Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 22

Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:

? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?

? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào?

GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC.

 

doc50 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phớa bự nhau)
 c) = ( vỡ cựng bằng )
c
a
Bài 29/79SBT
A
b
a)c cú cắt b
b) nếu đường thẳng c khụng cắt b thỡ c phải song song với b khi đú qua A cú hai đường thẳng // b điều này trỏi với tiờn đề Ơclớt
vậy nếu a//b và c cắt a thỡ c phải cắt b
Bài 38 trang 95SGK
Biết d//d’ thỡ suy ra:
a) = và b) = và 
c) + = 180o 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ;
a) Hai gúc so le trong bằng nhau.
b) Hai gúc đồng vị bằng nhau.
c) hai gúc trong cựng phớa bự nhau.
Biết = hoặc b) = 
hoặc c) + = 180o thỡ suy ra d//d’
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
mà a) : hai gúc so le trong bằng nhau
hoặc b) hai gúc đồng vị bằng nhau
hoặc c) hai gúc trong cựng phớa bự nhau thỡ hai đường thẳng đú song song với nhau.
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải
Làm cỏc bài tập 39/95SGK; 30trang 79 SBT
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 6: Luyện tập: về số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :Học sinh nắm vững căn bậc hai của một số không âm và khái niệm về 
 số vô tỷ
2.Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, biết so sánh hai căn bậc 
 hai của hai số không âm
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị : 
 - Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
 - Học sinh : Máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - HS1: Tìm căn bậc hai của 25
Hoạt động 2: Luyện tập 
Gv nêu đề bài Bài 1
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là 
A. N B. Z C. Q D. I
2. Số 9 có căn bậc hai là
A 9 và -9 B. C. - D. và - 
3. Tìm = ?
A. 4 B. – 4 C.2 D. – 2
4. Nếu = 5 thì x là :
A. 25 B. – 25 C. 5 D.- 5
5: bằng ?
 A . 32 B . - 32 D . 8 D . – 8
Bài 2
Điền kí hiệu ; ;vào ô trống .
-2 Q ; 1 R ; I ; 
- Z ; N ; N R
Bài 3:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) = … c) =…
b) - = -4 d) ! =
HS lên bảng trình bày
Bài 4:
Tính giá trị của biểu thức: 
A = ( )2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
Yêu cầu học sinh làm bài 105 (SGK - Tr 50)
Luyện tập 
Bài 1
1, I
2, D
3, C
4, A
5, D
Bài 2
-2 Q ; 1 R ; I ; 
- Z ; N ; 
N R
Bài 3:
a) = 5 
c) = 0,2
 b) - = - 4 
 d) = 
Bài 4:
A = ( )2 
A = ( )2 
 = ( 0,4 – 0,4 )2 = ( 0,3)2 = 0,09 
Bài tập 82 (tr41-SGK)
a) Vì 52 = 25 nên 
b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên 
c) Vì 12 = 1 nên 
Bài 105 (SGK - Tr 50)
a) - = 0,1 - 0,5 = - 0,4
b) 0,5 . - = 0,5 . 10 - = 5 - = 4
Hoạt động 5. Hướng dẫn tự học 
Nắm vững định nghĩa số vô tỉ, ĐN căn bậc hai cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc 2 của một số không âm.
Làm bài tập 84 - 86 (Tr 41,42 - SGK).
Ngày soạn:24 /11//2009
Ngày dạy : 27/11/2009
Tiết10 Luyện tập
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
	Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :(17’)
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai: Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì ….
2. Nếu a//b mà c ^ b thì …
3. Nếu a// b và b // c thì …
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi …
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Bài 3: Đúng hay sai
Hai đường thẳng song song thì:
A. Không có điểm chung
B. Không cắt nhau
C. Phân biệt không cắt nhau
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
Bài 1: Tính các góc A2 và B3 trong hình vẽ? Giải thích?
? Nêu cách tính ?
GV gọi HS lên bảng trình bày
Các HS khác cùng làm, nhận xét
Bài 2 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh: COD = MOB 
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GV yêu cầu HS chứng minh
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét bài làm 
I. Kiến thức cơ bản
HS làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
Một HS lên bảng điền:
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
Bài 3: Đúng hay sai
HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
II. Luyện tập
Bài 1
A2 = 850 vì là góc đồng vị với B2 
B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù)
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 6 Luyện tập: Một số bài toán về Đại lượng 
Tỉ lệ thuận.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giáo dục ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập thực tế.
II. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Lí thuyết
GV nêu các câu hỏi
? định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận?
? khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2. luyện tập
Bài tập 1: 
GV nêu đề bài
cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = - 4.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = -10; x = -6
HS đọc bài toán.
GV gợi ý hướng dẫn HS
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào? 
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
Bài tập 2: 
GV nêu đề bài
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 9 thì y = -15.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b, Hãy biểu diễn x theo y.
c. Tính giá trị của y khi y = -5; y = 15
HS đọc bài toán.
GV hướng dẫn HS 
GV gợi ý hướng dẫn HS
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào? 
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
Bài tập 3: 
GV nêu đề bài
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
a, 
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b,
x
1
2
3
4
5
y
120
60
40
30
15
? Muốn biết x có tỉ lệ thuận với y hay không ta cần biết điều gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bài tập 4: 
HS đọc bài toán.
Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?
GV hướng dẫn học sinh trình bày.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có trong nước biển với lượng nước biển?
? Vậy tìm lượng muối có trong 150 lít nước biển ta làm như thế nào? 
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Chú ý:
c, Tính chất:
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
Bài giải
hệ số tỉ lệ a = 
 y = x
x = - 10 thì y = 8
 x = - 6 thì y = 4,8
Bài tập 2: 
 hệ số tỉ lệ a = 
 x = y
y = - 5 thì x = 3
 y = - 6 thì x = 9
Bài tập 3: 
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau
 Hệ số tỉ lệ 
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận với nhau 
vì ≠ 
Bài tập 4: 
Giải
Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nước biển.
Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
 ị x = =5250(g)
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 7 luyện tập: Tổng 3 góc của một tam giác. 
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một tam giác. 
- Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác
	- Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản:
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
- HS trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: 
- HS lên bảng thực hiện.
- HS khác làm vào vở
Bài tập 2:
Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻBC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
- Đại diện mhóm trả lời
Bài tập 3: Cho DABC có B = 700; C = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, TínhHAB; HAC 
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính ADC:ADB.
H
A
B
D
C
300
700
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: A +B + C = 1800
2. Góc ngoài của tam giác:
A
B
C
1
2
C1 = A + B
II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
A
B
C
1000
550
x
R
S
I
T
750
250
250
y
x
z
Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250.
Bài tập 2:
A
A
B
H
Giải
a, Các góc phụ nhau là: A và B
b, Các góc nhọn bằng nhau là: A và HAB
Bài tập 3:
a, HAB = 200; HAC = 600
b, ADC = 1100; ADB = 700
Hoạt động 3. Củng cố:
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản
 Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 7 BAỉI TAÄP VEÀ ẹAẽI LệễẽNG TYÛ LEÄ NGHềCH
I. Muùc tieõu:
 - Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, tổ leọ nghũch.
- Coự kyừ naờng sửỷ duùng thaứnh thaùo tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ủeồ giaỷi toaựn
- Luyeọn taọp cho HS caựch giaỷi caực baứi toaựn thửùc teỏ.
II. Chuaồn bũ:
1. Giaựo vieõn: Baỷng phuù, sgk, thửụực thaỳng, phaỏn maứu 
2. Hoùùc sinh : Sgk, thửụực thaỳng, vụỷ nhaựp
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
1. ổn định lớp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Luyện tập
Baứi 19 
- GV: Neõu noọi dung baứi toaựn.
?Neỏu goùi giaự vaỷi loaùi I laứ a thỡ giaự vaỷi loaùi II laứ bao nhieõu? 
- HS Giaự cuỷa vaỷi loaùi II laứ : 85%a.
 - GV Trong baứi toaựn treõn haừy tỡm hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch? 
- HS Soỏ meựt vaỷi mua ủửụùc vaứ giaự tieàn 1 meựt vaỷi laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch
 - GV Laọp tổ leọ thửực ửựng vụựi 2 ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch ủoự?
Baứi 21 
- GV Hửụựng daón HS giaỷi:
- GV Soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy hoaứn thaứnh coõng vieùõc laứ hai ủaùi lửụùng gỡ?
- GV Goùi soỏ maựy cuỷa caực ủoọi laàn lửụùt laứ a, b, c (maựy)
- HS Soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy hoaứn thaứnh coõng vieùõc laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch.
Suy ra ủaỳng thửực gỡ?
HS Suy ra : 4a = 6b = 8c
=> 
Hửụựng daón HS bieỏn ủoồi:
- GV ẹoọi thửự nhaỏt nhieàu hụn ủoọi thửự hai laứ 2 maựy tửực laứ sao?
- HS Vỡ ủoọi thửự nhaỏt nhieàu hụn ủoọi thửự hai laứ 2 maựy neõn ta coự a – b =2
Baứi 18/61 SGK
HS Laứm baứi taọp 18 SGK?
1.Baứi 19 
-Giaỷi-
Goùi soỏ meựt vaỷi loaùi II laứ x (m)
Giaự cuỷa vaỷi loaùi I laứ a (ủoàng)
Thỡ giaự cuỷa vaỷi loaùi II laứ : 85%a.
Do soỏ m vaỷi mua ủửụùc vaứ giaự tieàn 1 m vaỷi laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch neõn ta coự: 
Vaọy vụựi cuứng soỏ tieàn thỡ coự theồ mua 60 m vaỷi loaùi II.
2. Baứi 21 
-Giaỷi-Goùi soỏ maựy cuỷa ba ủoọi laàn lửụùt laứ: a, b, c (maựy)
Vỡ caực maựy coự cuứng naờng suaỏt vaứ soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy hoaứn thaứnh coõng vieùõc laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch neõn:
	4a = 6b = 8c
=> 
Vaọy: 
Vaọy: Soỏ maựy cuỷa ba ủoọi theo thửự tửù laứ: 6, 4 vaứ 3 maựy.
3. Baứi 18/61 SGK
Goùi soỏ giụứ ủeồ 12 ngửụứi laứm coỷ heỏt caựnh ủoàng laứ x. Theo tinh chaỏt cuỷa ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch, ta coự:
Traỷ lụứi:
12 ngửụứi laứm heỏt coỷ treõn caựnh ủoàng laứ 1.5 giụứ
Hoạt động 2. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
 Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 9 Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. 
Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, 
suy ra cạnh góc bằng nhau
	- Cẩn thận trong vẽ hình
II. Chuẩn bị:
 	Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
Hoạt động 2. Bài tập:
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào? 
HS lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL 
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
HS:- Vẽ góc xOy và tia Am. 
 - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
 - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
 - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? 
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh DAE = xOy ta làm như thế nào?
 HS lên bảng chứng minh :
 DOBC = DAED.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, ADB = DBC
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 (VBT)
GT: DABC AB = AC MB = MC 
KL: AM ^ BC
Chứng minh
 Xét DAMB và DAMC có :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà AMB + AMC = 1800 ( kề bù)
=> AMB = AMC = 900ị AM ^ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ịDOBC = DAED 
ị BOC = EAD 
hay EAD = xOy
Hoạt động 3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 15 Luyện tập : về Hàm số vá mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm hàm số.
- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
- Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không.
- Tính giá trị của hàm số theo biến số…
II. Chuẩn bị:
	Bảng phụ.	
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
- GV nêu câu hỏi
? Nêu định nghĩa hàm số?
? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?
? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?
? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm như thế nào? 
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Hãy nêu cách vẽ?
- HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2. Bài tập:
Bài tập 1:
? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? 
HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời.
? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?
Bài tập 29 - SGK
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x2 - 7
a, Tính f(1); f(0); f(2)
b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: - 4; 5; -7;.
- GV gợi ý
? Hàm số y được cho dưới dạng nào?
? Nêu cách tìm f(a)?
? Khi biết y, tìm x như thế nào? 
- HS trả lời 
GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu.
Một HS trả lời câu hỏi Tứ giác EFGH là hình gì?
HS hoạt động nhóm bài tập 4.
Một nhóm lên bảng trình bày vào hệ toạ độ Oxy đã cho, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm hàm số:
2. Mặt phẳng toạ độ:
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c, 
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
Giải
a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.
b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.
c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = - 4.
Bài tập 29 - SGK: 
Giải
a) f(1) = - 4;
 f(0) = -7 ; 
 f(2) = 5
b) các giá trị của x tương ứng lần lượt là:
± 1; ± 2; 0; 
Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).
Tứ giác EFGH là hình gì?
Bài tập 4: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số:
a, y = 3x	c, y = - 0,5x
b, y = 	d, y = -3x
Hoạt động 3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
Tiết 10 Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau
- Cẩn thận trong vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: phiếu học tập	
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
Hoạt động 2. Bài tập:
GV đưa ra bài tập 1:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b, ADB = DBC
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
ị HS lên bảng ghi GT – KL.
? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
ị HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 2:
Cho DABC có A < 900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
ị HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau.
GV đưa ra bài tập 35/SGK - 123:
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
HS: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và OAC = OBC trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1:
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); ABD = CDB (gt); BD chung.
ị 

File đính kèm:

  • docTU CHO TOAN 7 D.doc