Giáo án Tự chọn 10

Hoạt động 1: Mệnh đề và các bài toán liên quan

Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm

Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập:

Bµi 1:

a. VÏ ®å thÞ hµm sè y = 2x - 4 vµ ®­êng th¼ng ®èi xøng víi ®å thÞ hµm sè nµy qua Oy.

b. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c t¹o bëi hai ®­êng võa vÏ ë trªn vµ trôc Ox.

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 1
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ MỆNH ĐỀ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Học sinh nắm được thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề , mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương , mệnh đề chứa biến .
1.2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập .
1.3. Thái độ
	Tích cực xây dựng bài, rèn luyện tư duy logíc biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
*Gọi HS nhắc lại các kiến thức : 
 + Nêu mệnh đề phủ định của một mệnh đề .
 + Phát biểu mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương ,mệnh đề đảo.
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mệnh đề và các bài toán liên quan
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập
Bài 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề ? Xác định tính đúng sai của mệnh đề đó ?
Không được nói chuyện .
 Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc năm 1946 .
16 chia 3 dư 1 .
 là số vô tỉ .
 15 là số nguyên tố .
 4 + x = 5
 HD: c,d : mdd đúng ; b,e md sai ; a,f : kp md .
Bài 2 : Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề ?
Phương trình có ngiệm .
 b. không chia hết cho 3 .
 c. .
 d. .
 e. .
Bài 3 : Cho các mệnh đề P và Q sau phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của nó ?
 P: ‘ 42 chia hết cho 5 ’’ và Q : ‘ 42 chia hết cho 10 ’’.
 P : ‘’ 22003 -1 là số nguyên tố ‘’’ và Q: ‘’ 16 là số chính phương ’’ .
HD: chỉ sai khi P đúng Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại .
Bài 4: Phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của nó ?
 P: ‘ 7 là số nguyên tố ‘’ và Q: ‘’6! +1 chia hết cho 7 ’’.
 P: ‘’Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau ‘’ và Q: ‘ Tam giác ABC và tam giác A’BC’ có diện tích bằng nhau ‘.
HD: đúng khi cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai
Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS thực hiện và đánh giá theo nhóm
Nắm được thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề , mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương , mệnh đề chứa biến .
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững cách khái niệm về mệnh đề, các loại mệnh đề.
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 2
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
 - Cñng cè c¸c kh¸i niÖm tËp con, t©p hîp b»ng nhau vµ c¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp.
1.2. Kĩ năng
 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn trªn c¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp. BiÕt c¸ch hçn hîp, giao, phÇn bï hiÖn cña c¸c tËp hîp ®· cho vµ m« t¶ tËp hîp t¹o ®­îc sau khi ®· thùc hiÖn xong phÐp to¸n.
1.3. Thái độ
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 10’)
Nªu kh¸i niÖm tËp hîp b»ng nhau vÏ c¸c phÐp biÕn ®æi trong tËp hîp.
GV : KiÕn thøc cÇn nhí. 
1) x Î A Ì B ó (x Î A => x Î B0
2) x Î A Ç B ó 
3) x Î A È B ó 
4) x Î A \ B ó 
5) x Î CEA ó 
6) C¸c tËp hîp sè 
GV : L­u ý mét sè tËp hîp sè 
(a ; b) = { x Î R ½ a < x < b}
[a ; b) = { x Î R ½ a £ x < b}
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Biểu diễn tập hợp
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập
Bµi 1 : Cho A, B, C lµ 3 tËp hîp . Dïng biÓu ®ß Ven ®Ó minh häa tÝnh ®óng sai cña mÖnh ®Ò sau:
a) A Ì B => A Ç C Ì B Ç C.	b) A Ì B => C \ A Ì C \ B.
	 A B	A	 B
MÖnh ®Ò ®óng	MÖnh ®Ò sai.
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
a/ 	b/ 
c/ 	d/ .
@Bài 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau :
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
e/ 	f/ 
g/ 
Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS thực hiện và đánh giá theo nhóm
Nắm vững các cách biễu diễn một tập hợp
Hoạt động 2: Các phép toán trên tập hợp
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Hệ thống các phép toán trên tập hợp và cách xác định, vận dụng vào bài tập. 
@Bài 5: Cho ba tập hợp :
 , 
a/ Xác đinh các tập hợp : 
b/ Chứng minh rằng : 
c/ Chứng minh rằng : 
@Bài 6: Mỗi học sinh lớp 10E đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 25 chơi bóng đá ,20 bạn chơi bóng chuyền và 10 bạn chơi cả hai môn thể thao này. Hỏi lớp 10E có bao nhiêu học sinh.
Hoạt động của GV: Hướng dẫn học sinh hoàn thiện, gọi đại diện SHS 
HS trình bày; đánh giá và nhận xét bài làm. 
Nắm vững các phép toán trên tập hợp
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững cách biễu diễn tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 3
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ CÁC TẬP HỢP SỐ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Học sinh nắm được các dạng tập hợp số, thự hiện các phép toán trên các tập hợp đó.
1.2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết để biểu diễn và xác định tập hợp.
1.3. Thái độ
	Tích cực xây dựng bài, rèn luyện tư duy logíc biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
*Gọi HS nhắc lại các kiến thức : 
 + Các phép toán trên tập hợp.
 + Hệ thống các tập hợp số đã học.
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định tập hợp số
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động HS: Vận dụng từ kết quả kiểm tra bài cũ thực hiện bài tập.
Bµi 1 : X¸c ®Þnh mçi tËp sè sau vµ biÓu diÔn trªn trôc sè.
a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7)	b) (-1 ; 5) È ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + ¥)	d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ )
Gi¶i :
a) ( - 5 ; 3) Ç ( 0 ; 7) = ( 0; 3)	b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) = ( 1; 7)
c) R \ ( 0 ; + ¥) = ( - ¥ ; 0 ]	d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) = (- 2; 3)
Bµi 2: X¸c ®Þnh tËp hîp A Ç B víi .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) È (3 ; 5) B = (-1 ; 2) È (4 ; 6)
A Ç B = [ 1; 2) È (3 ; 5] 	A Ç B = (-1 ; 0) È (4 ; 5)
Hoạt động GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm
Bài tập trắc nghiệm
Bµi 4: X¸c ®Þnh tÝnh ®óng sai cña mçi mÖnh ®Ò sau :
a) [- 3 ; 0] Ç (0 ; 5) = { 0 }	b) (-¥ ; 2) È ( 2; + ¥) = (-¥ ; +¥ )
c) ( - 1 ; 3) Ç ( 2; 5) = (2 ; 3)	d) (1 ; 2) È (2 ; 5) = (1 ; 5)
HD: HS lµm ra giÊy ®Ó nhËn biÕt tÝnh ®óng sai cña biÓu thøc tËp hîp.
a) Sai	b) sai	c) ®óng	d) sai.
X¸c ®Þnh c¸c tËp sau :
a)( - 3 ; 5] Ç 	ℤ	b) (1 ; 2) Ç ℤ c) (1 ; 2] Çℤ	 d) [ - 3 ; 5] Ç ℤ
Nắm vững các tập hợp số và xác định chúng
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững các tập hợp số, hệ thống các tập hợp số.
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 4
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ VEC TƠ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Giúp hs nắm được các khái niệm (được định nghĩa hoặc mô tả: vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, độ dài vectơ, vectơ không, hai vectơ bằng nhau).
1.2. Kĩ năng
- Biết kĩ năng tính toán , biến đổi các biểu thức vectơ, phát biểu theo ngôn ngữ vectơ của một số các khái niệm hình học.
1.3. Thái độ
	Tích cực xây dựng bài, rèn luyện tư duy logíc biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
*Gọi HS nhắc lại các kiến thức : 
 + Nêu mệnh đề phủ định của một mệnh đề .
 + Phát biểu mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương ,mệnh đề đảo.
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định 1 vectơ, phương và hướng của vectơ 
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập
BT1:Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
ĐA: có 20 vectơ
BT2:Cho điểm A và vectơ khác vectơ- không. Tìm điểm M sao cho:
a) cùng phương với 
b) cùng hướng với
BT3: Hãy tính số vectơ (khác vectơ – không) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau:
a)Hai điểm
b)Ba điểm
c)Bốn điểm
ĐA: a) 1 ;b)6; c)12
Hoạt động GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo thảo luận nhóm.
Củng cố khái niệm vec tơ, cá tính chất liên quan
Bài tập trắc nghiệm:
Câu1: Chọn khẳng định đúng
Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương;
Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song;
Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng;
Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Câu2: Số các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai trong 6 điểm phân biệt đã cho là
A. 20;	B. 21;	C. 27;	D. 30.
Câu3: Số các vectơ có điểm đầu là một trong 5 điểm phân biệt cho trước và có điểm cuối là một trong 4 điểm phân biệt cho trước là:
A. 20;	B. 10;	C. 9;	D. 14.
ĐA: Câu1:D	Câu2: D;	Câu3: A
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững khái niệm vec tơ và các tính chất liên quan.
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 5
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- ¤n vµ cñng cè sù biÕn thiªn cña hµm sè bËc nhÊt.
- T×m TX§, xÐt tÝnh ®ång biÕn nghÞch biÕn cña hµm sè.
- XÐt tÝnh ch½n lÎ cña hµm sè
1.2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập .
1.3. Thái độ
	Tích cực xây dựng bài, rèn luyện tư duy logíc biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
*Gọi HS nhắc lại các kiến thức : 
 + Định nghĩa hàm số, các tính chất của hàm số?
 + Hàm số bặc nhất và các tính chất?
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tính chất cảu hàm số
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập
Bµi 1: T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè sau:
a, f(x) = 
b, f(x) = 
Gi¶i:
a, 4x2 + 3x – 7 ≠ 0=>x ≠ 1, x ≠- 
=>TX§: D = R\{1; -}
b,
=>TX§: D = 
Bµi 2: XÐt tÝnh ®ång biÕn vµ nghÞch biÕn cña hµm sè:
a, f(x) = -2x2 - 7 trªn kho¶ng (-4;0) vµ (3;10)
b, f(x) = trªn kho¶ng (- ;7) vµ (7;+ )
Bµi 3
XÐt tÝnh ch½n lÎ cña hµm sè
a, f(x) = 	b, f(x) = 
Giải	
a, TX§ D = R \{0}
NÕu xÎ D=>x≠0, do ®ã -x≠0 vµ -xÎ D
Ngoµi ra, "x≠0:
f(-x) = 
VËy: f(x) lµ hµm sè lÎ 
b, DÔ thÊy TX§ D = vµ 2 Î D, nh­ng -2 Ï D
VËy : hµm sè ®· cho kh«ng ch½n còng kh«ng lÎ.
Hoạt động GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm, gọi đại diện lên bảng trình bày
Nắm vững các tính chất hàm số
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững cách xét tính chất cảu hàm số như tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn – lẻ .
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 6
BÀI SOẠN: BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- ¤n vµ cñng cè sù biÕn thiªn cña hµm sè bËc nhÊt.
- VÏ ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt, hµm sè bËc nhÊt trªn tõng kho¶ng.
1.2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập, kü n¨ng vµ vÏ chÝnh x¸c ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt. VÏ ®å thÞ cña c¸c hµm sè cã chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
1.3. Thái độ
	Tích cực xây dựng bài, rèn luyện tư duy logíc biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bảng phụ; Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh: Bài cũ; Đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
*Gọi HS nhắc lại các kiến thức : 
 + Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất?
 + Đồ thị hàm số bậc nhất?
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mệnh đề và các bài toán liên quan
Phương pháp: Vấn đáp, gọi mở , hoạt động nhóm
Hoạt động của HS: Thực hiện bài tập:
Bµi 1: 
a. VÏ ®å thÞ hµm sè y = 2x - 4 vµ ®­êng th¼ng ®èi xøng víi ®å thÞ hµm sè nµy qua Oy.
b. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c t¹o bëi hai ®­êng võa vÏ ë trªn vµ trôc Ox.
Bài 2: VÏ c¸c ®å thÞ c¸c hµm sè sau :
1). y = ½x½ + ½2 - x½ 	2. y = ½x½ + ½ x + 1½ + ½ x - 1½.
b. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè.
HSTL :
NÕu x £ 0
NÕu x Î ( 0 ; 2)
NÕu x³ 2
a) y = 
NÕu x £ -1
NÕu -1 < x < 1
NÕu 0 £ x < 1
NÕu x ³ 1
b) y = 
Bài 3: Cho hµm sè y = f(x) = 
1. T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè.
2. VÏ ®å thÞ hµm sè y = f(x).
 3. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh f(x) = m. 
Hoạt động cuả GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm, gọi đại diện HS lên bảng trình bày.
Tính chất của hàm số bậc nhất
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
	Yêu cầu hoc sinh nắm vững cách tính chất của hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm bậc nhất.
4.2. Hướng dẫn học tập
 	- Hoàn thiện các bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10 cb.doc
Giáo án liên quan