Giáo án tự chọn Toán 6 chủ đề bám sát - Năm học 2015-2016

Buổi 18: các phép tính về số nguyên

I. Mục tiêu:

-Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên

-Vận dụng làm bài tập

- Có ý thức tự giác, t duy tốt

II.CHUẩn bị:

Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t1, bảng phụ, phấn màu.

Iii. hoạt động trên lớp:

GV + HS GHI bảng

1. Tổ chức:

6a: . 6B: .

1. Kiểm tra:

Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên

2. Bài mới:

Trừ đi một số nguyên dơng là cộng với 1 số âm và ngợc lại

Các số đặc biệt

Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng

Nêu thứ tự thực hiện

Tính nhanh

Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên.

Nh trên

Cho a = - 7, b = 4

Tính giá trị biểu thức

Bài 9. Tính giá strị của biểu thức

A = -1500 - {53. 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]}. (-2)

Hớng dẫn

GV: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào đã học?

Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

Bài 10:

Tìm các chữ số x, y để chia hết cho 90

GV: Để số chia hết cho 2 thì x,y phải thay các số nào ?

GV: Vậy ta có thể thay đợc bao nhiêu số chia hết cho 2?

Tơng tự cho học sinh làm các phần còn lại

GV: nh vậy bài tập đa về tìm x , y để số chia hết cho 9; 5.

Bài 1: Tính

a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3

 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7

 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13

 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1

Bài 2

0 – (- 9) = 0 + 9 = 9

(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8

(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0

Bài 3: Tính

a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13

b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26

c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2

d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46

e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17

g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18

Bài 4:

a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13)

 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20)

 = 20 . ( - 4 - 31)

 = 20 . (- 35) = - 700

b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)

 = (- 18) . 31 - 28 . (- 24)

 = - 558 + 672 = 114

Bài 5

a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)

 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)

 = - 100 . 1000 . 3

 = - 3 00 000

b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67

 = - 67 . (- 300) – 301 . 67

 = + 67 . 300 - 301 . 67

 = 67 . (300 - 301)

 = 67 . (- 1) = - 67

Bài 6:

b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)

 = (- 4)3 . (- 5)3

hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]

 = 20 . 20 . 20 = 20 3

Bài 7:

a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)

 = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5

 = 30 . 30 . 30 = 303

b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)

 = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7)

 = 423

Bài 8:

a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số

 = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42

 = 49 – 56 + 16 = 9

b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)

 = (- 3) . (- 3) = 9

Đỏp số:

A = 302

HS: Ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; và 9 để làm bài

HS: y nhận các gía trị 0; 2; 4; 6; 8, còn x tuỳ ý nhận các giá trị từ 0 đến 9

HS: Ta có thể thay đợc 9 . 5 = 45 số

Tơng tự học sinh làm các phần còn lại

Gợi ý chia hết cho 45 thì phải chia hết cho 5 và 9

 

doc91 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 6 chủ đề bám sát - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ số, các chữ số giống nhau. Số đó 2 và chia 5 dư 4
HĐ 2: Thứ tự thực hiện phép tính.
HĐ 3: Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC
Bài 1: Từ cỏc chữ số 6; 0; 5
a, Ghép thành số 2
 650; 506; 560
b Ghép thành số 5
 650; 560; 605
Bài 2: Cho 3; 4; 5
a, Số lớn nhất và 2 là 534
b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345
Bài 3: Thực hiện phép tính
a, 90 – (22 .25 – 32 . 7)
 = 90 – (100 – 63)
 = 90 - 37 = 53
b, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
 = 720 - {40.[(2 + 8]}
 = 720 - {40 . 10]}
 = 720 – 400 = 320
c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
 = 570 + {96.[27:9]}
 = 570 + {96 . 3]}
 = 570 + 288 = 858
d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
 = 37 . 100 + 63 . 100 
 = 100(37 + 63)
 = 100 . 100 = 10 000
e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2)
 = 1.17 + 99.17 - (3 + 32) 
 = 17 . 100 - 35
 = 1700 - 35
 = 1665.
Bài 4: Tìm x ẻN 
a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 
 7(x - 3) + 4 = 18
 7(x - 3) = 14
 (x - 3) = 2
 x = 5
b, 3x . 2 + 15 = 33
 3x . 2 = 18
 3x = 9 
 3x = 32
 x = 3
c, 2x + 2x+3 = 576
 2x + 2x . 23 = 576
 2x(1 + 23) = 576
 2x . 9 = 576
 2x = 64
 2x = 26
 x = 6.
d, (9 - x)3 = 216 
 (9 – x)3 = 63
 9- x = 6
 x = 3
Bài 5: Tìm x ẻN
a, 70 x; 84 x và x > 8
Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84)
 70 = 2 . 5 . 7
 84 = 22 . 3 . 7 
ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
vì x > 8 nên x = 14. 
b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
=> x ẻBC(12, 25, 30)
 12 = 22 . 3
 25 = 52
 30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...}
Vì 0 x = 300.
4 . Củng cố:
Kiểm tra chủ đề:
 Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
 a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ; c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 ; e) a4 : a (a 0).
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ 541 + (218 – x) = 735	 b/ 96 – 3(x + 1) = 42	
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách bài tập toán6 T1
- Làm lại bài kiểm tra
- ễn tập lại chủ đề
Ngày soạn: 19/12/2015
Ngày dạy: 22/12/2015
Buổi 12: ĐIỂM- ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIấU : 
-Học sinh được rèn kỹ năng nhận biết về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, 
-Rèn kỹ năngvẽ hình
-Rèn cách trình bày bài cho học sinh
-Phát triển tư duy lôgic 
II. Chuẩn BỊ:
GV: Nghiên cứu soạn bài
HS: Ôn tập lý thuyết về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng
III. Tiến trình lên lớp:
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2. Kiểm tra: 
Trong bài giảng
3. Bài mới:
Lý thuyết: Ôn tập dưới dạng bài tập trắc nghiệm 
Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Cho học sinh đứng tại chỗ đọc từng câu một và nêu từ cần điền
Bài tập tự luận
Bài 1: Cho hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a, Điểm M thuộc các đườngthẳng nào?
b, Điểm N nằm trên đường thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đường thẳng nào?
c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng? ba điểm nào không thẳng hàng? Điểm nào giữa hai điểm còn lại 
d, Có bao nhiêu đường thẳng ở hình trên , mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên 
-Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
GV: Tôi nói: M thuộc đường thẳng MN đúng hay sai?
GV: Ta nói điểm NMP đúng hay sai?
GV: Vì sao kết luận 3 điểm N, P, Q thẳng hàng?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết các cách gọi tên đường thẳng
Giáo viên phát triển thêm:
 e, Hãy chỉ ra các tia phân biệt có ở hình trên?
HS: tia MN, NM, MP, PM, MQ, QM, QN, NQ, PN, PQ
 f, Hãy chỉ ra 2 tia đối nhau gốc P?
HS: Hai tia đối nhau gốc P là: PN và PQ
h, Hãy kể tên giao điểm của các cặp đường thẳng ?
Gọi học sinh trả lời 
Giáo viên lưu ý: Khi viết các giao điểm các em viết lần lượt giao của 1 đường thẳng với các đường thẳng còn lại thì không bị sót
Ví dụ: Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng b là M
Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c là M
Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng d là N
Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a, Vẽ đường thẳng MN
b, Vẽ tia MN
c, Vẽ tia NM
d, Điểm C nằm trên tia MN, có những khả năng nào xảy ra? Đối với mỗi trường hợp đó hãy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 
GV: Gọi học sinh lên bảng làm từng phần 
Bài 3: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy rồi lấy MOx, NOy
a, Kể tên các tia đối nhau gốc O
b, Kể tên các tia trùng nhau gốc N; gốc M
c, Hai tia MN và Ny có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không?
d, Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
e, Hãy chỉ ra 2 điểm nằm cùng phìa đối với điểm M
Gọi học sinh đọc đầu bài
Giáo viên đọc chậm, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp 
2, Người ta dùng các chữ cái  để đặt tên cho điểm và các chữ cái thường để đặt tên cho
3, Điểm A thuộc đường thẳng d ta kí hiệu , điểm B  ta kí hiệu Bd
4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng
5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi 
6, Trong 3 điểm thẳng hàng, cóvà chỉ nằm giữa  còn lại
7, Có một  và chỉ một đường thẳng đi qua 2 AvàB
8, Hai đường thẳng cắt nhau khi chúng có chumg
9, Hai đường thẳng song song khi chúng nào
10, Hai đường thẳng  còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt
11, Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của
12, Hình tạo bởi điểm  và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được gọi  gốc A
Bài 1:
a, Điểm M thuộc các đường thẳng a, b, c 
 Ta có Ma, Mb, Mc
-HS: MMN là đúng vì đưởng thẳng MN chính là đường thẳng c
b, Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời Điểm N nằm trên các đường thẳng a và d, điểm N không nằm trên đường thẳng b và c 
-HS: NMP là đúng vì đường thẳng MP chính là đường thẳng b
c, Trong 4 điểm M, N, P, Q thì:
 - 3 điểm N, P, Q thẳng hàng
-HS: Vì 3 điểm N, P, Q cùng thuộc đường thẳng d 
- 3 điểm M, N, P; 3 điểm M, N, Q; 3 điểm M, P, Q không thẳng hàng 
d, Có 4 đường thẳng ở hình trên 
- Mỗi đường thẳng a, b, c có 3 cách gọi tên 
- Đường thẳng d có 7 cách gọi tên
Lưu ý: + Đường thẳng kéo dài về 2 phía
+ Tia kéo dài về phía ngọn
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu một, giáo viên ghi lên bảng, sửa sai nếu có, nhấn mạnh những sai sót mà học sinh có thể mắc phải 
a, Các tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy;Ox và ON;OM và Oy;OMvà ON
b, Các tia trùng nhau gốcN là tia NO, tia NM và tia Nx
Các tia trùng nhau gốc M là tia MO, tiaMN và tia Ny
 Các phần còn lại cho học sinh làm tương tự
4.Củng cố 
Nhấn mạnh những sai xót khi học sinh vẽ đường thẳng, vẽ tia
Nhắc lại cho học sinh cách viết tia, điểm để khỏi xót, sai.
5. Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại bài đã làm tại lớp 
Học thuộc lý thuyết theo phần ôn.
Ngày soạn:09/01/2016
Ngày dạy:12/01/2016
Buổi 13: TIA
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
-Rèn kĩ năng vẽ hình 
 -Rèn cách trình bày bài cho học sinh
 -Phát triển tư duy lôgic 
 ii. chuẩn bị:
- SGK, sách bài tập toán6 T1, thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn mầu.
 IIi. nội dung
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2. Kiểm tra: 
Trong bài giảng
3. Bài mới:
HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau. 
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy 
A ẻ Ox, B ẻ Oy => Các tia trùng với tia Ay
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theothứ tự đó.
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy 
A ẻ tia Ox , B ẻ tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
x
y
A
O
B
.
.
.
Bài 1:
x
y
A
O
B
.
.
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. 
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. 
A
B
C
.
.
.
Bài 2:
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC 
A
B
C
.
.
.
Bài 26 SBT: 
a, Tia gốc A: AB, AC 
 Tia gốc B: BC, BA 
 Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC 
 Tia CA trùng với tia CB
c, A ẻ tia BA
 A ẽ tia BC 
Bài 3:
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B 
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
y
A
O
B
.
.
.
A, O, B không thẳng hàng. 
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
x
y
A
B
.
.
O
.
A, B cùng phía với O 
4.Củng cố: 
- Nhắc lại các bài tập vừa chữa
- Phõn biệt giữa đường thẳng và tia
 5. Hướng dẫn về nhà : 
- Làm lại bài tập đó chữa
- BTVN: BT 30-32 (SBT)
Bài 32 SBT (100) ( hỡnh vẽ)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R 
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I 
Ngày soạn: 16/01/2016
Ngày dạy: 19/01/2016
Buổi 14: VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu
-Vẽ đường thẳng đoạn thẳng đi qua 2điểm .vẽ các đoạn thẳng đi qua 3; 4 điểm.
-Rèn kĩ năng vẽ hình 
 -Rèn cách trình bày bài cho học sinh
-Phát triển tư duy lôgic 
ii. chuẩn bị:
-SGK, sách bài tập toán 6 T1 
- Thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn mầu.
IIi. nội dung:
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2. Kiểm tra: 
Trong bài giảng
3. Bài mới:
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại 
 - 2 trường hợp 
 - lần lượt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn thẳng bất kì. 
\4.Củng cố :
: 
Bài 1:
Vẽ đoạn thẳng AB 
Vẽ tia AB
Vẽ đường thẳng AB
Bài 2:
a, Vẽ đường thẳng AB
b, M ẻ đoạn thẳng AB
c, N ẻ tia AB, Nẽđoạn thẳng AB
d, P ẻ tia đối của tia BN, P ẽđoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B. 
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P.
Bài 3:
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R 
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I 
Bài 4:
Bài 5: 
Vẽ đường thẳng a 
Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a
Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC
Bài 6: 
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. 
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. 
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên. 
5.Hướng dẫn về nhà : 
-Làm lại các bài tập vừa chữa 
Về nhà làm BT 35 SBT (100) 
Bài 7: Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D cắt BC tại E 
Ngày soạn: 23/1/2016
Ngày dạy: 26/1/2016
Buổi 15: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
Mục tiêu:
-Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
-Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
-Luyện vẽ hình
ii. chuẩn bị:
-SGK, sách bài tập toán6 T1 
-Thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn mầu.
Iii. nội dung
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2. Kiểm tra: 
Trong bài giảng
3. Bài mới:
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
 OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB 
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao? 
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ 
A ẻ Ox : OA = 2 cm
B ẻ Ox’ : OB = 2 cm 
Hỏi O có là trung điểm của AB không? 
Vì sao? 
xx’ ầ yy’ tại O 
CD ẻ xx’: CD = 3 cm
EF ẻ yy’: EF = 5 cm 
O: trung điểm CD, EF. 
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
4.Củng cố:
Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 
Bài 1:
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì
A, B ẻ Ox 
 OA = 2cm 
 OB = 4cm 
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B
 b, So sánh OA và AB. 
Vì A nằm giữa O, B nên 
OA + AB = OB 
+ AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2(cm)
mà OA = 2 cm 
AB = OA (= 2 cm) 
c, A có là trung điểm của OB vì 
A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
Bài 2:
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ẻ Ox 
 B ẻ Ox’=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 3: 
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O 
- Trên tia Ox vẽ C sao cho 
 OC = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho 
 OD = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Oy vẽ E sao cho 
 OE = EF/2 = 2,5cm 
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho 
 OF = EF/2 = 2,5cm 
Khi đó O là trung điểm của CD và EF. 
Bài 4:
Chọn c, d
5.Hướng dẫn về nhà : 
Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126). 
Bài tập bổ sung:
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
Ngày soạn: 30/1/2016
Ngày dạy : 02/2/2016
Buổi 16: ễN TẬP
Mục tiêu: 
-Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác 
-So sánh các đoạn thẳng
-Tính chu vi một hình bất kì
ii. chuẩn bị:
-SGK, sách bài tập toán6 t1 
-Thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn mầu.
IIi. nội dung
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2.Kiểm tra: 
Đo các đoạn thẳng hình vẽ
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
3. Bài mới:
a, ED > AB > AE > BC; CD 
b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA
 = 10,4 cm
Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN 
Dùng thước kiểm tra 
h.12
Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
M ẻ đoạn thẳng PQ 
PM = 2 cm 
MQ = 3 cm 
PQ = ?
AB = 11cm 
M nằm giữa A và B 
 MB – MA = 5 cm 
MA = ? MB = ? 
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: 
4.Củng cố: 
Cho 3 điểm A, B, M 
AM = 3,7 cm 
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
Bài 1:
RS = MN 
Bài 2:
h.12 AB = CD
 AD = BC 
Bài 3:
AD = BC 
Bài 4:
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 5: 
M thuộc đoạn thẳng PQ 
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
 = 2 + 3 
 = 5(cm)
Bài 6: 
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm 
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm 
=> 
 MA = 11 – 8 = 3 (cm) 
Bài 7: 
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 8: Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: 
AM = 3,7 cm 
 => AM + MB = 6 cm
MB = 2,3 cm 
AB = 5cm 
nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B
tương tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M
 AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. 
5. Hướng dẫn về nhà 
-Về nhà làm bài 37, 40 , 43 SBT .
-Làm lại các bài tập vừa chữa
Ngày soạn: 13/2/2016;
Ngày dạy: 16/2/2016 
Buổi 17 : các phép tính về số nguyên
I. Mục tiêu:
-Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên
-Vận dụng làm bài tập
-Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn
II. CHUẩn bị:
-Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t1 
-Bảng phụ, phấn màu
Iii. nội dung:
GV 
HS
 1. Tổ chức: 
Kiểm diện:
6A: ............................ 6B:.............................
2. Kiểm tra: 
Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên 
3. Bài mới:
HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Tính ụụ trước
Điền dấu >, < thích hợp 
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C 
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau: 
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : 
Đ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu
Xác định phần dấu
 phần số
 Tinh ││ trước
HĐ2: Tính và so sánh KQ
37 + (- 27) và (-27) + 37
Tổng hai số đối nhau
Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại
4.Củng cố :
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau
Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52
Bài 1
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 2: 
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35
c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58
Bài 3: 
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6 
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 4: 
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên 
(- 7) + (- 6) = 13 
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 5: 
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
 = - 300
Bài 6: 
a, Nhiệt độ tăng 120 C 
 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 7:
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Bài 8:
a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14
b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32
c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250
Bài 9:
a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36
b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11)
 = + (29 - 11) = + 18
c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207)
 = - 110. 
Bài 10: 
a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10
b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0
Bài 11: 
a, x +(- 3) = - 11
 x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11
b, - 5 + x = 15
 x = 20 vì - 5 + 20 = 15
c, x + (- 12) = 2 
 x = 14 vì 14 + (- 12) = 2
d. 3 + x = - 10 
 x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10
Bài 12: 
Tìm số nguyên 
a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5
b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4
Bài 13: 
a, - 4; - 1; 2; 5; 8 
b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 
Bài 14: 
- Số liền trước số nguyên a: a + (-1)
- Số liền sau số nguyên a: a + 1
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
Ngày soạn:20/2/2016
Ngày dạy: 23/2/2016
Buổi 18: các phép tính về số nguyên
I. Mục tiêu:
-Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
-Vận dụng làm bài tập
- Có ý thức tự giác, tư duy tốt
II.CHUẩn bị:
Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t1, bảng phụ, phấn màu.
Iii. hoạt động trên lớp:
GV + HS
GHI bảng
Tổ chức:
6a: .......................... 6B: ..................................
Kiểm tra: 
Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên 
Bài mới:
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại 
Các số đặc biệt
Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng
Nêu thứ tự thực hiện 
Tính nhanh
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên. 
Như trên 
Cho a = - 7, b = 4 
Tính giá trị biểu thức
Bài 9. Tính giá strị của biểu thức
A = -1500 - {53. 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]}. (-2)
Hướng dẫn
GV: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào đã học?
Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 10:
Tìm các chữ số x, y để chia hết cho 90
GV: Để số chia hết cho 2 thì x,y phải thay các số nào ?
GV: Vậy ta có thể thay được bao nhiêu số chia hết cho 2?
Tương tự cho học sinh làm các phần còn lại 
GV: như vậy bài tập đưa về tìm x , y để số chia hết cho 9; 5.
Bài 1: Tính 
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
 4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
 (- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
 (- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 2
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9 
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8 
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0 
Bài 3: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2 
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 4:
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) 
 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) 
 = 20 . ( - 4 - 31)
 = 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
 = (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
 = - 558 + 672 = 114
Bài 5
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bài 6:
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) 
 = (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
 = 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 7:
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
 = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
 = 30 . 30 . 30 = 303
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
 = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) 
 = 423
Bài 8: 
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số 
 = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42
 = 49 – 56 + 16 = 9 
b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)
 = (- 3) . (- 3) = 9 
Đỏp số:
A = 302
HS: Ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; và 9 để làm bài
HS: y nhận các gía trị 0; 2; 4; 6; 8, còn x tuỳ ý nhận các giá trị từ 0 đến 9
HS: Ta có thể thay được 9 . 5 = 45 số
Tương tự học sinh làm các phần còn lại 

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 6 chu de bam sat ban dep nhat day du nhat nam hoc 20082009.doc
Giáo án liên quan