Giáo án Trường Mầm non

1. Nghệ thuật: Góc trọng tâm

- Nội dung: Tô màu lớp học, các đồ chơi trong lớp - Chơi với đát nặn, chơi với giấy màu

 : Trẻ hát theo băng nhạc

* Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút để tô mầu tranh về các đồ chơi trong lớp, rèn kỹ năng tô màu cho trẻ

 Biết xoay tròn năn dọc, để nặn Biết xé vụn giấy, dán thành bức tranh (hình vẽ mẫu)

 Trẻ biết vận động theo băng nhạc về trường mầm non

* Chuẩn bị : A4 vẽ sẵn các đồ chơi trong lớp, bút sáp, màu nước,đất năn, giấy màu

 Đài, đàn băng có bài hát về trường mầm non

2. Góc đóng vai:

- Nội dung: Chơi" Mẹ con”.

 : Siêu thị đồ chơi

 : Chơi nấu ăn.

3. Góc học tập:

- Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề.

 : Chơi với các con rối tay. Cho trẻ ôn mầu xanh, đỏ, vàng qua xếp hình

 Ghép tranh trường mầm non theo miếng ghép rời

4. Góc xây dựng / ghép hình :

- Nội dung : Xây dựng lớp học - Xây dựng vườn hoa trong trường

 : Lắp ghép, xếp hình

 

doc32 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5244 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Trường Mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh (hình vẽ mẫu)
 Trẻ biết vận động theo băng nhạc về trường mầm non
* Chuẩn bị : A4 vẽ sẵn các đồ chơi trong lớp, bút sáp, màu nước,đất năn, giấy màu
 Đài, đàn băng có bài hát về trường mầm non
2. Góc đóng vai: 
- Nội dung: Chơi" Mẹ con”. 
 : Siêu thị đồ chơi
 : Chơi nấu ăn.
3. Góc học tập: 
- Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. 
 : Chơi với các con rối tay. Cho trẻ ôn mầu xanh, đỏ, vàng qua xếp hình
 Ghép tranh trường mầm non theo miếng ghép rời
4. Góc xây dựng / ghép hình : 
- Nội dung  : Xây dựng lớp học - Xây dựng vườn hoa trong trường
 : Lắp ghép, xếp hình
Vận động: Trò chơi: Lộn cầu vồng
ăn quà chiều
Hoạt động chiều
Rèn cho trẻ cách về các nhóm chơi 
Cho trẻ chơi với đất nặn.
Bài tập trong vở học tập bài số 1
Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ”
.+ Nhận xét, nêu gương bé ngoan.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
1. MỞ CHỦ ĐỀ
 Cho trẻ xem một đọan video về trường mầm non và trò chuyện với trẻ về cảnh sân trường trong đoạn băng, các đồ chơi trong trường, các lớp học
 Đây là cảnh gì? Các bạn dang làm gì? ở sân trường có những gì? (cho trẻ kể tên)
 Cô khái quát lại ở trường MN có ai, có những gì? -> Giới thiệu với trẻ về chủ đề Trường Mầm non
2 .THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
1.KẾ HOẠCHTUẦN 1: Các bạn trong lớp (Từ ngày 14/9- 19/9/2014)
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2 ngày 15/09/2014
Thơ: 
Bạn mới
(Đa số trẻ đã biết)
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ bạn mới, tên tác giả
- Trẻ hiểu sâu sắc nội dung của bài thơ 
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ 
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời cả câu hỏi của cô đủ câu.
- Phát âm chính xác, rõ ràng, mạch lạc.
Đọc diễn cảm bài thơ
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết vâng lời, giúp đỡ các bạn trong lớp
*. Tích hợp
- Vận động: Thông qua trò chơi trời tối trời sáng
- Băng hình bạn mới đến trường. 
Bộ tranh truyện: Bạn mới
+ Tranh 1: trẻ bước vào lớp khóc
+ Tranh 2: Hai trẻ cùng hát cùng chơi với nhau
+ Tranh 3: cô giáo mỉm cười với trẻ
1. Bước 1: ổn định tỏ chức
- Cho cả lớp chơi trò chơi ‘Trời tối trời sáng’
2. Bước 2: Nội dung chính
- Cô trò chuyện với trẻ về các bạn mới đi học - > cho trẻ nhắc lại tên bài thơ: Bạn mới
* Cô đọc mẫu
 + Cô đọc lần 1: cử chỉ điệu bộ
 + Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ
 * Đàm thoại; 
+ Bài thơ nói về ai?
+ Khi mới đi học bạn vào lớp như thế nào?
+ Bạn trong lớp dạy bạn gì?
+ Và cô đã khen như thế nào?
- > Cô đọc trích dẫn sau mỗi câu hỏi, và chính xác lại các câu trả lời sau mỗi câu hỏi.Sau mỗi câu thơ cô lại dừng hình ảnh trên máy để cho trẻ hình dung ra hình ảnh của bạn mới ngày đầu đi học.
* Giáo dục: biết đoàn kết với bạn, không tranh dành đồ chơi, biết dỗ các bạn mới đi học
* Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: 
- Cô và cả lớp cùng đọc diễn cảm bài thơ (2-3 lần) 
– Cho luân phiên từng tổ đọc thơ (Tổ khác nhận xét cách đọc thơ của tổ bạn)
- Cho nhóm, cá nhân lên đọc thơ lên biểu diên đọc thơ
( Chú ý để trẻ đọc diễn cảm bài thơ)
3. Bước 3: Kết thúc: Choi TC: chi chi chànhchành 
Thứ 3 ngày 16/9/2014
Vận động : Đi chạy theo hiệu lệnh của cô
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách đi và chạy theo hiệu lệnh của cô
Biết xếp hàng đúng tổ
Biết cách chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô cô 
- Tấp đúng các động tác của bài tập phát triển chungs
- Trẻ chơi TC đúng luật.
3. Thái độ:
- Có ý thức, kỉ luật trong khi tập. 
*. Tích hợp: 
Âm nhạc: Tập BTPTC theo nhạc bài “Vui đến trường”
- Nhạc thể dục.
- Đài 
- Que buộc con bướm.
- Sơ đồ tập
€€€€€
€
€
€€€€€
1. Bước 1: Ổn định tỏ chức: Cho trẻ chơi trò chơi con nhên chăng tơ
2. Bước 2: Nội dung chính
Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc về hai hàng dọc 
Trọng động:
 a, Bài tập phát triển chung: 
- Tay: Hái hoa. (4L - 2 N) 
- Thân: Gà mổ thóc. (4L- 2N).
- Chân: Cây cao, cỏ thấp. (6L - 2N)
 - Bật: Bật tại chỗ.( 4L- 2N).
 b, VĐCB: Đi chạy theo hiệu lệnh của cô
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu: 
+ Lần 1: cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: cô làm mẫu + giải thích: TTCB: Cô đứng đầu hàng khi có hiệu lệnh đi thì cô tiến về phía trước, mắt nhìn thằn. Khi có hiệu lệnh chạy thì cô chạy nhanh về phía cờ ở phía trước.
Lần 3L: cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.
- Cô gọi một trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét.
- Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2 lần 
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* TCVĐ: Bắt bướm: Cô giới thiệu tên trò chơi , cô cho trẻ nhắc lại cách chơi- > Cô khái quát cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 5 -6 lần.
c Hồi tĩnh Cho trẻ đi tự do nhẹ nhàng 1 phút
3. Bước 3: Kết thúc
Thứ 4 ngày 17/9/2014
Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn 
1. Kiến thức : 
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông. c hình tròn
Biết được hình vuông có đường bao thẳng, hình tròn đường bao cong
2. Kỹ năng :
 Trẻ phân biệt được hình vuông có đường bao thẳng không lăn được, hình tròn có đường bao cong lăn được
Trẻ nhận được các dạng hình vuông, hình trònqua những đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.
3. Thái độ : 
Trẻ tập trung chú ý học tập.
Biết giữ gìn đồ dùng học tập
* NDTH: 
+ Âm nhạc
Cô cho trẻ ổn định vào bài bằng bài hát: ồ sao bé không lắc, nhạc khi tổ chức các trò chơi cho trẻ.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi 2hình tam giác, 2hình chữ nhật
- 1 số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tam giác, hình chữ nhật.
- 2 chiếc áo được trang trí bằng những hình giác hình chữ nhật 
1.Bước 1: ổn định tổ chức: 
Cô cho trẻ hát bài hát “ ồ sao bé không lặc”
2.Bước 2: Nội dung chính
* Ôn phân biệt mầu xanh, đỏ, vàng.
- Chúng mình xem trong rổ có gì ?
+ Tìm cho cô hình có mầu xanh (đỏ, vàng) và giơ lên nói tên mầu (2 -3 lần)
* Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn..
+ Cô lấy hình vuông giơ lên hỏi trẻ ; Cô có hình gì đây
(cho trẻ chon hình vuông giơ lên và nói tên hình)
Đúng rồi đây là hình vuông, các con cùng sờ xung quanh hình vuông xem như thế nào ? 
=> Hình vuông có đường bao thẳng và có 4 cạnh
+ Chúng mình lăn hình vuông ? Có lăn được không ?
(Cho trẻ lăn hình)
KQ : hình vuông có đường bao thẳng, có 4 cạnh không lăn được.
- Tương tự cô cho trẻ chọn hình tròn giơ lên và hỏi tên hình.(cho trẻ sờ hình, lăn hình)
* Luyện tập chọn hình:
Cô nói tên hình – trẻ chọn hình giơ lên gọi tên.
* So sánh:
- Khác nhau : Hình vuông có đường bao thẳng không lăn được, hình tròn có đường bao cong, lăn được.
* Củng cố:
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh: Cô nói tên hình, trẻ tìm nhanh hình và giơ lên. 
 - Trò chơi 2: Tìm dúng nhà 
Cô nói tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần->Nhận xét sau khi chơi. 
3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động
- Thứ 5 18/9/2014
Tô bức tranh cho đẹp
(Đề tài)
1. KiÕn thøc:
- Dạy trẻ c¸ch di mµu kh«ng chêm ra ngoµi. BiÕt sö dụng mµu s¾c kh¸c nhau ®Ó t« bµi cho ®Ñp
2. KÜ n¨ng:
- TrÎ biÕt c¸ch cÇm bót vµ t« mµu, biÕt ngåi häc ®óng t­ thÕ.
Rèn cho trẻ kỹ năng di mầu đề không chờm ra ngoài 
3. Th¸i ®é:
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm.
* TÝch hîp: 
¢m nh¹c: 
- Vận động theo nhip bài đu quay
- Vë vÏ
- Bót s¸p nhiÒu mµu
- Tranh mÉu cñ c«
1. B­íc 1: æn ®Þnh- 
Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: Trêi tèi trêi s¸ng- > Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tr­êng mÇm non - > DÉn d¾t vµo bµi
2. B­íc 2: Néi dung chÝnh
* Quan s¸t tranh mÉu
- §µm tho¹i víi trÎ vÒ bøc tranh:
+ C« cã tranh vÏ g× ®©y?
+ Bøc tranh nµy cã mµu s¾c nh­ thÕ nµo?
+ Hai b¹n ®ang ch¬i g×?
+ Chóng m×nh cã muèn t« mét bøc tranh ®Ñp nh­ thÕ nµy kh«ng?
* C« hái ý t­ëng t« mµu cña trÎ: Con t« b¹n g¸i mÆc quÇn ¸o g×? Cßn b¹n trai? BËp bªnh t« mµu g×?
(Hái 3-4 trÎ)
* TrÎ thùc hiÖn: C« bao qu¸t vµ h­íng dÉn trÎ.
+ Với trẻ khá: K huyến khích trẻ sử dụng nhiều màu sắc để tô
+ Với trẻ yếu: Hướng dẫn trẻ cách chọn màu sắc để tô
* NhËn xÐt s¶n phÈm cña trÎ.
+ C« cho trÎ nhËn xÐt bøc tranh mµ trÎ thÝch nhÊt
+ C« cho 1,2 trÎ tù nhËn xÐt vÒ tranh cña m×nh
+ C« chän mét bøc tranh ®Ñp nhËn xÐt
3. B­íc 3: KÕt thóc: 
C« cho trÎ h¸t “ §u quay” và giúp cô thu dọn đồ dùng
Thứ 6 ngày 20/9/2013
NDC: Dạy hát : Tìm bạn thân
NDKH: Nghe hát Ngày đầu tiên đi học 
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả bài: “ Tìm bạn thân
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của các bài hát
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca của bài.
3. Thái độ:
Biết thực hiện theo yêu cầu của cô
Đoàn kết với bạntrong lớp
 * .Tích hợp:
MTXQ; Trò chuyện về các bạn trong lớp
- Đàn có thu sẵn các bài hát.
1. Bước 1: ổn định tổ chức
cho trẻ chơi trò chơi: Con chim chích
Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp
2. Nội dung chính
a. Dạy hát: Tìm bạn thân
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
* Cô hát mẫu: - Hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó hỏi trẻ 
Cô vừa hát bài hát gì? 
Bài Tìm bạn thân của nhạc sỹ nào sáng tác
* Dạy trẻ hát: Dạy trẻ hát theo hình thức cả lớp ( 2- 3lần cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ hát, kết hợp với vỗ tay theo nhịp. (2l)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ (Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ.)
b. Nghe hát: Ngày đầu tin đi học
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát cho trẻ nghe lần1 ( Hỏi t tên bài hát, tên tác giả)
Lần 2: Cô múa minh họa theo lời của bài hát
- Lần 3: Bật đĩa khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô.
2.KẾ HOẠCH TUẦN II : Các bạn trong lớp (Từ 22/9 đến 26/9/2014)
Nội dung
Mục đích -Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Thứ 2 ngày
 22/ 09 / 2014
Truyện : Vịt con đi học
(Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức : 
Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện : Vịt con, ếch xanh, cún nâu, mèo khoang, trống choai
- Trẻ hiểu nội dung truyện
2. Kỹ năng : 
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, quan sát có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trả lời được các câu hỏi của cô to, rõ ràng, đủ câu
3. Thái độ : 
Hứng thu tham gia giờ học
- Biết nghe lời thầy cô giáo và bố mẹ. đoàn kết với các bạn
*. NDTH: 
+ Âm nhac: Vận động bài đàn vịt con
- Tranh minh họa truyện, que chỉ, video truyện chú vịt xám.
- Đàn ghi lời bài hát
1 Bước1 : ổn định tổ chức : 
- Cho trẻ hát và vận động bài đàn vịt con 
-> Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
.Bước 2 : Nội dung chính :
* Giới thiệu tên câu truyện "Vịt con đi học"
- Cô kể diễn cảm lần 1: 
- Hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Cô kể diễn cảm lần 2 + tranh minh họa.
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện :
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?- Ngày đầu tiên đi học vịt con như thế nào ?( Gọi 3-4 Trẻ nhắc lại lời vịt con)Trường vịt con nằm ở đâu?- Khi vào lớp cô giáo cho vịt con làm gì?- Sau giờ học thể dục, giờ học hát cô giáo dạy cả lớp như thế nào)
- Còn các con ở lớp khi chơi với bạn chúng mình phải như thế nào? 
- Thấy bạn khóc, hay ngã chúng mình phải làm gid?- Một ngày ở trường vịt con như thế nào?
- Khi mẹ đón về, Vịt đã nói gì với mẹ
- Vịt kể về ai?
* Giáo dục : Đoàn kết với các bạn trong lớp, Thích đi học, yêu cô yêu bạn, biết nghe lời cô giáo
- Lần 3 : Cô cho trẻ xem video truyện vịt con đi học
3.Bước 3 : Kết thúc : 
- Cô cho vận đông bài đàn vịt con
Thứ 3 ngày 23/9/2014
Vận động
Bật tại chỗ
T C: Bắt bướm.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật tại chỗ đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết nhún chân kết hợp bật cao lên tai chỗ.
- Biết chơi trò chơi bắt bướm
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết nghe theo hiệu lệnh của cô 
Bật đúng kỹ thuật
- Chơi, luật chơi trò chơi” Bắt bướm”
3. Thái độ:
- Có ý thức, kỉ luật trong khi tập
- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh cảu cô.
* .Tích hợp:
Âm nhạc: Trẻ nghe nhạc để đi khởi động, tập bài tập phát triển chung
- 2 Bác gấu.
- 2 đội mỗi đội thỏ 
3-4 vòng thể dục.
- Đội hình tập 
€€€€€
€
€
€€€€€
1. Bước 1: ổn định tổ chức
Cho trẻ choi TC: Con chim chích -> Trò chuyện về nội dung bài tập
2. Nội dung chính
a. Khởi động:
Cho trẻ chạy vòng tròn, đi các kiểu chân về hai hàng dọc tập BTPTC.
b. Bước 2: Trọng động:
 a, BTPTC: 
- Tay: Hái hoa. (4 L x 2N)
 - Thân: Gà mổ thóc. (4 L x 2N)
- Chân: Cây cao, cỏ thấp. (4L x 2N) 
- Bật: Bật tại chỗ. (6L x 2N)).
 b, VĐCB: 
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu: + 2 Lần : giải thích ở lần 2
TTCB: Cô đứng thẳng người hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh "bật" cô nhún chân và bật mạnh lên cao và tiếp đất bằng cả bàn chân
+ Lần 3: cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.
- Cô gọi một trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng NX
- Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần .
 - > nhận xét trẻ tập 
– Cho 1 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem
c, TCVĐ: Bắt bướm:
Cô giới thiệu tên trò chơiC, cho trẻ chơi 5 -6 lần.
Nhận xét sau khi chơi
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi tự do nhẹ nhàng 1 phút.
3. Bước 3: Kết thúc Khen động viên trẻ
Thứ 4 ngày
24/9/2014
KPKH
Trò chuyện tìm hiểu về các bạn trong lớp
1. Kiến thức
- Trẻ biết được tên lớp mình đang học (Lớp C4), tên cô giáo và các bạn trong lớp. 
Biết mình ngồi tổ nào.
2. Kỹ năng: 
- Trả lời được các câu hỏi của cô, trả lời đủ câu, đủ ý
- Phát triên ngôn ngữ cho trẻ
.3. Thái độ 
Trẻ thích đi học. 
- Yêu thương bạn bè và cô giáo, 
* . Tích hợp: 
Tạo hình: Tô màu
Vân đông: Thông qua trò chơi tìm bạn
- Cho trẻ xem băng hình trường mầm non của bé trong ngày khai giảng.
- Bút sáp 
- Tranh dể đựng trẻ tô màu. 
- Nhạc: Trường cháu đây là trường mầm non.
.
1. Bước 1: ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài hát “Vui đến trường”
Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
2. Bước 2: Nội dung chính 
* Trò chuyện về lớp học, về các bạn trong lớp 
+ Lớp chúng mình học là lớp nào nhỉ?
+ Trong lớp có những ai?
+ Có máy cô? Cô tên là gì?
(Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời)
+Ngoài cô giáo ra trong lớp còn có những ai?
+ Ai có thể kể được tên các bạn trong lớp
+ Các bạn rong lớp chơi với nhau như thế nào?
- Cho trẻ chơi TC tìm bạn: 1 bạn trai, tìm 1 bạn gái
(chuyển trạng thái hoạt động cho trẻ)
*Cho trẻ tìm hiểu về các tổ trong lớp:
+ Lớp mình có mấy tổ nhỉ?
 + Các con đang ngồi ở tổ nào?
+Tổ mình có những bạn nào nhi?
 + Chúng mình đến lớp có thấy vui không?
- Cho trẻ trò chơi: Tìm đúng tổ
(Chơi 1-2 lần) -> Nhận xét chơi
* Giáo dục: 
Khi chơi đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi của bạn, đoàn kết với bạn
3. Bước 3 kết thúc:
 Cho trẻ tô màu tranh về bạn
Thứ 5 
25/9/2014
Dán con lật đật
 (Mẫu)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ghép và dán các bộ phận của con lật đật đúng cách và biết cách lựa chọn những tấm tròn to làm thân, những tấm tròn nhỏ hơn làm đầu tay, sau khi dán xong biết vẽ them mắt mũi cho con lật đật.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng chấm hồ để dán
- có kỹ năng xếp hình để dán
3. Thái độ:
- Trẻ hưng thú học, thực hiện theo yêu cầu của cô
Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn
*.Tích hợp:
Toán: - Ôn phân biệt to hơn – nhỏ hơn. Màu sắc
- Âm nhac: Hát bài con lật đạt
- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay cho trẻ
- Mỗi cháu 2 hình tròn.
1. Bước 1: ổn định;
- Cô cho trẻ nghe băng bài hát: Con lật đật
Trò chuyện với trẻ về con lật đật
2. Bước 2: Nội dung chính:
*Quan sát tranh mẫu
- Cô đố các con biết cô có gì đây?
Con lật đật này cô đã dán bằng những hình gì?
(gọi 3-4 trẻ sau đó cô khái quát lại)
- con lật đật có những màu gì?
Chúng mình có thích dán con lật đật không?
- Cô giới thiệu với trẻ về giấy màu các chấm tròn, và hồ dán.
* Cô dán mẫu.: 
Côlấy hình tròn to đặt vào giấy sau đó cho hình tròn nhỏ đặt lên trên, xếp sao cho đúng con lật đật.Xếp xong cô dạy trẻ cách chấm hồ dùng ngón trỏ chấm hồ vào mặt sau của hình và dán vào vở sau đó miết cho phẳng
* Cô hỏi ý định của trẻ về cách dán con lật đật 
* Trẻ thực hiện: 
Cô quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ 
+ Với trẻ khá: cô khuyến khích trẻ để trẻ vẽ thêm mắt, trang trí cho con lật đật
+ Với trẻ yêú: cô hướng dẫn trẻ cách xếp, cách dán và uốn nắn cách chấm hồ và dán, không lên chấm quá nhiều hồ đặt giấy cho trẻ.
* Treo sản phẩm lên giá và nhận xét tranh:
 - Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh mà trẻ thích nhất.
- Cho 1, 2 trẻ tự nhận xét về tranh của mình
- Cô chọn một bức tranh nhận xét 
3. Bước 3: Kết thúc: 
Cho trẻ hát và vận động cùng băng nhạc bài: Lật đật đi giúp cô thu dọn đồ dùng học
Thứ 6 ngày 
26/9/2014
- NDC: Dạy hát: Con yêu trường MN Hoa Hồng: NDKH : Nghe hát : "Đi học"
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả bài: “ Con yêu trường mâmnf non hoa hồng”cuả Trần Ngọc
Bết tên bài nghe hát : Đi học
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca của bài.
- Rèn khả năng nghe và phân biệt âm thanh.
3. Thái độ:
- Hứng thu tham gia vào giờ học
Thông qua bài hát gd trẻ yêu trường, lớp
* .Tích hợp:
VĐ: thông quaTC: Trời tối trời sáng
- Xác xô
- Mũ chóp
- Đán, đĩa nhạc. các dụng cụ âm nhạc
1.Bước 1: ổn định tổ chức :
Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối trời sáng”
2.Bước 2 Nội dung chính:
a Dạy hát: Con yêu trường mầm non Hoa Hồng
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 không nhạc
+ Cô vừ hát bài hát gì?
+ Bài hát Con yêu trường MN Hoa Hồng do ao sáng tác?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 3 kết hợp cử chỉ minh họa
* Giáo dục: trẻ biết yêu quý thầy cô bạn bè, vui vẻ khi đến lớp
- Dạy trẻ hát 
Cô và trẻ cùng hát ( 2- 4lần) Trong khi trẻ hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Luân phiên từng tổ lên hát - > Tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát
- Cho nhóm, cá nhân trẻ hát 
(Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ).
b: Nghe hát: Đi học 
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát cho trẻ nghe 2 lần,
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát. Tên tác giả
Lần 2 Mua minh họa bài hát
Lần 3: cô bật đĩa khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô.
Nhận xét sau khi chơi
3.Bước 3: Kết thúc Chuyển hoạt động
3. KẾ HOẠCH TUẦN III: Lớp học của bé (Từ 29/9 đến 03/10/2014)
Nội dung
Mục đích -Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Thứ 2 ngày 29/9/2014
Thơ: Cô Dạy
(Trẻ chưa biết) 
1. Kiến thức: 
+ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ.
+ Hiểu nội dung bài thơ. 
+ Bước đầu trẻ đọc thuộc thơ cùng với cô
2. Kỹ năng:
Trả lời được các câu hỏi của cô
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Đọc diễn cảm bài thơ
3. Thái độ:
Trẻ yêu quý cô giáo, biết giúp đỡ cô những công việc vừa sức
* Tích hợp:
Âm nhạc: Cô cho trẻ hát bài cô giáo là cô tiên
MTXQ: Trò chuyện với trẻ về cô giáo
Tranh thơ: cô dạy
Thước chỉ
Đàn ghi lời bài hát; cô giáo là cô tiên. Bài cô giáo
1. Bước 1: ổn định - vào bài.
Hát bài: Cô như cô tiên 
Trò chuyện với trẻ về cô giáo
2. Bước 2: Nội dung chính:
* Giới thiệu bài thơ: Tên bài thơ, tên tác giả
* Cô đọc mẫu:
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm, ngắt nghỉ đúng. 
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại giảng giải nội dung bài thơ.
 + Cô vừa đọc xong bài thơ gì
+ Cô giáo đã dạy chúng ta điều gì?
+ Nếu tay mà bẩn thì cái gì cũng bẩn theo?
+ Đến lớp các con có cãi nhau với bạn không nhi?
+ Cái miệng nó xinh thì chỉ nói điều gì thôi?
- Giáo dục: Trẻ biết nghe lời cô giáo doàn kết và giữ gìn cơ thể sạch sẽ và yêu quý cô giáo.
- Cô đọc lại lần 3
-Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Cô cho cả lớp đọc 4 lần
(Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻT)
+ Tổ đọc 1 lần - Nhóm đọc 1 lần
(Nếu có cháu nào đọc khá cô mời cháu lên đọcN)
- Cô đọc lại cho trẻ nghe 1 lần: đọc chậm, thể hiện tình cảm của bài thơ.
3. Bước 3 Kết thúc: Trẻ vận động bài : cô giáo 
Th 3 ngµy
30/10/2014
Vận động
- Đi theo đường thẳng
- Bò thấp
1. KiÕn thøc:
- D¹y trẻ c¸ch ®i theo ®­êng th¼ng
- TrÎ biÕt phèi hîp tay, ch©n,m¾t linh ho¹t khi bß thÊp vµ bß b»ng bµn tay vµ c¼ng ch©n.
- BiÕt c¸ch h¬i TC
2. KÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn tÝnh mạnh dạ n, khÐo lÐo cho trẻ 
- Cã ký n¨ng phèi hîp c¸c vËn ®éng linh ho¹
3. Th¸i ®é:
- Cã ý thøc, kØ luËt trong khi tËp.
- BiÕt l¾ng nghe vµ lµm theo hiÖu lÖnh cña c«.
* . TÝch hîp: 
¢m nh¹c: 
-C« cho trÎ tËp BTPTC b»ng nh¹c bµi h¸t Bãng trßn to
- Tr­êng ch¸u ®ay lµ tr­êng mÇm non
- Cờ 6 c¸c màu xanh, đỏ , vàng
- 2 ®­êng th¶ng dµi 3 m/®­êng
- S¬ ®å tËp.
 €€€€€€€€
€
€
€€€€€€€€
.
1. B­íc 1: æn ®Þnh tổ chức
Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: con nhªn ch¨ng t¬
2. B­íc 2: Néi dung chÝnh
a. Khëi ®éng:
Cho trÎ ch¹y vßng trßn, ®i c¸c kiÓu ch©n vÒ hai hµng däc tËp BTPTC.
b. Träng ®éng:
 a, BTPTC: 
- Tay: Giấu tay ( 4Lx 2N)
- Th©n: Gµ mæ thãc. ( 4 Lx 2N).
- Ch©n: Dậm chân tại chỗ ( 6L x N)
- BËt: BËt chụm tách( 4Lx 2N)
b

File đính kèm:

  • docChu de 1 Truong Mam non.doc