Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN. TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

I . / MỤC TIÊU :

- Biết cách thực hiện động tác “ Vươn thở, tay và chân ” của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .

II . / ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- GV: Sân bãi, còi, bóng

- HS : Sân bãi, trang phục .

III . / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1. Phần mở đầu: 6 -10 phút

- Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS

2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút

a. Ôn hai động tác vươn thở và tay.

- Ôn 2 – 3 lần

Lần 1: Tập từng động tác.

Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của cán sự, GV sửa sai.

b. Học động tác chân

- GV nêu động tác, phân tích động tác . - GV sửa sai cho HS

Chú ý nhịp 3 khi đá chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, ngực căng, không kiễng gót

c. Ôn 3 động tác thể dục đã học

- GV điều khiển.

d. Trò chơi “Dẫn bóng”

- GV điều khiển cuộc chơi, chú ý nhắc nhở các em trong khi chơi tham gia tích cực. GV tuyên dương.

3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút

- Động tác hồi tĩnh.

- GV hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

X

- Đội hình vòng tròn và khởi động.

- Chạy thành vòng tròn, xoay các khớp tay, chân, gối, hông.

Ôn 2 – 3 lần

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

X

- HS thực hiện từng nhịp, sau đó tập cả động tác

- HS ôn lại cả 3 động tác.

- HS nhắc lại tên trò chơi. HS chơi trò chơi.

- HS đứng vỗ tay tại chỗ để thả lỏng.

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

 x x x x x x x

X

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và nêu:
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
- HS thảo luận theo cặp .
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người /km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2.
- HS trả lời .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên (tiếp)
I . / Mục tiêu :
- Tỡm được cỏc từ ngữ thể hiện sự so sỏnh, nhõn hoỏ trong mẩu chuyện Bầu trời mựa thu (BT1 ; BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dựng từ ngữ, hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn hoỏ khi miờu tả.
- Giaựo duùc loứng yeõu thieõn nhieõn vaứ baỷo veọ thieõn nhieõn. 
Ii . / chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1: Một số tờ phiếu khổ to BT2
- HS  : Từ điển
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra HS đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết ?
- Nêu nghĩa của các từ chín, đường, vạt xuân trong bài tập tiết 16 .
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Ghi đề bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài: Bầu trời mùa thu.
Bài 2:
- Thảo luận nhóm 4, làm bài.
- Các nhóm làm bài phiếu khổ to dán bài lên bảng, đọc bài trong phiếu .
- GV kết luận đáp án đúng .
- Khen ngợi nhóm làm tốt
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài
Gợi ý:
- Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
- GV nhận xét sửa chữa, bổ sung để có đoạn văn hay.
- GV nhận xét.
4. Củng cố :
- Vì sao trong văn miêu tả cần sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá để viết văn tả cảnh.
- 2 HS đặt câu
- HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp hai lượt)
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4. Viết kết quả vào giấy khổ to, làm vở
- Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung
Đáp án: Từ ngữ thể hiện sự so sánh là: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa.
Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào?
- Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/cao hơn
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm giấy khổ to, lớp làm vở
- Dán phiếu lên bảng
- Đọc phiếu
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung 
- 3-5 học sinh đọc đoạn văn
Nhận xét, sửa
Ví dụ: Con sông quê hương gắn bó với người dân từ ngàn đời nay. Con sông như dải lụa ôm gọn phần của xã em vào lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông phẳng như một tấm gương khổng lồ. Trời thu trong xanh in bóng xuống mặt sông. Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn gợi sóng. Dòng sông quê hương hiền hoà là thế mà vào những ngày dông bão nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống như một con trăn khổng lồ đang vặn mình trông thật hung dữ.
- HS trả lời .
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I . / Mục tiêu :
 - Nờu được lớ lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt góy gọn, rừ ràng trong thuyết trỡnh, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.
 - Cú kĩ năng tranh luận đỳng đắn.
- GD HS thaựi ủoọ bỡnh túnh, tửù tin, toõn troùng ngửụứi khaực khi tranh luaọn. 
Ii . / chuẩn bị :
 GV: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét, kết luận 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
 b. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1 :
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
- 2 HS đọc 
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống được
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
+ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ sung 
+ Người lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình- có lí
 Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí).
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
4. Củng cố :
- Để thuyết trình đạt kết quả cần có những điều kiện gì ? 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận 
+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng 
- Chuẩn bị theo hướng dẫn .
___________________________________________
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân. trò chơi “dẫn bóng”
I . / Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện động tác “ Vươn thở, tay và chân ” của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
Ii . / Đồ dùng và phương tiện :
- GV: Sân bãi, còi, bóng
- HS : Sân bãi, trang phục	.
Iii . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6 -10 phút
- ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút
a. Ôn hai động tác vươn thở và tay.
- Ôn 2 – 3 lần
Lần 1: Tập từng động tác.
Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của cán sự, GV sửa sai.
b. Học động tác chân
- GV nêu động tác, phân tích động tác . - GV sửa sai cho HS
Chú ý nhịp 3 khi đá chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, ngực căng, không kiễng gót
c. Ôn 3 động tác thể dục đã học
- GV điều khiển.
d. Trò chơi “Dẫn bóng”
- GV điều khiển cuộc chơi, chú ý nhắc nhở các em trong khi chơi tham gia tích cực. GV tuyên dương.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
X
- Đội hình vòng tròn và khởi động.
- Chạy thành vòng tròn, xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Ôn 2 – 3 lần
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
X
- HS thực hiện từng nhịp, sau đó tập cả động tác
- HS ôn lại cả 3 động tác.
- HS nhắc lại tên trò chơi. HS chơi trò chơi.
- HS đứng vỗ tay tại chỗ để thả lỏng.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
X
Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014
Mĩ thuật
_________________________________________________________
Âm nhạc
_______________________________________________________
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I . / Mục tiêu :
- Củng cố về viết số đo diện tớch dưới dạng STP.
- Biết viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn.
- Bài tập cần làm bài 1, 2. BT phát triển – mở rộng : Bài 3
- Giaựo duùc hoùc sinh biết ỏp dụng những điều đó học vào thực tế. 
Ii . / chuẩn bị :
 GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
 HS : SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài :
* Ôn tập về các đơn vị đo diện tích :
+ Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông?
- GV viết 1m² = 100dm² = dam2 vào cột mét.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha.
* Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân:
+ Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m²5dm² = ...m²
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kĩ để cả lớp cùng nắm được.
+ Ví dụ 2:
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
* .Luyện tập- thực hành :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
BT phát triển – mở rộng :
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu các HS khác tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét 
4. Củng cố :
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1m² = 100dm² = dam².
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
 Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1km² = 100ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm:
2m²5dm² = .... m²
3m²5dm² = 3m² = 3,05m²
Vậy 3m²5dm² = 3,05m²
- HS thảo luận và thống nhất cách làm :
42dm² = m² = 0,42m²
 Vậy: 42 dm² = 0,42m²
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
a) 56dm2 = m2 = 0,56m2	
b) 17dm2 23cm2 = 17dm2 = 17,23dm2
c) 23cm2 = dm2 = 0,23dm2
d) 2cm2 5mm2 = 2cm2 = 2,05cm2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 1654m² = ha = 0,1654ha
b) 5000m² = ha = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01km²
d) 15ha = 0,15km²
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5,34 km² = 5km² = 5km² 34ha
b) 16,5m² = 16m² = 16m² 50dm²
c) 6,5km² = 650ha
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn liền sau nó.
_____________________________________________________
Kể chuyện
Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tiếp theo)
I . / Mục tiêu :
- Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn.
- Biết trao đổi vờ̀ trách nhiợ̀m của con người đụ́i với thiờn nhiờn; biờ́t nghe và nhọ̃n xét lời kờ̉ của bạn.
 HS khá, giỏi kờ̉ được cõu chuyợ̀n ngoài SGK; nờu được trách nhiợ̀m giữ gìn thiờn nhiờn tươi đẹp.
- GD hoùc sinh yeõu queõ hửụng – ủaỏt nửụực tửứ yeõu nhửừng caỷnh ủeùp queõ hửụng.
II . / chuẩn bị :
 GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi . . .
 HS : Bảng lớp viết đề bài
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV dán đề lên bảng và gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhắc HS : những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài SGK
- GV hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.
- GV uốn nắn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đề.
- HS đọc gợi ý SGK
- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể theo cặp g trao đổi ý nghĩa truyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất.
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
Đất Cà Mau
 (Mai Văn Tạo)
I . / Mục tiêu :
	- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu ND bài : Sự khắc nghiệt của nhiờn nhiờn Cà Mau gúp phần hun đỳc tớnh cỏch kiờn cường của con người Cà Mau. (Trả lời được cỏc CH trong SGK).
- Hoùc sinh yeõu quyự thieõn nhieõn vaứ sửù kieõn cửụứng cuỷa ngửụứi daõn nụi ủaõy .
Ii . / chuẩn bị :
 GV: -Tranh minh hoạ bài đọc
 - Bản đồ VN
 HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
- GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau .
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * Luyện đọc :
- HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu 
- Gọi HS đọc 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài :
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Phũ: thô bạo , dữ dội..
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 1: Mưa ở Cà Mau
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
+ Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
GV ghi ý 3: Tính cách người Cà Mau
c. Luyện đọc diễn cảm :
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc .
- GV hướng dẫn cách đọc .
- Cho HS đọc trong nhóm nhỏ.
- HS thi đọc .
- GV nhận xét 
4. Củng cố :
- Nêu lại nội dung bài .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
+ Mưa ở cà Mau...
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
+ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+ Tính cách người Cà Mau
- 1 HS đọc.
- HS đọc trong nhóm .
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc .
- HS nhắc lại nội dung .
Toán
Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
 - Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng, diện tớch dưới dạng STP.
 - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn.
- BT cần làm : BT 1; 3. BT phát triển – mở rộng :Bài 4
- GD HS vaọn duùng ủieàu ủaừ hoùc vaứo cuoọc soỏng. 
Ii . / chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ
 	HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị độ dài liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét 
BT phát triển – mở rộng :
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét 
4. Củng cố :
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau 10 lần.
a) 42m 34cm = 42m = 42,34m
b) 56,29cm =56m =56,29m
c) 6m 2cm = 6m =6,02m
d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4km = 4,352km
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- HS lần lượt nêu : 
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Bài giải
Tổng của chiều dài và chiều rộng là:
0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài của sân trường là:
(150 : 5) x 3 = 90(m)
Chiều rộng của sân trường là:
150 - 90 = 60(m)
Diện tích của sân trường là:
90 x 60 = 5400(m2)
 Đáp số: 5400m2.
- HS nêu .
Luyện từ và câu
Đại từ
I . / Mục tiêu :
- Hiểu đại từ là từ dựng để xưng hụ hay để thay thế danh từ, động từ, tớnh từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ) trong cõu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dựng trong thực tế (BT1 ; BT2) ; bước đầu biết dựng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
- Coự yựự thửực sửỷ duùng ủaùi tửứ hụùp lớ trong vaờn baỷn.
Ii . / chuẩn bị :
 	- GV: Bài tập 2, 3 viết sẵn vào bảng phụ .
 	- HS : SGK .
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em 
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung.
- Yêu cầu HS đọc câu văn
- Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến đối tượng nào?
Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì?
 Chúng ta sẽ học bài hôm nay( ghi bảng)
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
- Từ nó dùng để làm gì?
Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào.
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1
- Gọi HS phát biểu
KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy
- Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?
 Đại từ dùng để làm gì?
c. Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
d. 

File đính kèm:

  • docTuan 9- TH.doc