5, ta có C(0; 1,5) là điểm nằm trên đường thẳng y=0,5x+1,5.
Cho y=0 ta được x=-3, ta có D(-3; 0) là điểm nằm trên đường thẳng y=0,5x+1,5.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C(0; 1,5), D(-3; 0) được đồ thị hàm số (2).
* Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ: Gọi toạ độ giao điểm M là(x1; y1), ta có M(x1; y1).
-Vì M(x1; y1) thuộc đường thẳng (1) nên y1=x1+2 (3)
-Vì M(x1; y1) thuộc đường thẳng (2) nên y1=0,5x1+1,5 (4)
Từ (3) và (4) suy ra x1+2=0,5x1+1,5 suy ra x1=-1. Với x1=-1, tính được y1=1. 
Vậy toạ độ giao điểm M là(-1; 1).
Bài 18. Sách BT tr 59.
a) Đường thẳng y=ax+3 song song với đường thẳng y=-2x suy ra a=-2.
b) Khi x=1+ thì hàm số y=ax+3 có giá trị tương ứng là2+. Vậy ta phải có:
2+=a(1+)+3
Bài 21. Sách BT tr 60.
+ Xác định hàm số y=ax+b thực chất là xác định a và b. 
+ Vì đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b=3. 
+ Vì đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 nên tung độ y của giao điểm bằng 0, ta có: 0=a(-2)+3 suy ra a=1,5. Vậy ta có hàm số y=1,5x+3.
Bài 22. Sách BT tr 60.
 a) Đường thẳng qua gốc toạ độ có dạng y=ax. Vì đường thẳng qua điểm A(3; 2) nên toạ độ của điểm A phải thoả mãn y=ax, có nghĩa là 2=a.3 suy ra a=. Vậy hàm số cần tìm là y=x.
b) Đường thẳng qua gốc toạ độ có dạng y=ax. Vì đường thẳng có hệ số a= nên ta có 
a=. Vậy hàm số cần tìm là y=x.
c) Đường thẳng qua gốc toạ độ có dạng y=ax. Đường thẳng y=ax song song với đường thẳng y=3x+1 nên ta có a=3. Vậy hàm số cần tìm là y=3x.
HĐ2: Bài tập về nhà 24, 25, 26, 36 và 38 Sách BT tr 60,61
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
Trần Thị Kiều Liệt
Tuần 14 – 15
Tiết 14 – 15
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax + b. (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức : 
Kỹ năng : 
-Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau.
-Biết tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ.
-Tính được góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.
Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn giảng, SGK.
 - HS: Ôn lại bàiđồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) đã học ở lớp 7.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 14 :
HĐ1: HD các bài tập.
Bài 38.Sách BT tr 63
-Vận dụng định lý Pi ta go.
Bài 36.Sách BT tr 64	
Tiết 15 :
Bài 28.Sách BT tr 61
-Nhắc lại phương pháp vẽ đò thị hàm số y=ax+b?
-Nếu a.a’=-1 thì hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’ vuông góc với nhau.
-Nhắc lại trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
Bài 38.Sách BT tr 63
a) Đường thẳng (d1): y=2x-3 đi qua hai điểm (0; -2) và 
(1; 0).
Đường thẳng (d2): đi qua hai điểm (0; -2) và 
(-1,5; 0).
Đường thẳng (d3): đi qua hai điểm (0; 3) và 
(-9; 0).
b) Đường thẳng (d3) cắt các đường thẳng (d1) và (d2) thứ tự tại A và B.
* Tìm toạ độ của A(x1; y1)
Vì điểm A thuộc cả hai đường thẳng (d1) và (d3) nên ta có 
A(3; 4)
* Tìm toạ độ của B(x2; y2)
Vì điểm B thuộc cả hai đường thẳng (d2) và (d3) nên ta có 
B(-3; 2)
c) 
Bài 36.Sách BT tr 64
a) -Đồ thị của hàm số y=3x+6 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B1(0; 6).
-Đồ thị của hàm số y=2x+4 là đường thẳng đi qua hai điểm 
A(-2; 0) và B2(0; 4).
-Đồ thị của hàm số y=x+2 là đường thẳng đi qua hai điểm 
A(-2; 0) và B3(0; 2).
-Đồ thị của hàm số y=x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B4(0; 1).
b) Gọi 
+ Dùng máy tính bỏ túi CASIO tính , , , và suy ra các góc tương ứng. Tacó:
=3 =2
=1 =
Từ sự tăng dần các hệ số góc 0 khi a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và tia Ox càng lớn, do đó độ dốc của đường thẳng càng lớn (so với trục Ox).
Bài 28.Sách BT tr 61
a) Vẽ đồ thị hàm số y=-2x (1)
Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x (2)
b) Gọi A(x; 2) là giao điểm của đường thẳng (1) và đường thẳng (2), ta có: vậy ta có 
A(-1; 2). Gọi B(x; 2) là giao điểm của đường thẳng (2) và đường thẳng (d), ta có: vậy ta có 
B(4; 2).
c) Xét hai đường thẳng y=-2x và y=0,5x
Vì (-2).0,5=-1 nên hai đường thẳng này vuông góc với nhau. Bằng phương pháp minh hoạ hình học, xét hai tam giác vuông ở K (OAK và BOK), ta có: suy ra từ đó ta có mà 
Nên 
HĐ2: 29, 32, 33, 37 Sách BT tr 61
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
Trần Thị Kiều Liệt
Tuần 16
Tiết 16
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax + b. (tiếp theo)
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức : 
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) .
Kỹ năng : 
 Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) để giải một số bài tập .
Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn giảng, SGK.
 - HS: Ôn lại bàiđồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) đã học ở lớp 7.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1 : Ôn tập – Kiểm tra : 
1/ Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ?
2/ Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
+ Nhận xét – cho điểm.
+ Một em lên bảng kiểm tra.
+ Cả lớp chú ý. 
+ Nhận xét.
 1/ Kiểm tra :
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 81 T15 - SBT.
b/ - 
Với a , b và a b
Gợi ý : 
C1: Qui đồng mẫu rồi rút gọn.
C2: Trục căn thức ở mẫu p/t thứ nhất sau đó trừ đi p/t thứ 2.
+ Nhận xét – sửa chữa đúng sai.
Bài 84T15 - SBT. Tìm x, biết:
a/
 = 6 
b/
 = 6 + 
+ Hướng dẫn, gợi ý HS 
Bài 85T15 - SBT. Cho biểu thức 
P = 
a/ Rút gọn P
b/ Tìm x để P = 2
Bài 86T16– SBT : Cho biểu thức 
Q = 
a/ Rút gọn Q
b/ Tìm giá trị của a để Q dương
+ Cả lớp cùng làm
+ Tại chỗ trả lời.
+ Hoàn thành bài vào vở
+ Hoạt động nhóm 
Tổ 1 : H 20a/ 
Tổ 2 : H 20b/ 
+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Cả lớp cùng làm.
+ Cả lớp cùng làm.
* Luyện tập :
+ Lời giải bài 81 
b/= =
= 
+ Lời giải bài 84 : 
a/ 
b/ 
+ Lời giải bài 85 : 
 a/ P =
=
 = = 
= 
b/ P = 2 = 2 x = 16
+ Lời giải bài 86 : 
 a/ Q = 
 = 
b/ Với a > 0, ta có : 
 > 0 
Vậy : Q > 0 khi: a > 4
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
Trần Thị Kiều Liệt
Ký duyệt
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập về hàm số bậc nhất.
- Làm bài tập SBT phần đại số.
Ngày soạn :  /  / 2009	 Tuần 25
Ngày dạy :  /  / 2009	 	 Tiết 25
LUYỆN TẬP VỀ GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG,
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
 I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
-Củng cố định nghĩa, tính chất về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn.
Kỹ năng : - HS có kỹ năng vận dụng các định lí về số đo góc để giải một số bài tập .
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, thước đo góc, com pa,phấn màu .
 - HS: Thước kẻ , thước đo góc, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại – Vấn đáp, trực quan, chia nhóm nhỏ 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra.
+ Nêu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Bài tập :Cho tam giác ABC (Â = 900), Đường tròn đường kính AB cắt BC ở D. Tiếp tuyến ở D cắt AC ở P. Chứng minh : PD = PC ?
+ Nêu nhận xét.
+ Trả lời miệng.
+ Cả lớp cùng làm bài tập.
Sau đó nhận xét bài làm của bạn.
+ Đáp án bài tập :
 A
 m
 O P
 B D C
 x
Ta có :
 = ½ sđ( AmB-AD)
 = ½ sđ (ADB – AD)
Do đó : = ½ sđ BD (1)
Mặt : ( đ đ)(2)
= ½ sđ BD( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)(3)
Từ (1),(2)&(3)tacó=
Suy ra CPD cân tại P. do đó : PD = PC.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 30T78- SBT.
+ Yêu cầu HS đọc, lên bảng vẽ hình.
+ Gợi ý, hướng dẫn HS.
Bài 32T78SBT.
+ Yêu cầu HS đọc, lên bảng vẽ hình.
+ Gợi ý, hướng dẫn HS.
+ Nhận xét, sủa chũa đúng sai.
+ Đọc, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
+ Vận dụng định lí góc có đỉnh ở bên trong đ/tr, góc ngoài của tam giác, góc nội tiếp chứng minh.
+ Đọc, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
+ Vận dụng định lí góc có đỉnh ở bên trong đ/tr, góc ngoài của tam giác, góc nội tiếp chứng minh ý a)
+ Hoàn thành bài vào vở.
* Luyện tập :
+ Lời giải bài 30: E
 22
 A B 75
 144 O 
 C
 D
Ta có : AÊD = ½ sđ( AD – BC)
Hay : 
sđ BC = 1440 – 2.220 = 1000
Do đó : BÂC = 500. (1)
Mặt khác : 
(Góc ngoài tam giác)
Hay : 750= 500 + 
= 750 - 500
Hay sđ AB = 500.
 Vậy AÔB = 500 (2)
Từ (1) và(2)ta có :AÔB = BÂC
+ Lời giải bài 32: 
 a) B I
 K
 A C
 m O 
 D
Ta có : (gt) (1)
= ½ sđ( AmB – BC) (2)
= ½ sđ ( BAD – BCD)
= ½ sđ( BA + AmD)-
½ sđ(BC+CD) = ½ sđ(AmD-BC)(3)
 Từ (2) và (3), suy ra 
b) Ta có : =1/2 sđ (BC)
(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (4)
= ½ sđ (CD) 
( góc nội tiếp) (5)
Từ (1), (4) và (5), suy ra : =, hay BC là tia p/g của .
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà
Ký duyệt
	Xem lại lí thuyết bài 6
	Làm BT 33,34,35,36 SBT.
Ngày soạn :  /  / 2009	 Tuần 26
Ngày dạy :  /  / 2009	 	 Tiết 26
 RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN QUĨ TÍCH CUNG CHỨA GÓC .
 I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Củng cố kiến thức về quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.Đặc biệt là quĩ tích cung chứa góc 900
Kỹ năng : -Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
-Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.
-Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
-Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, thước đo góc, com pa,phấn màu .
 - HS: Thước kẻ , thước đo góc, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Đàm thoại – vấn đáp, trực quan, luyện tập. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 HĐ1 : Kiểm tra 
+ Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? 
- Nếu thì quỹ tích của điểm M là gì ?
+ Trả lời 
+ Dưới lớp theo dõi, nhận xét
 + Đáp án : SGK.
- Nếu thì quỹ tích của điểm M là đường tròn, đ/k AB.
 HĐ2 : Luyện tập 
BT34 Tr78 - SBT:Dựng cung chứa góc 420 trên đoạn thẳng BC = 3cm.
+ Hướng dẫn HS dựng hình.
BT36 Tr78 - SBT: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là một điểm trên nửa đ/tr, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB. Tìm quĩ tích điểm D khi C chạy trên nửa đ/tr đã cho.
+ Hướng dẫn Hs trả lời.
+ Nhận xét – chốt lại vấn đề.
 + Đọc – dựng hình. Theo hướng dẫn của GV.
+Chứng minh cách dựng là đúng.
+ Đọc – dựng hình. Theo hướng dẫn của GV.
+Chứng minh cách dựng là đúng.
+ Trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Cả lớp hoàn thành bài vào vở.
+ Nghe GV trình bày.
Luyện tập 
+ Lời giải bài 34: 
 Cách dựng : 
 y
 o
 C B
 x d
 o’
Dựng BC = 3cm
Dựng 
Dựng Cy Cx tại C
Dựng đường trung trực d của BC. Gọi O là giao điểm của Cy và d 
Dựng cung tròn CmB tâm O bán kính OC, lấy điểm M bất kì trên cung AmB ( MC,B), nối B với M, C với M ta được = 420
Dựng cung tròn Bm’C đối xứng với cung CmB qua BC.(Lấy O’ đối xứng với O qua BC, dựng cung tròn Cm’B tâm O, bán kính O’C..)
KL : Ta dựng được 2cung đối xứng với nhau qua BC chứa góc 420. 
 + Lời giải bài 36: 
 a/ Quĩ tích điểm D
 x
 B0
 C D
 E 
 A B
* Phần thuận :Theo GT, ta có AB cố định, tam giác BCD vuông cân. Do đó 
Vậy khi C chuyển động trên nửa đ.tr đk AB thì D c/đ trên cung chứa góc 450 dựng trên AB cố định.
* Giới hạn quĩ tích : Dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C trên nửa đ/tr đk Ab cố định; AC lớn nhất bằng đk nửa đ/tr khi C trùng với B, khi đó D cũng trùng với B, vậy B thuộc quĩ tích. AC nhỏ nhất bằng 0 khi C trùng với A, khi đó D trùng với B0( B0 là giao điểm của cung chứa góc 450 và tia tiếp tuyến Ax tại A của nửa đ/tr).
* Phần đảo : D’ tuỳ ý trên cung BB0, nối AD, cắt nửa đ/tr đk AB tại C’. khi đó ta dễ dàng c/m được C’D’ = C’B.
* Kết luận : Quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đ/tr là cung BB0 nằm trên cung chứa góc 450 dựng trên đoạn thẳng AB, trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C( bị giới hạn bởi tiếp tuyến Ax).
Ký duyệt
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà
 Bài tập về đồ thị y = ax2 ( a)
Ngày soạn :  /  / 2009	 Tuần 27
Ngày dạy :  /  / 2009	 	 Tiết 27
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ y = ax2 ( a 0) 
. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Häc sinh ®­ỵc cđng cè nhËn xÐt vỊ ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a0) qua viƯc vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a0). 
Kỹ năng : Häc sinh ®­ỵc rÌn kü n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a0), kü n¨ng ­íc l­ỵng c¸c gi¸ trÞ hay ­íc l­ỵng vÞ trÝ cđa mét sè ®iĨm biĨu diƠn c¸c sè v« tØ.
 Thái độ : Häc sinh ®­ỵc biÕt thªm mèi quan hƯ chỈt chÏ cđa hµm sè bËc nhÊt vµ hµm sè bËc hai ®Ĩ sau nµy cã thªm c¸ch t×m nghiƯm ph­¬ng tr×nh bËc hai b»ng ®å thÞ, c¸ch t×m gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt qua ®å thÞ.
II. CHUẨN BỊ :
 GV:	 B¶ng phơ . Th­íc th¼ng ; m¸y tÝnh bá tĩi.
 HS:	 Th­íc kỴ, m¸y tÝnh bá tĩi.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 VÊn ®¸p ; ®Ỉt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , luyƯn tËp .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 HĐ1 : Kiểm tra 
- Nªu nhËn xÐt vỊ ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a0).
- Nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè
 y = ax2 (a0).
- VÏ ®å thÞ hµm sè y = 0,1x2.
+ Nhận xét
+ Trả lời miệng.
+ Một em lên bảng vẽ 
+ Cả lớp cùng thực hiện và nêu nhận xét.
1/ Kiểm tra : 
+ Đồ thị hàm số y = 0,1x2
 y
 0 x
HĐ2 : Luyện tập
BT7Tr37 - SBT: 
+Sau khi HS vẽ xong đồ thị hàm số y = 0,1x2, yêu cầu cả lớp thực hiện tiếp bài 7Tr37- SBT.
+ Hướng dẫn HS.
BT8Tr37 - SBT: 
1/Cho hàm số y = ax2 xác định hệ số a trong các trường hợp sau :
a/ Đồ thị hàm số đi qua điểm A(3;12)
b/ Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-2;3 ).
2/Vẽ đồ thị hai hàm số tương ứng với hệ số a vừa tìm được.
+ Gợi ý, hướng dẫn HS
BT10 Tr37 – SBT
Cho hàm số y = 0,2x2 và
 y = x.
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ
b/ Tìm toạ độ của các giao điểm của hai đo

File đính kèm:

  • docTU CHON T 9.doc