Giáo án tự chọn môn Toán 12 - Tiết 7-11 - Trần Xuân Sơn

Bài 1:

Cho hình chóp S.ABC có và có Tìm khoảng cách từ A đến mp(SBC).

GV: Tính diện tích tam giá theo sin?

AD định lí hàm số cosin ABC có:

Gv: Tính AC ?

Gv: thây vào công thức tính diện tích?

Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các mặt bên tạo với mp đáy góc .

1. Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với mp(SAD)

2. Thiết diện chia khối chóp thành hai phần có thể tích tương ứng là V1, V2. Tìm tỉ số .

Gv: Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với mp(SAD)?

Gv: Thiết diện chia khối chóp thành hai phần có thể tích tương ứng là V1, V2

Gv: Tìm tỉ số .

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn môn Toán 12 - Tiết 7-11 - Trần Xuân Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN.
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 12 C2 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 12 C7 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
- Củng cố các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số; HS nắm vững cách giải của bài toán biện luận theo tham số số nghiệm của pt, cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối.
 2. Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ và đọc đồ thị; biện luận nghiệm của pt
 3. Về thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sbt và các tài liệu khác.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nội dung của các bước khảo sát.
Đặt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
Đạt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
HĐ của GV&HS
Nội dung dạy học
GV chữa các vấn đề của bài 1 theo yêu cầu của HS.
HS nêu các vấn đề của bài tập
GV nêu cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối?
HS nêu cách vẽ.
GV đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm khi nào?
HS nêu cách giải.
Bài 2.
 a, khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số.
Viết phương trình đường thẳng đi qua O và tiếp xúc với (H)?
Tìm trên (H) các điểm có toạ độ nguyên?
Tìm trên (H) các điểm sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là bằng nhau?
Bài 1. cho hàm số (Cm).
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số?
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số với m = 1.
Vẽ đồ thị của hàm số 
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình 4 – x = k(2x + 3).
Hướng dẫn:
b, Khảo sát m=1
học sinh tự khảo sát.
a. Bảng biến thiên:
x 
- ∞ 2 + ∞ 
y’
 + || + 
y 
 +∞ || -1 
-1 -∞ 
 Đồ thị:
Bài 2. cho hàm số có đồ thị (H).
Hướng dẫn – kết quả:
HS tự khảo sát.
Pt cần tìm là 
điểm có toạ độ nguyên là (1; -6), (3; 12),
 (-1; 0), (5; 6), (-7; 2), (11; 4).
d) gọi điểm cần tìm là M(x0; )
ta có khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng
 d1 = |x0 – 2|
khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là d2 =|- 3|
kết quả: M(5; 6) và M(-1; 0). 
 3. Củng cố luyện tập: GV nhắc lại cách trình bày bài toán khảo sát; cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối; điều kiện của tiếp tuyến.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ôn tập các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số; nghiên cứu các xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ và làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 8 
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 12 C2 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 12 C7 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
- Củng cố các loài bài tập về khối đa diên đều và khối đa diện lồi
 2. Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng được công thức làm bài
 3. Về thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sbt và các tài liệu khác.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nội dung của các công thưc tính thể tích.
Đặt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV&HS
Nội dung dạy học
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bằng , và SH là đường cao của hình chóp. Khoảng cỏch từ trung điểm I của SH đến mặt bên (SDC) bằng . Tìm thể tích hình chóp S.ABCD
Và I là trung điểm của SH nên :
HS nêu yêu cầu chữa bài tập.
HS chữa các bài tập.
Bài 4: Tính thể tích khối tứ diện ABCD biết và cỏc gúc đều bằng .
HS nêu yêu cầu chữa bài tập.
HS chữa các bài tập.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh , và . Gọi C’ là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) qua AC’ và song song với BD cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B’, D’. Tìm thể tích hình chóp S.AB’C’D’
HS nêu yêu cầu chữa bài tập.
HS chữa các bài tập.
Bài 3:Từ giả thiết suy ra H là tìm của hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của CD, và G là trực tâm ∆SCD 
Mà và 
Bài 4: HDG: Không mất tính tổng quát ta giả sử 
Trên AC, AD lấy lần lượt hai điểm C1, D1 sao cho AC1 = AD1 = a, từ giả thiết suy ra tứ diện ABC1D1 là tứ diện đều cạnh a nên có 
Theo công thức tỉ số thể tích: 
Bài 5: 
HDG: Gọi , suy ra và đi qua I
Tam giác SAC nhận I làm trọng tìm nên
Theo cụng thức tỉ số thể tích: 
Vậy: 
3. Củng cố luyện tập: GV nhắc lại các công thưc tính thể tích 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 9 
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 12 C2 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 12 C7 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
- Củng cố các loài bài tập về khối đa diên đều và khối đa diện lồi
 2. Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng được công thức làm bài
 3. Về thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sbt và các tài liệu khác.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nội dung của các công thưc tính thể tích.
Đặt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV&HS
Nội dung dạy học
Bài 1: 
Cho hình chóp S.ABC có và có Tìm khoảng cách từ A đến mp(SBC).
GV: Tính diện tích tam giá theo sin?
AD định lí hàm số cosinABC có: 
Gv: Tính AC ?
Gv: thây vào công thức tính diện tích?
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các mặt bên tạo với mp đáy góc . 
Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với mp(SAD)
Thiết diện chia khối chóp thành hai phần có thể tích tương ứng là V1, V2. Tìm tỉ số .
Gv: Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với mp(SAD)?
Gv: Thiết diện chia khối chóp thành hai phần có thể tích tương ứng là V1, V2
Gv: Tìm tỉ số .
 Bài 1:Ta có: 
Áp dụng pitago trong tam giác vuông: 
Ta có: 
Vậy khoảng cách cần tìm là: 
Bài 2: HDG: 1. Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với (SAD): . Kẻ Vậy (ACM) là thiết diện.
Đặt 
Ta có: .
Gọi N là trung điểm của CD 
 3. Củng cố, luyện tập:GV nhắc lại các công thưc tính thể tích 
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 10 
Luü thõa, l«garit
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 12 C2 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 12 C7 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
- Cñng cè c¸c loµi bµi tËp định nghĩa và nhớ các tính chất của luỹ thừa các số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và các tính chất của căn số 
 2. Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng được công thức làm bài
 3. Về thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sbt và các tài liệu khác.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
Đặt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV&HS
Nội dung dạy học
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
+ Nhận xét
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất gì ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
GV bµi tập số 3 và hướng dẫn HS giải bài tập ở phiếu học tập số 4
Áp dụng công thức 
Áp dụng công thức: 
=+ 
Để tìm A . Áp dụng công thức = và
 =+
để tìm B
để chuyển lôgarit cơ số 4 về lôgarit cơ số 2 . Áp dụng công thức
GV bµi tập số 4 và hướng dẫn HS giải bài tập ở phiếu học tập số 4
Áp dụng công thức 
để chuyển lôgarit cơ số 4 về lôgarit cơ số 2 . Áp dụng công thức
Bài 1 :
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Bài 2: CMR
a) 
b) 
Bµi 3 Tính giá trị biểu thức 
	A = + 
 B = + 
*) Đáp án 3
A = 
 = 
 = 
B = 
 = 
 = = 
tập số 4: Cho a = . Tính theo a ?
*) Đáp án 4
= 
= 
= = 	
3. Củng cố luyện tập: GV nhắc lại các công thức mũ và lôgarit
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 11 
HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 12 C2 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 12 C7 Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức: 
- Củng cố các loài bài tập:Tập xác định của hàm số luỹ thừa, Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa, Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
 2. Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng được công thức làm bài
 3. Về thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sbt và các tài liệu khác.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa mũ và hàm số logarit. 
Đặt vấn đề: Gv nhắc lại nội dung kiến thức đã học phần nào trọng tâm sử dụng giải các dạng bài tập nào?. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV&HS
Nội dung dạy học
- Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
Gv: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
y=. 
Gv: Tìm đạo hàm?
GV: Vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Cho 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit cso liên quan đến bài tập.
Nhận xét
+ BBT:
x - 0 1 +
y' + + +
y 1 4 +
 0
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y=. TXĐ :D=(0; +)
. Sự biến thiên :
. y’=>0 trên khoảng (0; +) nên h/s đồng biến 
. Giới hạn : 
. BBT
 x 0 +
 y’ +
 y +
 0
Đồ thị : 
BT 2: Tính đạo hàm của hàm số sau:
a, y = 2x.ex+3sin2x
b, y = log(x2 +x+1)
Giải:
a) y = 2x.ex+3sin2x
y' = (2x.ex)' + (3sin2x)'
= 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
= 2(ex+x.ex)+6cos2x)
= 2(ex+xex+3cos2x)
b) y = log(x2+x+1)
 y' = 
Bài 3. xét hàm số và vẽ đồ thị
 y = 4x
Giải
a. y = 4x
+ TXĐ R
+ SBT
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+BBT
+ Đồ thị: y
 4
 1
 0 1 x
3. Củng cố luyện tập: GV các bước khảo sát hàm số luỹ thừa và logarit
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------˜&™------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA_tu_chon_12du.doc
Giáo án liên quan