Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì II
CÂU CẢM THÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng: Sử dụng đúng mục đích giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng khi cần thiết.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Ra quyết định:nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,y tưởng trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu cảm thán
II Chuẩn bị
1 Các phương pháp dạy học tích cực:
-Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cảm thán.
-Động não,suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng srong sử dụng câu cảm thán.
-Thực hành có hướng dẫn:tạo lập câu cảm thán theo tình huống giao tiếp.
-Học theo nhóm:trao đổi phân tích về những đặc điểm,cách tạo lập câu cảm thán theo tình huống cụ thể
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
IV. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD?
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
2. BT2: Các câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a. Lời than của người nông dân dưới chế độ PK. b. Lời than của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trướcCM-T8 ). d. Sự ân hận của Dế Mèn => Tất cả đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không phải là câu cảm thán vì không có câu nào mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. 3.BT3: Đặt câu. - VD1: Ôi! Mẹ đã yêu thương con biết chừng nào! - VD2: Trời ơi! Cảnh bình minh trên biển mới đẹp làm sao! 4. BT4: Nhắc lại kiến thức về các kiểu câu đã học. 3 Củng cố: ( 3 )p - Hệ thống lại kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: ( 1 )p - Học bài. Soạn “Câu trần thuật”. - Chuẩn bị: “Viết bài TLV số 5”. Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2016 sĩ số:/........vắng: Tiết 18 Tiếng việt. CÂU TRẦN THUẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. 2. Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng nó khi cần thiết. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định:nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,y tưởng trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu trần thuật 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu trần thuật. - Động não,suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu trần thuật. - Thực hành có hướng dẫn:tạo lập câu trần thuật theo tình huống giao tiếp. - Học theo nhóm:trao đổi phân tích về những đặc điểm,cách tạo lập câu trần thuật theo tình huống cụ thể 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. III. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo hệ thống câu hỏi (sgk ) IV. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng. ( 20 )p - Y/C h/s đọc các đoạn trích. - Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán? - Những câu này dùng để làm gì? - Trong các kiểu câu trên, loại câu nào được dùng nhiều nhất? - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Trả lời Bổ xung Trả lời Đọc I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Đọc các đoạn trích. 2. Nhận xét. - Tất cả các câu ở các đoạn trích trên ( trừ câu: Ôi Tào Khê! Có đặc điểm câu cảm thán) đều không phải là câu nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán. -> Đó là các câu trần thuật. a. Dùng để trình bày suy nghĩ của người viết. Câu1, câu 2 và câu 3: yêu cầu. b. Câu 1: để kể ; câu 2: thông báo. c. Dùng để miêu tả hình thức của con người. d. Câu 2: nhận định ; câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. => Kiểu câu trần thuật được dùng nhiều nhất. * Ghi nhớ (sgk-46) HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 15 )p - Y/C đọc BT1. - Hãy xác định kiểu câu và chức năng? - Y/C đọc BT2. - Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa của nó? - Y/C đọc BT3. - Hãy xác định kiểu câu và chức năng? - Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của các câu này? - HD thực hiện BT4. - Yêu cầu h/s đặt câu theo yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu làm BT6. - Trình bày trước lớp – Nhận xét. Đọc Trả lời Đọc Nhận xét Đọc Xác định Nhận xét Thực hiện Đặt câu Thực hiện Nhận xét II. Luyện tập. 1. BT1: Xác định kiểu câu và chức năng.. a. Cả 3 câu là câu trần thuật. C1: Kể ; C2,3 cảm xúc của Dế Mèn. b. C1: Kể ; Câu 2: Cảm thán ; C3,4: Trần thuật. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn. 2. BT2: - Câu dịch nghĩa: Câu nghi vấn. - Câu dịch thơ: Câu trần thuật. => Khác kiểu câu nhưng cùng ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mạnh cho nhà thơ. 3. BT3: a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn. c. Câu trần thuật. - Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến ( giống). - Câu b,c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a. 4. BT4: - Tất cả là câu trần thuật. - Câu a và câu dẫn lại trong b “ ” được dùng để cầu khiến. - Câu 1 ( b) dùng để kể. 5. BT5: Đặt câu. - VD: Chiều nay, lớp 8b phải đi lao động. 6. BT6: Về nhà thực hiện. 3 Củng cố: (3 )p - Củng cố lại kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: ( 1 )p - Học bài, làm nốt BT5,6. - Soạn: “Chiếu dời đô” Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... // 2016 sĩ số:/..........vắng: Tiết 18 Tiếng việt. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: Sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng kiểu câu này khi cần thiết. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định:nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,y tưởng trao đổi về đặc điểm cách sử dụng câu phủ định 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu phủ định. - Động não,suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu phủ định. - Thực hành có hướng dẫn:tạo lập câu phủ định theo tình huống giao tiếp. - Học theo nhóm:trao đổi phân tích về những đặc điểm,cách tạo lập câu phủ định theo tình huống cụ thể 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. III. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo hệ thống câu hỏi (sgk ) IV. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng. - Gv gọi hs đọc bài tập 1. - Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? - GV: đó là những từ ngữ phủ định, câu chứa nó là câu phủ định. - Những câu này có gì khác với câu a về chức năng? ( phủ định miêu tả) - Yêu cầu đọc BT2. - Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? (câu phủ định) - Câu: Không phải,phủ định nội dung gì? (phủ định câu thầy sờ vòi). - Câu: Đâu có! Phủ định nội dung nào? - Mấy ông thầy bói dùng những câu phủ định để làm gì? - HD HS đọc ghi nhớ. Đọc Suy nghĩ Trả lời Lắng nghe Lấy VD Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Đọc I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. BT1: * Đọc. * Nhận xét. - Các câu b, c, d khác câu a vì có thêm các từ : Không, chưa, chẳng. - Chức năng: Câu a dùng để khẳng định. Câu b, c, d dùng để phủ định sự việc đó. 2. BT2: * Đọc. * Nhận xét. Câu phủ định: - Không phải, nó chần chẫnđòn càn. - Đâu có! -> Dùng để phản bác 1 ý kiến, nhận định. (phủ định bác bỏ.) * Ghi nhớ (sgk- 53) Hoạt động 3: HD luyện tập. ( 15 )p - Yêu cầu đọc BT1. - Em hãy tìm các câu phủ định bác bỏ. Cho biết vì sao? - Yêu cầu đọc BT2 (bảng phụ). - Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Nêu VD chứng minh. + không phải + không. + không ai + không. + ai + chẳng. - Dựa vào những câu có từ phủ định. + Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương? ( a. bỏ: không phải là không. b. bỏ: không ai không từng -> ai cũng từng ăn. c. bỏ: chẳng -> ai cũng có một lần) - So sánh các câu mới đặt với các câu trên: ý nghĩa của chúng có hoàn toàn giống nhau không - Chú ý: phân biệt sự phối hợp. + phủ định + nghi vấn và ngược lại. VD: Chẳng ai > < ai chẳng. - Yêu cầu đọc BT3. - Thực hiện theo câu hỏi (sgk) - Nghĩa của câu có thay đổi không? GV giải thích. - Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao? - Yêu cầu đọc BT4. - Các câu trên có phải là câu phủ định không? - Những câu này dùng để làm gì? - GV hệ thống BT2, 4. - Yêu cầu đọc BT5. - Có thể thay “quên” = “không” “chưa” = “chẳng” được không? - HD và yêu cầu h/s về nhà thực hiện BT6. Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Trả lời So sánh Tuỳ vị trí Đọc Thực hiện Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Đọc Thực hiện Viết đoạn văn II. Luyện tập. 1. BT1: Các câu phủ định bác bỏ. a. Không có. b. C1: Cụ cứ tưởngchả hiểu gì đâu! Vì: Câu ông giáo dùng phản bác suy nghĩ của lão Hạc. c. C1: Không, chúng con không đói nữa đâu. Vì: Là câu cái Tí muốn bác bỏ ý nghĩ của mẹ. 2. BT2: - Cả 3 câu a, b, c đều là câu phủ định.(vì đều có các từ phủ định) nhưng không có ý nghĩa phủ định . Vì: a. từ phủ định kết hợp từ phủ định. b. bất định + phủ định. c. nghi vấn + phủ định. => Là các câu khẳng định. - Các câu không có từ phủ định. a. Câu chuyện, song có ý nghĩa. b. Tháng tám, vào lòng vào dạ. c. Từng quatrước cổng trường. - Các câu có phủ định kết hợp trên có ý khẳng định mạnh hơn. 3. BT3: - Thay không = chưa ; bỏ từ “nữa”. Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. - Nghĩa của câu sẽ thay đổi. - Câu văn của Tô Hoài phù hợp hơn. 4. BT4: - Các câu đều không phải câu phủ định. (vì không có từ phủ định) - Dùng biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ) 5. BT5: - Không thể thay “quên” = “không” “chưa” = “chẳng” vì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu. 6. BT6: Viết đoạn đối thoại ngắn. 3 Củng cố: (3 )p - Hệ thống lại kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: (1 )p - Học bài, làm BT còn lại. - Soạn: “Chương trình địa phương (phần TLV)” Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng:... / / 2016 sĩ số:/..........vắng: Tiết 19 Tập làm văn. . VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn TM cho hợp lí. 2. Kĩ năng: Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu soạn, những đoạn văn mẫu. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài. III. Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Không. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh. ( 30 )p - Y/C h/s đọc phần 1. - Theo em, đâu là câu chủ đề trong đoạn văn a? - Các câu còn lại có nội dung gì? - Tác dụng các câu này là gì? - Y/C đọc đoạn b. - Hãy tìm câu, từ ngữ chủ đề? - Cách sắp xếp các câu trong đoạn văn trên ntn? - Y/C h/s đọc đoạn văn a. - Đoạn văn a thuyết minh về cái gì? - Đoạn văn cần đạt yêu cầu gì? Sắp xếp? - Đoạn văn a đã đáp ứng được yêu cầu trên chưa? - Em hãy sửa lại đoạn văn trên? Gv kiểm tra. - Đọc đoạn văn b, nên sửa đoạn b ntn? - HD HS đọc ghi nhớ. Đọc Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Thực hiện Nhận xét Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Sửa chữa Nhận xét Đọc Sửa đoạn văn Đọc I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn TM. a. - Câu chủ đề là câu 1. - Câu 2: cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít. - Câu 3: cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm. - Câu 4: nêu sự thiếu nước ở các nước Thứ 3. - Câu 5: nêu dự báo => Các câu này bổ xung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. ( câu nào cũng nói về nước ) b.- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. - Các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động => Câu hay tữ ngữ chủ đề thường đứng ở đầu đoạn văn. Các câu còn lại có nhiệm vụ bổ xung cho chủ đề. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. a. Đoạn văn thuyết minh về cái bút bi. - Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo, công dụng của bút bi. + Cách sử dụng bút bi. Đoạn văn a không rõ câu chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc cần tách nhỏ: Cấu tạo, công dụng, sử dụng. VD: “ Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng trên toàn thế giới. Bút bi # bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Ngoài ống nhựa có vỏ bút. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm khi viết” b. Đoạn văn thuyết minh về chiếc đèn bàn. - Đoạn văn lộn xộn, rắc rối, phức tạp. Sửa: Đèn bàn là chiếc đèn để trên bàn làm việc ban đêm. Đèn bàn có 2 loại chủ yếu: đèn điện và đèn dầu. ở đây chỉ giới thiệu sơ lược cấu tạo của chiếc đèn bàn thắp điện. * Ghi nhớ (sgk-15) HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 10 )p - Y/C h/s đọc các đoạn văn. - Yêu cầu viết đoạn văn theo đề 2. ( dựa vào cấu trúc đoạn văn viết về Phạm Văn Đồng ) - Gọi vài h/s trình bày trước lớp Nhận xét, bổ xung. Đọc Viết đoạn văn Trình bày Nhận xét II. Luyện tập. 1. Đề: Hãy viết một đoạn văn T.M với chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. VD: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Nêu quê quán, gia đình. - Đôi nét về quá trình hoạt động cách mạng, sự nghiệp. - Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại 3 Củng cố: (3 )p - Hệ thống kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: ( 1 )p - Học bài. Hoàn thiện đoạn văn và viết đoạn văn theo yêu cầu của đề 1 và 3. - Soạn bài “ Quê hương”. Lớp 8A tiết(TKB) Ngày giảng: / 03 / 2016 sĩ số: / vắng: Tiết 20 Tập làm văn. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/S biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phương pháp làm việc với mục đích nhất định. 3. Thái độ: Có ý thức với môn học. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên:sgk,giáo án, Tài liệu soạn, tạp chí, báo, sách nấu ăn. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài, vở nháp. III.Hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút - ?Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần chú ý điều gì? Đáp án + thang điểm Nội dung Điểm - Khi làm bài văn thuyết minh,cần xác định các ý lớn,mỗi ý viết thành một đoạn văn. - Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn,tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý trong đoạn văn nên xắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật,trình tự nhận thức( từ tổng thể đến bộ phận,từ ngoài vào trong,từ xa đến gần),trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ (cái chính nói trước,cái phụ nói sau) 2 điểm 2 điểm 5 điểm 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu giới thiệu một phương pháp (cách làm) ( 10 )p - Yêu cầu h/s đọc các văn bản. - Khi cần TM cách làm 1 đồ vật ( cách nấu món ăn) cần nêu nội dung gì? - Nội dung chính của từng phần là gì? - Cách làm được trình bày theo thứ tự nào? - Yêu cầu thành phẩm phải ntn? - Muốn viết VB kiểu này cần có điều kiện gì? - Hãy nhận xét về hình thức VB? - HD HS đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Nhận xét Đọc I. Giới thiệu một phương pháp ( Cách làm ) 1. Đọc các văn bản: 2. Nhận xét: VB TM kiểu loại này thường gồm 3 phần chủ yếu: P1: Nguyên vật liệu. P2: Cách làm( quan trọng nhất) P3: Yêu cầu thành phẩm. * Phần 1: Nguyên vật liệu. Đây là điều kiện vật chất để tiến hành chế tác ( chế biến ) sản phẩm. Vì vậy cần nêu chi tiết, cụ thể. ( định lượng ) * Phần 2: Cách làm. Là phần quan trọng nhất, cần phải giới thiệu đầy đủ, tỉ mỉ, dễ hiểu. Chú ý trình tự trước -> sau để người đọc có thể làm theo. * Phần 3: Yêu cầu thành phẩm: Cần chú ý đến chất lượng và hình thức sản phẩm. - Muốn viết được văn bản người viết phải nắm chắc phương pháp. - Lời văn ngắn ngọn, rõ ràng. * Ghi nhớ (sgk- 26). HĐ 2:HDHS luyện tập ( 10 )p - Yêu cầu h/s đọc BT1. - Hãy lập dàn bài TM cách làm một đồ chơi hoặc cách chơi một trò chơi quen thuộc? - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. - Yêu cầu h/s đọc BT2. - Cách đặt vấn đề của VB nêu ra là gì? - Phương pháp giải quyết vấn đề ntn? - Phần kết thúc vấn đề ra sao? - Theo em đâu là phần quan trọng của VB? - Qua VB trên em biết thêm điều gì? Đọc Thực hiện Trình bày Nhận xét Đọc Thảo luận Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Tự bộc lộ II. Luyện tập: 1. BT1: a. Lập dàn bài: b. Trình bày trước lớp. 2. BT2: a.Nêu vấn đề: ( từ đầu->đc vấn đề) - Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh. b. Giải quyết vđề: (tiếp-> có ý chí ) - Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh. c. Kết thúc vấn đề: Còn lại. Nêu những số liệu, dẫn chứng về kết quả của phương pháp đọc nhanh. => ý b và c là nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng nhất của VB. -> Cần làm quen và rèn luyện phương pháp đọc nhanh. 3 Củng cố: ( 3 )p - Củng cố lại kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: ( 1 )p - Học bài, sưu tầm, đọc các bài TM về phương pháp. - Soạn: “Ôn tập về văn bản thuyết minh” Lớp 8A tiết(TKB) Ngày giảng: / 03 / 2016 sĩ số: / vắng: Tiết 21 Tập làm văn. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn lại KN về văn bản TM và nắm chắc cách làm bài văn TM. 2. Kĩ năng: củng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, dàn ý, bố cục viết đoạn văn TM 3. Thái độ: Có ý thức ôn lại những kiến thức đã học. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu soạn, 1 số đề bài, dàn ý 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Ôn tập. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS ôn tập lí thuyết (25 )p - VB TM có vai trò và tác dụng ntn trong đời sống? - VB TM có những tính chất gì khác với VB TS, MT, BC, NL? - Muốn làm tốt bài văn TM, cần phải chuẩn bị những gì? Cần làm nổi bật điều gì? - Những phương pháp TM nào thường được vận dụng? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời I. Ôn tập lí thuyết. 1. Vai trò và tác dụng của VB TM. - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực. - Cung cấp cho người đọc tri thức 2. Tính chất của VBTM. - Mọi tri thức phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy. - Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn. 3. Để làm tốt bài văn TM. - Cần có hiểu biết sâu, rộng về đối tượng TM . ( Tri thức về SV ) - Có phương pháp thuyết minh phù hợp. - Cần làm nổi bật đặc điểm, t/chất, nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện tượng, sự vật 4. Các phương pháp thuyết minh. - Nêu định nghĩa, giải thích. - Liệt kê, hệ thống. - Nêu ví dụ. - Dùng số liệu. - So sánh đối chiếu. - Phân loại, phân tích. HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 15 )p - Y/c h/s lập dàn ý và dàn bài theo các đề ở BT1. - Hãy lập ý theo yêu cầu đề a. - NX - bổ xung. - Lập dàn ý theo yêu cầu trên ( dựa vào phần lập ý ). - Y/c h/s đọc phần 2. - HD h/s làm theo yêu cầu. - Y/c trình bày trước lớp. - Y/c nhận xét. Đọc Thực hiện Thực hiện Trình bày Thực hiện Trình bày Đọc Viết đ/văn Trình bày II. Luyện tập. 1. Lập ý và dàn bài. VD: Đề a. Giới thiệu 1 đồ dùng trong học tập hay sinh hoạt. * Lập ý: - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, cách sử dụng và cần lưu ý * Dàn ý: - MB: Khái quát tên đồ dùng và công dụng. - TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng - Kết bài: những điều cần lưu ý khi mua, sử dụng, hoặc giá trị trong tương lai 2. Tập viết đoạn văn. * Đọc các đề bài. * Viết các đoạn văn. * Trình bày. 3 Củng cố: (3 )p - Hệ thống lại kiến thức cơ bản. 4 Dặn dò: ( 1 )p - Học bài. Soạn: “ Viết đoạn văn trình bày luận điểm”. Lớp 8A tiết(TKB) Ngày giảng: / 03 / 2016 sĩ số: / vắng: Tiết 22 Tập làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp. 3. Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm theo đúng yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài. III.Hoạt động dạy- học: 1 - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2 Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1 )p HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. (20 )p
File đính kèm:
- Giao_an_tu_chon_van_8_ki_2.doc