Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 1-13 - Năm học 2015-2016 - Tạ Thùy Ninh

Tiết: 8+9

 Chủ đề: CA DAO – DÂN CA

 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 1-Kiến thức:Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học

 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.

 2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của

 ca dao – dân ca.

 3-Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,

 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình;

 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.

 4-Trọng tâm: Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca trong c/ trình ngữ văn 7.

 II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,hoạt động nhóm.

 III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

 ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.

 2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:

 ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.

 IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.

 2- Kiểm tra bài cũ (5’):

 ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3- Giảng bài mới:

 Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca,

 hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.

 Ÿ Nội dung bài mới:

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 1-13 - Năm học 2015-2016 - Tạ Thùy Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa của từ ghép tiếng việt.
 3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết rõ các loại từ ghép để sử dụng viết văn và giao tiếp.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ:
 _ Sách giáo khoa: Bài: Từ Ghép Trang 13,14,15.
 -Các Tài liệu Khác: Sách bài tập NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiể từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
 -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 13, 14, 15. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 6 sgk. Sau đó cho hs suy nghĩ tại chỗ 3’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải .
Bài 4: Một cuốnSách, một cuốn vở, vì sách ,vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại có thể đếm được nhưng không thể nói môt cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập.
Bài 5:
a/ Nam nói như vậy là không đúng. Vì áo dài là từ ghép chính phụchỉ một loại áo trong đó từ “dài “nhằm mục đích tính chất sự vật.
b/ không phải cà chua đều là chua cho nên có thể nói : “ quả cà chua này ngọt quá” vì cà chua là từ ghép chính phụ.
c/ không phải một loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là loại cá kiểng-> nuôi giải trí.
Bài 6: So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
+ Mát tay: dễ đạt kết quả tốt.
 Mát: Có nhiệt độ vừa phải gây cảm xúc dễ chịu
 Tay: Một bộ phận cơ thể nối liền với vai
+ Nóng lòng: Có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì.
 Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình.
 Lòng: Bụng của con ngừoi đươc coi là biểu tượng của mặt tâm lý.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Liên kết trong văn bản
Ngày soạn: 22/08/2015. Ngày dạy: 
Tiết: 4 Liên kết trong văn bản
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Giúp học sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 2/ Hiểu: Tích hợp với phần văn bản. sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 3/ Có kỹ năng vận dụng: Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. 
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: 
 _ Sách giáo khoa: Bài: Liên kết trong văn bản Trang 19, 20.
 -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Liên kết trong văn bản
 -> Giúp cho hs nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 
 -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 18. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 sgk. Sau đó cho hs thảo luận theo nhóm nhóm 1,2 làm bài tập 4 nhóm 3,4 làm bài tập 5 thời gian 5’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải
Bài 4/ “Đêm nay mẹ k ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lớp 1 của con”. Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa không liên kết nhau, vì câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau nói về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên còn có câu: “Mẹ sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng”Câu này đề cập đến cả mẹ và con,có nội dung liên kết hai câu trên.
Bài 5/ trong câu chuyện Cây tre tră đốt, nếu như chỉ có trăm đốt tre mà k nhờ có phép màu của ông bụt thì k sao thành cây tre được.câu chuyện ấy đã giúp em hiểu rõ hơn về tâm trạng của sự liên kết, k thể có văn bản nếu các câu vănk nối liền nhau.
*Gv cho hs đọc bài lải khắc sâu kiến thức, sau đó gv chốt lại ý cơ bản dạng bài tập liên kết trong văn bản sau d0ó hướng dẫn bài tập về nhà qua băn bản: “Cổng trường mở ra”.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập bố cục và mạch lạc văn bản.
Ngày soạn: 22/08/2015. Ngày dạy: 
Tiết: 5 Luyện tập bố cục và mạch lạc văn bản
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Học sinh cần nắm được, văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản .
 2/ Hiểu: Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí, từ đó biết cách viết mở bài, thân
 Bài,kết bài đúng hướng , đạt kết quả cao hơn . 
 3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết được tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần và nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục từ đó giúp các em viết được văn bản đơn giản.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: 
 _ Sách giáo khoa: Bài: Bố cục trong văn bản. mạch lạc trong văn bản.
 Trang: 28, 29, 3o, 31, 32.
 -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Bố cục trong văn bản. Mạch lạc trong văn bản.
 -> Giúp cho hs nắm được văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản .
 -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn bản đơn giản và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện: 
 + Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 30, 32. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
1/Cho hs đọc bài tập 2: trang 30 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv yêu cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs vào những ý cơ bản sua đây:
 + Mẹ bắt hai anh em con phải chia đồ chơi.
 + Thành không lấy nhiều mà hầu như muốn cho em hết.
 + Thành đưa em đến em đến lớp từ giả Cô và các bạn.
 + Hai anh em phải chia tay nhau.
 + Thủy để lại cả hai con búp bê lại cho Thành.
2/ Cho Hs thực hành:
 Viết phần mở bài chào mừng năm học mới.
 yêu cầu viết 5’, hết TG gọi Hs đọc Gv chữa lỗi cho một số bài viết chưa đạt yêu cầu, từ đó hướng dẫn hs viết văn bản lần sau tốt hơn.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: 
Ngày soạn: 30/08/2015. Ngày dạy: 
Tiết: 6+7 LUYỆN TẬP VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN,
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản.
B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu nh sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)”Không đợc”! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe.(6)” ông ơi! không kịp được đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) người đàn ông vội gào lên.
Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ?
Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên được không?
Phương thức biểu đạt chính của VB trên là gì? Gợi ý:
a) 3-5-1-4-6-7-2.
“Không kịp đâu” hoặc” Một tài xế mất xe”.
Tự sự.
Bài tập 2:Dới đây là một đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung các ý để ĐV có tính LK.
“ Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ
đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bớc vào năm học mới.”
Gợi ý:
- ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý:
+ Cô hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì?
+Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1?
+Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì?
-GV HD HS viết lại ĐV
Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu”, một bạn đã phác ra bố cục như sau:
MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em. TB: + Cảnh mọi ngời tấp nập gieo ngô, đậu.
+Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ.
+ ngời ta lại khẩn trương cày bừa, đập dất.
+ Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trớc cánh đồng. Câu hỏi:
a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí chưa? b,Nên sửa nh thế nào?
Gợi y:
Phần TB bố cục chưa hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn.
Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian. VD: Theo (t):
+Những thửa ruộng....ra xếp đầu tiên.
+ Người ta lại......
-( HS tự sắp xếp)
Bài tập 4: Hãy kể lại: “Cuộc chia tay của những con búp bê” trong đó nhân vật chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ.
* Gợi ý:
Định hớng.
Viết cho ai?
Mục đích để làm gì?
Nội dung về cái gì?
Cách thức nh thế nào?
Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ.
TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em cô chủ, cậu chủ
Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình.
Trớc khi chia tay,hai anh em đa nhau tới trờng chào thầy cô, bạn bè.
Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau.
KB:Cảm nghĩ của em trớc tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con búp bê.
Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra).
Kiểm traVB.
Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện. (GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm).
Bài tập 5: Câu văn “ở một nhà kia có hai con búp bê được đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ”phù hợp với phần nào của bài văn trên?
A: mở bài	B: thân bài	C: kết bài	D: Có thể dùng cả ba phần.
Bài tập 6: Em có người bạn thân ở nước ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hương mình, để bạn hiểu hơn về quê hơng yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm.
* Gợi ý:
Định hớng.
Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hương đất nớc.
Đối tợng:Bạn đồng lúa.
Mục đích: Để bạn hiểu & thêm yêu đất nước của mình.
Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam. TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu)
Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con người thật thà, trung hậu. (Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian)
KB. Cảm nghĩ về đất nước tươi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hơng, đất nước Việt Nam- Liên hệ bản thân.
Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản. (Hãy viết phần MB-Phần TB)
Kiểm tra.
Kiểm tra các bước 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu.
Ngày soạn: 8/9/2015. Ngày dạy: 
Tiết: 8+9 	
	Chủ đề:	CA DAO – DÂN CA
	KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
	I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	1-Kiến thức:Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học 
 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
	2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của 
 ca dao – dân ca.
 3-Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,
 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; 
 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 4-Trọng tâm: Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca trong c/ trình ngữ văn 7.
 II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,hoạt động nhóm.
	III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
	IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, 
 hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.
	Ÿ Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Ÿ HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS ôn lại kiến thức cũ về khái niệm ca dao – dân ca.
 Ca dao là lời thơ của dân gian, còn dân ca là những câu hát kết hợp lối thơ và âm nhạc.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I- Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình dân gian.
tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự phân biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời của chàng rỉ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền.
HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại “Những câu hát về tình cảm gia đình”)
- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng và đáng quý của con người.
* Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác dụng gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở.
- Ca dao – dân ca thuộc loại trữ tình dân gian
-> HS lắng nghe giáo viên giảng thêm.
1- Con người có cố có công
Như chim có tổ, như sông có nguồn
2- Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Đó là lòng biết ơn, tình cảm thành kính, trân trọng của các thành viên trong gia đình đối với người trên, những thế hệ đi trước. Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải xây dựng và giữ gìn phát huy để ngày càng tốt đẹp hơn.
- Đây là một bài hát ru. Người mẹ thường hát ru con bằng một lối hát có câu mở đầu như thế để ru con.
- Sử dụng lối so sánh véo von rất quen thuộc như: cha – núi, mẹ – biển để nói lên công cha nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn . . . So sánh “công cha như núi ngất trời, “nghĩa mẹ với nước biển Đông” rất là phù hợp và hay vì đây chính là những cách so sánh với những đại lượng khó xác định phạm vi. Hơn nữa người cha là đại diện cho sự mạnh mẽ, cương nghị so với núi (thuộc dương) còn mẹ thuôc về âm tính khí mềm mỏng nhẹ nhàng hơn nên đã lấy hình ảnh so sánh với nước rất là chính xác.
 Cùng đó có những câu ca dao tương tự như:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa bạn như nước trong nguồn chảy ra”
Câu 4 là lời khuyên đối với con cái sau khi thấm thía, nghĩa tình sâu nặng đối với cha mẹ.
- Phần lời của bài hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền miệng của tập thể tác giả
II- Những câu hát về tình cảm gia đình
 1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu thương, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
Bài 2: Lòng thương nhớ sâu nặng của con gái xa quê nhà đốivới người mẹ thân yêu của mình. Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ quê, . . .nhớ biết bao kỷ niệm thân quen đã trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết ơn sâu nặng của con cháu đối với ông bà và các thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt, nhường nhịn, hoà thuận trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
 Nghệ thuật được sử dụng phổ biến là so sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao được trích giảng trong SGK đã chung như thế nào về tình cảm gia đình?
2. Ngoài những tình cảm đã được nêu trong bốn bài ca dao trên thì trong quan hệ gia đình còn có tình cảm của ai với ai nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói về tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình).
3- Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân tích một vài hình ảnh diễn tả điều đó?
4. Cûng cố, dặn dò: (3’)
Ø Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
Ø Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
Ø Chuẩn bị đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
Ngày soạn: 15/9/2015. Ngày dạy: 
Tiết: 10+11 	
	Chủ đề:	CA DAO – DÂN CA
	 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 1-Kiến thức: Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học 
 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
 2-Kỹ năng:Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các g/trị nghệ thuật đ/sắc của cadao,dân ca.
 3 Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, 
 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; 
 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 4-Trọng tâm:Các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca:(t/cảm Q/hương,Đ/nước, C/người) 
	II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
III-PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình+hoạt động nhóm.
	III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay 
 chúng ta đi vào mảng đề tài “Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
	Ÿ Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ÿ HĐ 1: (Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước và con người mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này có những nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng
ŸHĐ 2: (Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề)
Giáo viên giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề này.
Ÿ HĐ 3: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh trả lời bằng các câu hỏi như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện như thế nào ở những bài ca dao được trích giảng trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện tình cảm đối với quê hương, đất nước, con người của mình trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm của em đối với quê hương, đất nước sau khi học xong chùm ca dao này? (GV gợi ý cho học sinh thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học sinh ghi vào vở
Tình yêu thắm thiết đối với quê hương, đất nước. 
Lòng tự hào về những con người cần cù, dũng cảm, đã làm nên đất nước muôn đời.
Trong ca dao cổ truyền, tình cảm của con người chủ yếu quan tâm đến tình quê hương, đất nước, con người, . . .
Ø Hình ảnh quê hương, thể hiện trong ca dao khá phong phú  thiên nhiên giàu đẹp với núi cao, biển rộng, sông dài, núi non hùng vĩ 
Em đố anh sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra . . .
2- Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Hàng mật, hàng đường, hàng muối trắng tinh 
3- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
4- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Tuấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Ø Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước.
Ø Bài 2: Nói về cảnh đẹp của Hà Nội.
Ø Cấu trúc câu khá đặc biệt: mỗi câu 12 tiếng, nhịp 4/4/4 đều đặn 
Ø -> Hình ảnh một cô gái hồn nhiên trẻ trung, tươi mới, tinh sạch, rực rỡ,  ví như “Chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” -> Cách dùng từ mới lạ, tạo hình ảnh cụ thể,  ấn tượng
Ø Học sinh thực hành.
Ø Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.
III- LUYỆN TẬP:
- Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Lời đố mang tính chất ẩn dụ và cách thức giải đố sẽ thể hiện rõ tâm hồn, tình cảm của nhân vật. Điều đó thể hiện tình yêu quê hương một cách tinh tế, khéo léo, có duyên.
- Bài 2: Nói về cảnh đẹp của Hà Nội, bài ca mở đầu bằng lời mời mọc “Rủ nhau” cảnh Hà Nội được liệt kê với những di tích và danh thắng nổi bật: Hồ Hoàn Kiếm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút. Câu kết bài là một câu hỏi không có câu trả lời. “Hỏi ai gây dựng nên

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_van_7.doc
Giáo án liên quan