Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 - Kì II
- Theo em, việc luyện nói có vai trò quan trọng ntn?
- Nêu yêu cầu của tiết học.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận BT1 để thống nhất kết quả.
- Từ truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, hãy lập dàn ý để nói ý kiến của mình về 2 nhân vật trong truyện?
- Kiều Phư¬ơng là ng¬ười ntn?
- Hãy miêu tả Kiều Phư¬ơng theo trí t¬ưởng tư¬ợng?
- Anh của Kiều Ph¬ương là ngư¬ời ntn? Em hãy miêu tả?
- H/ả ng¬ười anh trong và ngoài bức tranh có khác nhau không?
Gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa - Tính cách: Ghen tị, nhỏ nhen, ích kỉ, ân hận, hối lỗi - Người anh trong tranh và đời thực không giống nhau. Trong tranh thể hiện bản chất, tính cách qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của người em gái. 2. Bài tập 2: Nói về anh, ( chị ) em của mình. * Lưu ý: Quan sát, so sánh làm nổi bật đặc điểm chính về hình dáng, tính cách trung thực, không tô vẽ. 3. Củng cố: ( 3’) - Muốn miêu tả được ta phải làm gì? - Yêu cầu, vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của luyện nói. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài. Chuẩn bị tiếp cho giờ sau. ______________________________________ Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 17 Bài 20 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp) I. MỤC TIÊU (Như tiết 84) III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Soạn hệ thống câu hỏi, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan. - Sgk, giáo án. Hệ thống câu hỏi. * Phương pháp: - Vấn đáp. - Động não suy nghĩ trình bày. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (Không) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Gọi h/s đọc bài tập 3. - Yêu cầu h/s lập dàn ý. - Đêm trăng đó ntn? ở đâu? - Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu? - Hãy so sánh cảnh vật đó với các sự vật phù hợp để có liên tưởng hay? - Nhận xét cách so sánh đó? - Gọi h/s lên bảng trình bày. - Gọi h/s đọc bài tập 4. - Yêu cầu h/s lập dàn ý. - Cho h/s tập trình bày trước tổ. - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Yêu cầu h/s nêu những ý lớn như dàn ý. Đọc Thảo luận Lập dàn ý Trả lời Nhận xét Trình bày Đọc Lập dàn ý Trình bày trước tổ Trình bày trước lớp Thực hiện II. Thực hành luyện nói. 3. Bài tập 3: a) Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở. VD: Một đêm trăng đẹp, kì diệu, vạn vật được tắm gội ánh trăng. VD: Trăng như đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời b) Dựa vào dàn ý để trình bày bằng lời nói. 4. Bài tập 4: a) Lập dàn ý về quang cảnh bình minh trên biển trong đó có so sánh, tưởng tượng, liên tưởng VD: Mặt trời như chiếc mâm lửa - Mặt biển phẳng lặng như tờ giấy xanh mịn - Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng gió, dã tràng hì hục đào đắp suốt đêm b) Tập nói trước lớp: 5. Bài tập 5: Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của mình. 3.Củng cố: ( 3’) - Muốn miêu tả được ta phải làm gì? - Yêu cầu, vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của luyện nói. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài. Làm bài tập 4;Sgk/36. - Chuẩn bị tiếp theo: “Vượt thác”. _______________________________________ Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 18Tập làm văn. Bài 21 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn hệ thống câu hỏi, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan. - Sgk, giáo án. Hệ thống câu hỏi. - Động não suy nghĩ trình bày. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh ( - Gọi hs đọc các văn bản. - Văn bản tả cảnh gì? - Tại sao qua hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư, ta hình dung được nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông nhiều thác dữ? - Văn bản 2 tả cảnh gì? - Người viết miêu tả theo trình tự nào? - Trình tự miêu tả hợp lí không? - Nêu dàn ý của văn bản 3? Tóm tắt ý chính của mỗi đoạn? - Em hãy nhận xét về trình tự miêu tả? - Gọi hs đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Nhận xét Trình bày Nhận xét Đọc I. Phương pháp viết văn tả cảnh. 1. Đọc các văn bản: 2. Nhận xét: * Văn bản 1: Tả người chống thuyền vượt thác. - Người vượt thác phải đem hết gân sức, tinh thần chiến đấu cùng thác dữ : ngoại hình động tác: hai hàm răngcặp mắt... quai hàm bắp thịtnhư hiệp sĩ. * Văn bản 2: Tả cảnh sắc sông nước Cà Mau: - Trình tự: + Dưới mặt sông nhìn lên bờ + Từ gần đến xa -> Miêu tả hợp lí vì người tả ngồi trên thuyền từ kênh ra sông. * Văn bản 3: gồm 3 phần. - Mở bài. 3 câu đầu: khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc luỹ tre làng. - Thân bài: tả kĩ 3 vòng của luỹ tre. - Kết bài: tả măng tre dưới gốc -> suy nghĩ - Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể; từ ngoài đến trong. * Ghi nhớ: (sgk- 47) HĐ 2 :HDHS luyện tập - Nếu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn thì em sẽ miêu tả ntn? - Miêu tả quang cảnh theo trình tự nào? - Yêu cầu hs viết mở bài, thân bài. Đọc và nhận xét. Em hãy tả cảnh sân trường lúc ra chơi theo trình tự thời gian? - Nếu tả theo trình tự không gian, em sẽ miêu tả ntn? - Cho hs đọc bài “Biển đẹp”. - Yêu cầu hs làm dàn ý sơ lược. - Gọi hs trình bày. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét. Thảo luận Trình bày Trả lời Viết đoạn văn Suy nghĩ Trả lời Trình bày Đọc Thực hiện Trình bày Nhận xét Chú ý II. Luyện tập. 1. Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu: Thầy, cô giáo, không khí lớp học, quang cảnh chung của phòng học, cảnh viết bài, âm thanh trong lớp, cảnh ngoài sân, cảnh thu bài. - Trình tự: + thời gian đầu tiết học -> hết tiết. + Từ trong ra ngoài. - Viết mở bài và kết bài. 2. Tả quang cảnh sân trường: a) Trình tự thời gian: - Trống hết tiết -> hs ùa ra ngoài như chim vỡ tổ -> nô đùa, chơi các trò chơi các góc sân, giữa sân -> trống vào -> hs vào lớp, sân trường lại trở nên vắng lặng, vệ sinh sân trường vẫn được giữ gìn. Cảm xúc của người viết. b) Trình tự không gian: - Tả trò chơi ở giữa sân, góc sân đặc sắc, mới lạxa- gần. 3. Dàn ý bài “Biển đẹp” - Mở bài: tên văn bản: “Biển đẹp”. - Thân bài: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau: + Buổi sáng + Buổi chiều: lạnh + Buổi trưa: nắng + Ngày mưa rào + Ngày nắng - Kết bài: Nhận xét và suy nghĩ vì sao “Biển đẹp”. 3. Củng cố: ( 3’) - Cách làm bài văn miêu tả? Bố cục bài văn miêu tả? 4 Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập 2, 1c. Chuẩn bị “Phương pháp tả người”. Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 19 Tập làm văn. Bài 22 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước tập thể. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. Yêu môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn hệ thống câu hỏi, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan. - Sgk, giáo án. Hệ thống câu hỏi. - Động não suy nghĩ trình bày. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Muốn tả cảnh ta phải làm thế nào? Bố cục của bài văn tả cảnh? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Gọi 3 h/s đọc 3 đoạn văn. - Mỗi đoạn văn trên tả ai? Người được tả có đặc điểm gì nổi bật? được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? ( Dượng Hương Thư: như pho tượng...bắp thịt Cai Tứ: mặt vuông, má hóp Hai đô vật: lăn xả đánh, thế lắt léo) - Trong 3 đoạn, đoạn nào khắc hoạ chân dung nhân vật? Đoạn nào tả người gắn với công việc? Chọn chi tiết, h/ả ở mỗi đoạn có khác nhau không? - Đoạn văn 3 có 3 phần, hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần ? - Em hãy thử đặt tên bài? - Muốn tả người, ta cần phải làm gì? Bố cục bài văn tả người thường mấy phần? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Bổ xung Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trình bày Nhận xét Bổ xung Đặt tên Trả lời Đọc I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. 1. Đọc các đoạn văn: 2. Nhận xét: a)- Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư, người chèo thuyền vượt thác. - Đoạn 2: Tả Cai Tứ - một ông cai gian hùng. - Đoạn 3: Tả hai người trong keo vật.( Quắm Đen và ông Cản Ngũ) b) Đoạn 2: đặc tả chân dung (tĩnh) nhân vật Cai Tứ nên dùng nhiều tính từ, ít động từ. - Đoạn 1, 3: Miêu tả nhân vật kết hợp hoạt động. -> dùng nhiều động từ, ít tính từ. c) Bố cục và nội dung các phần: - Mở bài: Từ đầu -> nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung quang cảnh xới vật. - Thân bài: Tiếp -> ngang bụng vậy: Miêu tả chi tiết keo vật. - Kết bài: Còn lại: Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật. * Thử đặt tên bài: VD: Keo vật thách đấu. Quắm Đen thảm bại * Ghi nhớ: (sgk- 61) HĐ 2:HDHS luyện tập - Gọi h/s đọc bài tập 1. - Cho h/s thảo luận theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày. - Em hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả theo 1 trong 3 đối tượng trên? - Gọi h/s đọc bài tập 3. - Hãy điền vào chỗ trống sao cho hợp lí? - Bổ xung. Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Bổ xung Thực hiện Trả lời Lắng nghe II. Luyện tập. * Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu: - Em bé 4, 5 tuổi: mắt đen láy, môi đỏ, hay cười toe toét, răng sún - Cụ già: Da nhăn nheo, tóc bạc, mắt mờ đục - Cô giáo giảng bài: tiếng vang lên trong trẻo, say sưa, mắt lấp lánh niềm vui * Bài tập 2: - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả. * Bài tập 3: - đỏ như tôm luộc, người say rượu.. - trông không khác gì thiên tướng, Võ Tòng, thần Sấm 3. Củng cố: ( 3’) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập2; Chuẩn bị “Luyện nói về văn miêu tả”. Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 20+21 Tập làm văn. Bài 23 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phương pháp làm một bài văn tả người. - Cách trình bày mỉệng một đoạn (bài) văn miểu tả : Nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. - Làm quen với việc trìng bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. 3. Thái độ: - Giáo dục sự tự tin khi trình bày ảtước tập thể. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Soạn hệ thống câu hỏi, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan. - Sgk, giáo án. Hệ thống câu hỏi. - Động não suy nghĩ trình bày. - Thảo luận trình bày. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? phương pháp viết văn tả cảnh? Bố cục của một bài văn tả cảnh? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói (10)p Kiểm tra việc Chuẩn bị bài của học sinh. Gọi 1 học sinh trình bày miệng 1 sự việc hay 1 câu chuyện cụ thể? ? Nhận xét việc trình bày miệng của bạn? ? Từ đó hãy rút ra tầm quan trọng của trình bày miệng? Học sinh trình bày Học sinh nhận xét Rèn luyện khả năng diễn đạt, tự tin I. Yêu cầu, ý nghĩa của việc luyện nói - Tập nói, tập trình bày trước tập thể 1 nội dung bằng lời của mình - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt. - Tạo sự tự tin ở bản thân. HĐ 2:HDHS luyện tập ( 25)p - Gọi h/s đọc đoạn văn. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. - Gọi h/s trình bày theo dàn ý. - Cần lưu ý các chi tiết nào trong dàn ý của mình? - Khi tả chân dung thầy Ha-men, em cần chú ý những chi tiết nào? - Gọi h/s trình bày miệng trước lớp. - Cho h/s đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu h/s trao đổi nhóm. - Em hãy xác định các chi tiết chính cần nói trong dàn ý? - Gọi h/s trình bày. - Gọi h/s nhận xét. - GV bổ xung. Đọc Thảo luận Trình bày Trả lời Trả lời Trình bày Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Lắng nghe I. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Tả miệng theo đoạn văn của An-phông-xơ Đô-đê. - Giờ học môn gì? - Thầy Ha-men ntn? h/s ra sao? - Thái độ của mọi người dân? - Không khí trường, lớp lúc ấy? - Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? 2. Bài tập 2: Tả miệng chân dung thầy Ha-men: - Dáng người, nét mặt, quần áo? - Giọng nói, lời nói, hành động? - Cách ứng xử, thái độ đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn? -> Thầy Ha-men là người ntn? Cảm xúc của bản thân về thầy? 3. Bài tập 3: Giây phút cảm động của thầy (cô) giáo cũ của em (dạy em cách đây 5 năm) khi gặp lại em nhân ngày 20/11. - Em đi cùng ai? tâm trạng em ntn? Cảnh nhà thầy sau 5 năm ra sao? - Thầy đón trò ntn? - Khi nhận ra học sinh cũ, thầy có biểu hiện gì khác thường? (nét mặt, lời nói, bắt tay) - Trong câu chuyện thầy có tỏ ra ngỡ ngàng không? - Câu nói nào của thầy làm em nhớ nhất? - Phút chia tay ntn? Cảm xúc của em? 3. Củng cố: ( 3’) - Qua giờ học này, em rút ra được kinh nghiệm, ỹ nghĩa gì cho bản thân trong tiết luyện nói - trình bày miệng 1 vấn đề? 4. Dặn dò: (1’) - Ôn lại các kiến thức văn miêu tả đã học. ______________________________________ Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 22 Văn bản SO SÁNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:Sgk, giáo án. Hệ thống câu hỏi 2. Học sinh:Sgk, vở ghi, soạn bài. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -? Thế nào là phó từ? Các loại phó từ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu so sánh là gì ? Treo bảng phụ, gọi h/s đọc. - Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh? - Những sự vật, nào được so sánh với nhau? - Dựa vào cơ sở nào để so sánh như vậy? - Mục đích của việc so sánh là gì? - Con mèo được so sánh với con gì? - Hai con vật có điểm gì giống và khác nhau? - So sánh này khác so sánh ở các câu trên ở chỗ nào? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Trả lời Nhận xét Thảo luận Trình bày Trả lời Trả lời Trình bày Đọc I. So sánh là gì? 1. Bài tập 1: Tập hợp chứa hình ảnh so sánh. a) Trẻ em – búp trên cành. b) Rừng đước- dãy trường thành vô tận. 2. Bài tập 2: - Các sự vật có điểm tương đồng. (giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, chức năng.) - Tạo hình ảnh mới mẻ cho sự vật - Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn, người đọc dễ hình dung ra sự vật. - Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động. 3. Bài tâp 3: So sánh con mèo và con hổ: - Giống: bề ngoài lông vằn. - Khác: mèo hiền, hổ dữ. -> Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất. * Ghi nhớ 1:( sgk- 24) HĐ 2 :HDHS tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh II. Cấu tạo của phép so sánh. 1. Bài tập 1: * Điền tập hợp từ chứa h/ả so sánh vào mô hình: Vế A ( SV được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B ( SV dùng để so sánh) Trẻ em Rừng đước dựng lêncao ngất như như búp trên cành hai dãy trường thành vô tận - Lấy thêm vd về phép so sánh. - Gọi h/s đọc bài tập 3. - Phép so sánh trên có gì đặc biệt? - Em có nhận xét gì về các yếu tố của phép so sánh? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Lấy ví dụ Đọc Trả lời Nhận xét Đọc 2. Bài tập 2: Các từ so sánh: Là, như là, tựa như, giống như, bao nhiêu- bấy nhiêu,tựa như là, y như 3. Bài tập 3: a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh b) Từ so sánh và vế B đảo lên trước vế A. * Lưu ý phép so sánh. - Phép so sánh có thể không đủ 4 yếu tố. - Trật tự các yếu tố có thể thay đổi. * ghi nhớ. (sgk- 25) HĐ 3:HDHS luyện tập - Gọi hs đọc bài tập 1. - Em hãy tìm các ví dụ tương tự? - Em hãy lấy VD về so sánh khác loại? - Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh. - HD hs về nhà làm bài tập 3. - Đọc cho hs viết chính tả. Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Lấy VD Trả lời Nhận xét Bổ xung Lắng nghe Nghe viết III. Luyện tập. * Bài tập 1: Tìm các ví dụ. a) So sánh đồng loại: - So sánh người với người: + Thầy thuốc như mẹ hiền. + Bác Hồ là vị cha chung. - So sánh vật với vật: + Nhìn xa, những chiếc thuyền nan như những chiếc lá tre b) So sánh khác loại: - So sánh người với vật: + Mẹ già như chuối chín cây. + Thằng ấy cao như cái sào. + Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. - So sánh cái cụ thể với trừu tượng: + Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào. * Bài tập 2: Phép so sánh: - khoẻ như voi.( gấu, trâu, bò tót) - đen như cột nhà cháy. (tam thất, gỗ mun) - trắng như tuyết ( vôi, trứng gà bóc) - cao như sếu ( sào, núi) 3. Củng cố: ( 3’) - Thế nào là phép so sánh? - Cấu tạo của phép so sánh? 4. Dặn dò: (1’) -Làm bài tập 4,5 trong sgk - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Quan sát, tưởng tượng và nhận xét trong văn miêu tả”. Lớp:6....Tiết (TKB):....Ngày dạy:.//..Sĩsố:/.Vắng:.. Lớp:6....Tiết (TKB):.....Ngày dạy:/ /..Sĩ số:/...... Vắng:. Tiết 23 Tiếng việt. NHÂN HOÁ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hoá. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá. - Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. Yêu môn học. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ, nhân hoa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ. III. Chuẩn bị 1 .Các Phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra phép tu từ nhân hóa và giá trị,tác dụng của việc sử dụng chúng. -Động não :suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa. - Thực hành có hướng dẫn:viết câu,đoạn văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo những tình huống cụ thể. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2 Bài mới * Giới thiệu bài (1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu nhân hoá là gì? - Treo bảng phụ. Gọi h/s đọc. - Trong khổ thơ có những sự vật nào được miêu tả? ( Ông trời, cây mía, kiến) - Trời được gọi bằng gì? ( ông) - Từ “ông” thường được dùng để gọi ai? - Các từ nào miêu tả hoạt động của các sự vật trên? - Hãy nhận xét cách dùng từ ấy? - Việc biến các sự vật không phải là người trở nên có các đặc điểm, tính chất, hoạt động như con người được gọi là nhân hoá. - Yêu cầu h/s so sánh cách diễn đạt BT1 và BT2 . - Nhân hoá có tác dụng gì? - Vậy thế nào là nhân hoá? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Nhận xét Lắng nghe So sánh Trả lời Đọc I. Nhân hoá là gì? 1. Bài tập 1: * Đọc ví dụ. * Nhận xét: - Từ “ông” thường dùng để gọi người, nay dùng gọi trời. - Các từ: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân. -> chỉ hành động con người nay dùng tả sự vật. 2. Bài tập 2: So sánh các cách diễn đạt: - Cách 1:(BT1) hay hơn vì sử dụng phép nhân hoá. => Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi hơn với con người. * Ghi nhớ: (sgk-57) HĐ 2:HDHS tìm hiểu các kiểu nhân hóa. - GV treo bảng phụ n/d BT -> gọi h/s đọc. - Trong VD a,b,c sự vật nào được nhân hoá? - Dựa vào từ in đậm cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? - Kiểu nhân hoá nào người ta hay sử dụng? (Thứ 2). - GV: Có 3 kiểu nhân hoá thường gặp
File đính kèm:
- giao_an_TU_CHON_ngu_van_6_ki_2.doc