Giáo án tự chọn ban A

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

? Một điểm ntn đgl thuộc đồ thị?

? Em hãy giải hệ phương trình trên?

? Trục đối xứng của (P) có dạng ntn?

? a=? b= ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn ban A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Số tiết: 3
Chủ đề 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Nắm được cách xét tính đồng biến nghịch biến, vẽ đồ thị của hàm số
2.Kỹ năng: 
 - Biết cách xác định các diểm trên dồ thị hàm số, xét được tính dồng biến, nghich biến của hàm số
 - Xét được tính chất của hàm số chẵn, lẻ
3.Tư duy:
 Sủ dụng tư duy lôgíc, tư duy trừu tượng
4Thái độ: 
 Nghiêm túc, tự giác và hợp tác
II.Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1.Thực tiễn: 
 Học sinh nắm được các kiến thức đã học, áp dụng vào giải các bài toán
2.Phương tiện:
 Giáo án, phiếu học tập, dụng cụ vẽ hình
III.Tiến trình bài dạy và các hoạt động:
Tiết 1
1.Bài cũ(lồng vào bài mới):
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cho hàm số 
Tìm TXĐ của hàm số
Trong các điểm A(1;4) ; B(-1;-3) ; M(-2;7) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Tìm các điểm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 4
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? TXĐ là gì ?
? Một điểm ntn đgl thuộc đồ thị ?
? Phương trình nào thể hiện một điểm trên đồ thị có tung độ bằng 4?
? Phương trình này có nghiệm là gì?
Lắng nghe và thực hiên
TXĐ: D=R\{-1}
A,M thuộc đồ thị, B không thuộc đồ thị
Các điểm có hoành độ là 4 
 → x=1;x=
Hoạt động 2: Cho hàm số 
Tìm tập xác định của hàm số
Trong các điểm A(2; );B(-1;2);C(1; );M(-2;4) điểm nào thuộc đồ thị?
Tìm các điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 2
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? Em hãy tìm TXĐ của hàm số trên?
? Một điểm ntn đgl thuộc đồ thị?
? Phương trình nào thể hiện những điểm có tung độ bằng 2 thuộc đồ thị?
? Em hãy nêu phương pháp giải phương trình trên?
? Vậy có mấy điểm t/m đk bài toán?
Lắng nghe và thực hiện
-TXĐ là những giá trị của x sao cho 
TXĐ: D=R\{-1;3}
-A,C đồ thị
 B,M đồ thị
- Hoành độ giao điểm trên đồ thị cố tung độ bằng 2 là nghiệm của phương trình 
Vậy có 2 điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2là và 
Hoạt động 3: Cho hàm số 
Tìm TXĐ của hàm số ?
Chứng tỏ rằng hàm số luôn nghịch biến tren các khoảng thuộc tập xác định
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? Với giá trị nào thì ham số không xác định?
? Hàm số như thế nào đgl nghịch biến?
? Em hãy xét tỷ số ?
Lắng nghe và thực hiện
D=R\{1/2}
Xét tỷ số 
=
Vậy hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng và 
Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm
1. Câu nào sau đây đúng ?
 Hàm số y = f(x) = - x2 + 4x + 2:
a) giảm trên (2; +∞) b) giảm trên (-∞; 2) c) tăng trên (2; +∞) d) tăng trên (-∞; +∞).
2 Câu nào sau đây sai ?
 Hàm số y = f(x) = x2 - 2x + 2:
a) tăng trên (1; +∞) b) giảm trên (1; +∞) c) giảm trên (-∞; 1) d) tăng trên (3; +∞).
3. Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (- ¥; 0) ?
a) y = x2 + 1;	b) y = -x2 + 1;	c) y =(x + 1)2;	d) y = -(x + 1)2.
4. Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng (-1; + ¥) ?
a) y = x2 + 1;	b) y = -x2 + 1;	c) y =(x + 1)2;	d) y = -(x + 1)2.
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Gv: Cho học sinh trả lời các câu trắc nghiệm
Gv: Gọi một học sinh bất kỳ lên trả lời câu hỏi
Gv: Cho học sinh khác nhận xét về câu trả lời của bạn
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận
Lắng nghe và thực hiện
Trả lời các câu hỏi
Nhận xét về câu trả lời của bạn
 3.Củng cố: Kiến thức:- Nắm được TXĐ của một hàm số
 - Tính đồng biến,nghịch biến của hàm số
 Kỹ năng: - Tìm được TXĐ của một số hàm 
 - Xét được tính đồng biến ,nghịch biến của một số hàm số
4.BTVN: Cho hàm số 
 a. Cmr: Hàm số đồng biến trên (-2;2) và nghịch biến trên các khoảng và 
 b. Lập bảng biến thiên của hàm số
Tiết 2
 1.Bài cũ: 
Hoạt động 1: 
 ? Em hãy nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y= ax + b
 ? Em hãy nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Gv: gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
Gv: Cho các em khác nhận xét câu trả lời của bạn
Gv: Nhận xét và đánh giá
Lắng nghe và thực hiện
-Lên bảng trả lời
-Nhận xét câu trả lời của bạn
 2.Bài mới:
Hoạt động 2: Cho hàm số 
 a.Cmr: hàm số đồng biến trên và , nghịch biến trên (-1;1)
 b. Lập bảng biến thiên của hàm số
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? Hàm số ntn đgl đồng biến, nghịch biến?
? Em hãy xét tỷ số ?
? với thì a dương hay âm?
? với thì a dương hay âm ?
Lắng nghe và thực hiện
Xét tỷ số a=
= 
+ Nếu 
→a0 → hàm số đồng biến
+ Nếu thì hàm số nghịch biến
Hoạt động 3: Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó:
Song song với đồ thị h/s y= -2x + 1 và đi qua điểm A(2;2)
Đi qua 2 điểm B(1;1) và C(-1;-5)
Đi qua điểm D(2;-1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y -1=0
Đi qua 2 điểm E(1;-5) và F(3;1)
HĐGV
HĐHS 
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vu cho mỗi nhóm
Gv cho các nhóm khác nhận xét bài làm của các nhóm khác
Gv nhận xét và đưa ra kết luận
Lắng nghe và thực hiện
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử ra nhóm trửơng
-Thảo luận và đưa ra câu trả lời 
- Cử 1 bạn bất kỳ lên trình bày
-nhận xét câu tra lời của các nhóm khác
3.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm
1. Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết quả nào sau đây là sai ?
a) f(-1) = 5;	b) f(2) = 10;	c) f(-2) = 10;	d) f() = -1.
2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x-1| + 3|x| - 2 ?
a) (2; 6);	b) (1; -1);	c) (-2; -10); 	d) Cả ba điểm trên.
3. Cho hàm số y = .
Tính f(4), ta được kết quả :
a) ;	b) 15;	c) ; 	d) kết quả khác.
4. Tập xác định của hàm số y = là: 
a) Æ;	b) R;	c) R\ {1 };	d) Một kết quả khác. 
5. Tập xác định của hàm số y = là:
a) (-7;2)	b) [2; +∞);	c) [-7;2];	d) R\{-7;2}.
6. Tập xác định của hàm số y = là:
a) (1; );	b) (; + ∞);	c) (1; ]\{2};	d) kết quả khác.
7. Tập xác định của hàm số y = là:
a) R\{0};	b) R\[0;3];	c) R\{0;3};	d) R.
8. Tập xác định của hàm số y = là:
a) (-∞; -1] È [1; +∞)	b) [-1; 1];	c) [1; +∞);	d) (-∞; -1]. 
9. Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
a) m < 	b)m ³ 1	c) m <hoặc m ³ 1	d) m ³ 2 hoặc m < 1.
4.BTVN: SBT
Tiết 3
1.Bài cũ (lồng vào bài mới):
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm a,b để (P) thỏa mãn:
Đi qua 2 điểm A(0;2) và B(1;4)
Đi qua C(2;3) và có trục đối xứng 
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? Một điểm ntn đgl thuộc đồ thị?
? Em hãy giải hệ phương trình trên?
? Trục đối xứng của (P) có dạng ntn?
? a=? b= ?
Lắng nghe và thực hiện
a. 
Trục đối xứng của (P) có dạng: 
 C(P) 
Hoạt động 2: Tìm a,b,c của (P): biết:
Đi qua 3 điểm A(0;1);B(1;3);C(-1;1)
Có trục đối xứng , tọa độ đỉnh I(;1) và đi qua D(2;4)
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
? Một điểm ntn đgl thuộc đồ thị?
? Hpt trên được giải ntn?
? Trục đối xứng của (P) có dạng ntn?
? Hpt trên được giải ntn?
? Nghiệm của hpt trên là bao nhiêu?
Lắng nghe và thực hiện
 a. 
Theo bài ra ta có: 
Hoạt động 3: Phiếu học tập
 Phiếu 1: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm 
 Phiếu 2: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu 
 Phiếu 3: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương
 Phiếu 4: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 
HĐGV
HĐHS
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vu cho mỗi nhóm
Gv cho các nhóm khác nhận xét bài làm của các nhóm khác
Gv nhận xét và đưa ra kết luận
Lắng nghe và thực hiện
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, cử ra nhóm trửơng
-Thảo luận và đưa ra câu trả lời 
- Cử 1 bạn bất kỳ lên trình bày
-nhận xét câu tra lời của các nhóm khác
3.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm
Caâu 1. Cho haøm soá . Keát luaän naøo sau ñaây ñuùng?
	A. Taäp xaùc ñònh .	B. Haøm soá laø moät haøm soá chaün.
	C. Haøm soá laø moät haøm soá leû	.	D. Taäp xaùc ñònh D = R.
Caâu 2. Phöông trình m2x – m = 4x – 2 nghieäm ñuùng vôùi moïi x khi vaø chæ khi: 
	A. m = 2	B. m = – 2 	C. m = ± 2	D. m ¹ ± 2
Caâu 3. Cho ñöôøng thaúng (d): y = x – 2. Khi ñoù ñöôøng thaúng song song vôùi (d) ñònh bôûi: 
	A. y = –x 	B. y = x – 2 	C. y=x	D. y=x + 1 
Caâu 4. Taäp hôïp T goàm caùc giaù trò cuûa x ñeå haøm soá y = – x2 – 9 nhaän giaù trò döông laø:
	A. T = Æ	B. T = R	C. T = ( –3, 3) 	D. T = ( – ¥ , –3) È (3, +¥)
Caâu 5. Giaù trò cuûa m ñeå phöông trình: mx2 +(2 – m)x – 3 + m = 0 coù hai nghieäm traùi daáu laø:
	A. 0 3	C. – 3 0
Caâu 6. Soá giao ñieåm cuûa ñoà thò hai haøm soá y = – x2 + 2x - 3 vaø y = - 2x + 1 laø: 
	A. 0	B. 1	C. 2 	D. 3
Caâu 7. Cho ba ñöôøng thaúng (d1): y = 2x -1; (d2): y = -x + 5; (d3): y = 3x + m. Ñieàu kieän cuûa m ñeå 
	ba ñöôøng thaúng (d1) , (d2), (d3) ñoàng qui laø:
y
x
O
H.1
	A. m = -3	B. m = 3	C. m = 4	D. m = -4
 Caâu 8. Haøm soá y = ax2 + bx + c coù ñoà thò laø hình H.1. Khi ñoù daáu cuûa a, b, c ñònh
	 bôûi:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1) có phương trình là:
a) y = x2 - x + 1 b) y = x2 - x -1 c) y = x2 + x -1 d) y = x2 + x + 1
Câu 10: Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành là:
a) (-1; 0); (-4; 0)	b) (0; -1); (0; -4)	c) (-1; 0); (0; -4)	d) (0; -1); (- 4; 0).
Câu 11: Giao điểm của parabol (P): y = x2 - 3x + 2 với đường thẳng y = x - 1 là:
a) (1; 0); (3; 2)	b) (0; -1); (-2; -3)	c) (-1; 2); (2; 1)	d) (2;1); (0; -1).
Câu 12: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ?
a) m ; 	c) m > ; 	d) m < .
Câu 13: Khi tịnh tiến parabol y = 2x2 sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:
a) y = 2(x + 3)2;	b) y = 2x2 + 3;	c) y = 2(x - 3)2; 	d) y = 2x2 - 3.
Câu 14: Cho hàm số y = - 3x2 - 2x + 5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y = - 3x2 bằng cách: 	
a) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, rồi lên trên đơn vị;
b) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, rồi lên trên đơn vị;
c) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị;
d) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị.
Câu 15: Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a 0 thì đồ thị của nó có dạng:
x
y
O
x
y
O
a)	b) 
x
y
O
x
y
O
c)	d) 
4.BTVN: SBT

File đính kèm:

  • docGA tu chon.doc
Giáo án liên quan