Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân

A. Mục tiêu : Giúp hs:

 + Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễn HIV.

 + Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ.

B. Đồ dùng dạy học : Hình 36,37 SGK.

 -5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV".

 -Giấy và bút màu.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

docx24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng hình ?
 -Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? 
 Nếu các bạn ở hình2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ NTN ? Tại sao ?
-Nhận xét tổng kết chung.
* KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. .Không phân biệt đói xử với họ.
* Nêu lại nội dung bài .
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
* HS chơi trò chơi thành 3 nhóm
-Nhóm trưởng thảo luận cách thực hiện.
-HS thực hiện chơi.
-Thực hiện chơi theo sự điều khiển của giáo viên.
* Theo dõi kết quả nhận xét.
-3-4 HS nêu lại kết luận.
* Các hs đóng vai thể hiện.
-Lần lượt các HS nêu hành vi ứng xử.
-Thảo luận theo nhóm 5.
-Các nhóm trình bày trước lớp : về hành vi ứng xử
-Nhận xét hành vi ứng xử của các bạn.
-Thảo luận cách đóng vai.
-HS trình bày ý kiến của từng HS.
-Nêu các tình huống cư xử.
-Nêu ý kiến thái độ cần đối xử đúng với người bị nhiễm HIV.
* Thảo luận theo nhóm 4.
-Quan sát các hình trang 36,37 SGK trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi.
-Thuyết trình và trả lời theo nọi dung các bức tranh.
* Nhận xét các nhóm trả lời .
-Tranh luận các ý kiến trong nhóm.
-Neu hành vi cần thực hiện.
* 3 HS nêu lại ND .
-Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV.
KĨ THUẬT
LUỘC RAU
I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đinh nấu ăn.
II. Đồ dùng:
-Rau muống,rau cải....
-Nồi song cỡ vừa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu tên và các dụng cụ và nguyên liệu chuẩn bị để luộc rau .
1* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng và nguyên liệu 
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
2-Nhận xét.
Nhắc lại cách sơ chế rau ở bài 8
Lưu ý rau cải, su hào, đậu côve sau khi rửa sạch rồi mới thái để dữ chất dinh dưỡng 
Cách luộc rau 
Nêu cách luộc rau 
Liên hệ cách luộc rau ở gia đình em 
* Nhận xét việc học tập của HS.
-Chuẩn bị bài sau : Các dụng cho tiết học thực hành.
HS nêu 
* HS để các vật dụng lên bàn.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Nhóm trưởng nêu yêu cầu đối với các thành viên trong nhóm:
* Các tổ trưởng báo cáo.
-Nhóm trưởng theo dõi, giúp đỡ các thành viên trong nhóm.
HS nêu theo các thông tin SGK 
HS liên hệ 
	Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
 TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu Giúp học sinh:
Bảng đơn vị đo khối lượng.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kè và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng.
Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân với các đơn vị khác.
II/ Đồ dùng học tập : Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Phiếu học tập có các nội dung
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Khởi động : Trò chơi Thi giải toán: -Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
-Nhận xét chung.
2: Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1 :Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
-Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo khối lượng.
-Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài mẫu.
-Nêu ví dụ: SGK
-Viết bảng: 
5 tấn132kg =tấn
2 .Luyện tập
Bài 1:-Yêu cầu HS nêu đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
Nêu các viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Lưu ý: Đưa về dạng hỗ số theo đơn vị đã cho.
- Dựa vào khái niệm số thập phân đẻ viết số đo dưới dạng số thập phân.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS nêu đề bài.
-Tổ chức thảo luận cặp đôi.
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Tính chất quan hệ tỉe lệ ở trong bài toán?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, lớp nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Hơn kém nhau 10 lần.
-Nghe.
-HS tự làm bài
-Thực hiện tương tự với 
5tấn 32kg =  tấn
-1HS đọc đề bài .
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 4 tấn562kg=  tấn
b), c), d) như SGK.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-2HS yếu , TB lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) Có đơn vị là kg.
2kg50g =  kg
45kg23g = . kg
10kg3g= . kg
b) Các số đo bằng tạ.
-HS thực hiện tương tự như ở phần a.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Thảo luận theo cặp, tìm cách giải.
-1HS hỏi học sinh kia trả lời và ngược lại.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, dòng sông, ngọn núi)Theo những cách khác nhau để diễn đạt cho ý sinh động.
-Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặ ở nói em đang sống.
-HS có tình cảm yêu quý thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy – học.-Bút dạ, giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng: HS đặt câu để phân biệt 1 từ có nhiều nghĩa mà em biết .
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài 1 và bài 2.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
-: Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu.
-Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
-Cho HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em cần dựa vào cách dụng, từ ngữ trong mẩu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh ở quê em hoặc nơi em đang sống.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay.
 4 Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1 HS khá giỏi đọc bài Bầu trời mùa thu.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp vở bài tập.
-3 HS làm vào giấy.
-3 Hs làm bài vào giấy và đem dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HSkhá đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
-Lớp nhận xét.
KỂ CHUYỆN
LUYỆN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: HS cần:
- Kể lại được câu chuyện hôm trước đã học, nêu diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ 
B. Giới thiệu bài mới 
*HĐ1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề 
 - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: kể chuyện đã nghe đã đọc
- Cho HS đọc bài và gợi ý.
- Cho HS kể.
*HĐ 2: Thực hành kể chuyện 
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm 
- GV đánh giá ghi điểm cho mỗi nhóm
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn chuẩn bị tiết học sau.
- Hai HS kể câu chuyện tuần trước 
- Hiểu mục tiêu, yêu cầu tiết học
- 2 HS laàn lửụùt ủoùc ủeà baứi.
-1 HS ủoùc gụùi yự 1.
- - HS kể theo nhóm 4. 
- Thi kể chuyện trong nhóm 
- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp -> Các nhóm khác bổ sung nhận xét
- Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện mình kể 
- Chuẩn bị câu chuyện kể tiết học sau. 
ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu:. .Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
-Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
-Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.-Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
-Lược đồ mât độ dân số VN phóng to.
-Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ -GV gọi một số HS nêu bài học 
-Nhận xét HS.
2 Bài mới.
 Giới thiệu bài :-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1: 54 Dân tôc anh em trên đất nước Việt Nam.
-GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã họcc ở môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi.
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+Kể trên môt số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp 4 bài một số dân tộc Hoàng liên Sơn, Tây Nguyên
+Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
+Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.
+Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm, và môt số các dân tộc ít người trên cả 3 miền.
-Yêu cầu lầnn lượt từng HS vừa giới thiệu về các dân tộc tên, -GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
HĐ2: Mật độ dân số VN.
H: Em hiểu thế nào mật độ dân số?
-GV nêu: Một độ dân số là dân số trung bình trên 1km
-GV treo bảng thống kê mât độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?
+So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật đô dân số Viêt Nam?
-KL: Mật độ dân số nước ta là rất cao.
-GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lươc đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem lược đồ và thể hiện các nhiệm vụ.
+Chỉ trên lược đồ và nêu:
. Các vùng có mât độ dân số trên 1000 người / km2
 Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
-Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2?
+Trả lời các câu hỏi.
Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
.Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
3 Củng cố dặn dò :GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, Các HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
.Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng.
-Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít người là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, chứt
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
-HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
-Nghe.
-HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số của môt số nước ĐNÁ.
-HS so sánh.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào.
-Mật độ dânn số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
-Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 100 là thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM.
-Vùng trung du Bắc bộ, môt số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100.
-Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
-3HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
 TOÁN 
BÀI :VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
-Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập 
II/ Đồ dùng học tập
-Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông)
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh
Gọi HS lên bảng điền số vào chỗchấm.
-Nhận xét chung .
 2: Bài mới
GTB :Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: Ôn lại hệ thống đo diện tích.
-Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền kề nhau:
-Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng.
-Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp học so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị.
-Giúp HS rút ra nhận xét.
- HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân Nêu ví dụ:
a) 3m2 5dm2 = ...m2 
-Lưu ý đối với những HS nhầm cách chuyển như đơn vị đo chiều dài.
b) Cho HS thực hiện tương tự.
-Chốt 2 bước:
Bước 1: Đưa về hỗ số.
Bước 2: Đưa về dạng số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: -Nêu yêu cầu làm bài.
Gọi HS trình bày.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Viết số thập phân vào chỗ chấm.
Gọi HS đọc đề b ài.
-Lưu ý cho HS trước khi cho các em làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3-Nêu yêu cầu của bài tập.
HD: chuyển đổi bằng cách dời dấu phẩy, mỗi đơn vị ứng với 2 hàng trong cách ghi số đo.
-Nhận xét chữa bài.
- nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học.
3: Củng cố- dặn dò 
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 =  hm2 
1hm2 =  dam2 
1km2 = ..ha
Hơn kém nhau 100 lần.
1m = 10 dm và 1dm = 0,1m
1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 
-Nối tiếp nêu nhận xét.
-Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và cách làm.
3m2 5dm2 = .. m2 
(Phần nguyên là 3, phần thập phân gồm 05 vì mẫu số thập phân là 100)
-Một số Hs nhắc lại 2 bước thực hiện.
-Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách làm.
56dm2 = 0,56m2 
b), c), d) tương tự.
-Một số cặp nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nghe.
-1HS lên bảng giải.
Lớp giải vào vở.
1645m2 = 0,1645ha
b, c, d) tương tự. -Nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe.
-2HS TB lên bảng làm. 
Lớp làm bài vào vở.
5,34m2 = 5km2 34hm=534ha
b, c, d) tương tự.
-Nhận xét sửa bài.
TẬP ĐỌC
 ĐẤT CÀ MAU
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm xúc làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cương của người Cà Mau.
-Hiểu các từ ngữ : phũ , phập phều , cơn thịnh lộ , hằng hà sa số 
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ trang 89-90
-Bảng phụ ghi sẵn từng bài 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc bài Cái gì quý nhất 
-Nhận xét HS.
2-Giới thiệu bài.-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3. Luyện đọc
 HĐ1:GV đọc cả bài lần 1.
-Cần đọc với giọng khoẻ, nhanh, rõ ràng ở Đ1. Ở đoạn 2 cần đọc với giọng miêu tả. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
-GV chia đoạn: 3đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến nổi cơn giông.
-Đ2: Tiếp theo đến thân cây đước.
-Đ3: Còn lại.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc đoạn 1.
-Gọi HS đọc cả bài 
4 Tìm hiểu bài.
H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
-Cho Hs đọc Đ2.
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
-Cho HS đọc Đ3.
H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
5. Đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc.
-Cho HS thi đọc.
-Nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
5. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
-3-4 HS khá giỏi đọc 
-Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
-Mưa ở Cà Mau.
-Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất.
-Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây.
-Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
-Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
-Là những người thông minh giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu..
-Một số HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn.
-2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
-Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNHTRANH LUẬN
I. Mục tiêu:.
-Nắm được cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
-Bước đầu biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác, tranh luận.
-Có thái độ bình tĩnh tự tin , tôn trọng ngườikhác khi tranh luận , diễn đạt lời nói ngắn gọn , rõ ràng .
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
-4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
HS lên bảng đọc phần mở bài , kết bài đã viết ở tiết trước 
-Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.Dẫn dắt và ghi tên bài.
3. Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc bài 1.
-GV giao việc.
-Các em đọc lại bài Cài gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải.
 HĐ2: HDHS làm bài 2.
Cho HS đọc bài 2.
-GV giao việc: Các em có thể đóng vai Hùng, Quý, Nam để tranh luận với 2 bạn còn lại bằng lí lẽ của mình để khẳng định điều mình nói là đúng và đưa thêm dẫn chứng để 2 bạn tin vào điều mình đã khẳng định.
-Cho HS thảo luận theo nhóm.
-Gv nhận xét và khẳng định những nhóm dùng lí lẽ và dẫn chứng rất thuyết phục.
-GV nhận xét và chốt lại: khi thuyết trình, tranh luận, ta cần: Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã,tôn trọng người nghe.
-Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ khi ý kiến của mình chưa đúng.
4. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS khá đọc to. lớp lắng nghe.
-HS xem lại ví dụ.
Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm. Nhóm trao đổi, thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm theo nhóm.
-1 số HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
-Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn.Đã là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ.
-Biết đồng tình, noi gương những bạn có hành vi tốt là phê phán những hành vi, cách đối xử không tốt trong tình bạn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trông cuộc sống hằng ngày..
II. Chuẩn bị.
-Phiếu ghi tình huống (HĐ3- tiết 1).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Xử lý tình huống
-Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
-Em hãy kệ việc làm của mình về nhớ ơn tổ tiên?
-Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài. Dẫn dắt và ghi tên bài.
3. Tìm hiểu bài.
HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp:
+GV yêu cầu 1,2 HS đọc câu chuyện trong SGK.
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào.
H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
..
H: khi con gâú bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Theo em khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế?
-GV KL: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn.
HĐ2; Trò chơi Sắm Vai.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+GV yêu cầu các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
-GV gọi 1,2 nhóm lên biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen các nhóm giải quyết đúng tình huống và diễn hay, khuyến khích nhóm còn yếu.
-GV gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HĐ3: Đàm thoại.
GV tổ c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_tran_thi_ai.docx