Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* QTE: Quyền được tự do kết bạn của bé trai, bé gái (hđ 1)
II: GDKNS : (hđ 1,4)
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử ko phù hợp với bạn bè.)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
III. Tài liệu và phương tiện
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
IV. Các hoạt động dạy học
để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ... + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn. - Vài HS lên sắm vai - Lớp nhận xét - 3 HS đọc ghi nhớ - Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh - HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp - HS trả lời -2,3 HS nêu - 2 HS đọc ghi nhớ ......................................... KỂ CHUYỆN TIẾT 9: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Mục tiêu 1/ Kiến thức - Rèn kỹ năng nói: Tự nhiên chân thực, bằng lời của mình về một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên. 2/ Kĩ năng - Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3/ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học *GDMT; Mở rộng vốn hiểu biết về mqh giữa con người với MTTN và nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị GV: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2.HDHS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV treo bảng phụ viết đề bài. - GV gạch chân từ quan trọng: nghe, đọc, quan hệ giữa con người với tự nhiên. - GV gợi ý: Phần gợi ý 1 là những chuyện đã học giúp chúng ta hiểu yêu cầu đề bài. Các em cần kể câu chuyện ngoài SGK. 3.Thực hành kể chuyện. - GV chia lớp làm 6 nhóm. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. ?Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể cho lớp nghe? ? Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - GV nhận xét,cho điểm. C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét giờ học -1 HS kể chuyện. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Lớp theo dõi. - 3HS đọc gợi ý 1,2 và 2 trong SGK. - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Từng HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Lớp nhận xét. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể trước lớp. - HS phát biểu. - Lớp bình chọn câu chuyện thú vị và hay nhất. ........................................................... Ngày soạn : 04/10 /2018 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018 TOÁN TIẾT 43: VIẾT CÁC SỐ DO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức- Giúp HS củng cố lại mối quan hệ của một số đơn vị đo diện tích thường dùng. 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 3/ Thái độ- HS yêu thích học toán. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích nhưng để trống. HS: VBT III-Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: 3p - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét và B. Dạy học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài:1p 2. HĐ 1/ Ôn tập về các đơn vị đo diện tích.12p a. Bảng đơn vị đo diện tích. - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. ?. Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông và đề- xi-mét vuông, giữa mét vuông với đề-ca-mét-vuông? ?. Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau? c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2 , ha với m2. 3/ HĐ 2/ Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ: 3m2 5dm2 = . m2. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ trống. - GV nhận xét, yêu cầu HS trình bầy cách làm của mình. 4/ HĐ 3: Luyện tập - thực hành. Bài 1: 7P - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài Bài 2: 5P - GV gọi đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV kết luận Bài 3: 6P -Tổ chức như bài 2. GV nhận xét ,củng cố nội dung bài . Bài 4: 8P - GV gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. - GV đi giúp đỡ những HS chưa HT. - GV chữa bài C. Củng cố - dặn dò: 2p - GV tổng kết, nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung. - 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng trên bảng phụ. - 1 m2 = 100 dm2 = dam2. - Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp 100 lần ( hoặc bằng 0,01) đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn. - 3m2 5 dm2 = 3m2 = 3,05 m2. Vậy 3m2 5 dm2 = 3,05 m2. - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nêu cách làm để cố được kết quả . a, 3m2 62dm2 =3 m2 =3,62 m2 - HS đọc yêu cầu . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập. - Gọi HS khác nhận xét . -Học sinh làm VBT-2HS lên bảng. -HS khác nhận xét . - HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. a, 373 dm2 b, 435 dm2 c,653 ha d, 35000 m2 -HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC TIẾT 18: ĐÁT CÀ MAU I.Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức- Hiểu ý nghĩa: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2/ Kĩ năng - Đọcđúng các tiếng khó. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3/ Thái độ: Yêu và tự hào về mảnh đất, con người Cà Mau. * GDMT : Giáo dục HS hiểu biết về MT sinh thái ở đất mũi Cà Mau , thêm yêu quý con người và vùng đất này. )( HĐ 2) *QTE: Chúng ta có quyền tự hào về đất nước, con người Việt Nam. * Biển đảo: HS hiểu thêm về sinh thái của vùng Cà Mau – Cực Nam của tổ quốc. ( HĐ 2) II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: (3 phút) ? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình? ? Theo em vì sao người lao động là quý nhất? - GV nhận xét, B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 1P 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) HĐ 1/ Luyện đọc:10’ - GV hướng dẫn chia đoạn đọc. - GV sửa phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - GV đánh giá. - GV đọc mẫu diễn cảm. b. HĐ 2/ Tìm hiểu bài:12’ ? Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? ? Hãy đặt tên cho đoạn văn này? ? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? ? Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn? ? Đoạn văn này muốn nói gì? ? Người Cà Mau có tính cách ntn? ? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? ? Bài văn đã cho em cảm nhận điều gì? c.HĐ 3/ Đọc diễn cảm:10’ - GV nêu giọng đọc toàn bài. - GV treo bảng đoạn 1 và đọc mẫu. - GV nhận xét, C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) *MTBĐ? Em học tập được gì qua bài ngày hôm nay? - GV nhận xét giờ học. - 2HS đọc bài “Cái gì quý nhất” và trả lời câu hỏi.. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài,lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc lần 1. - 3 HS nối tiếp đọc lần 2. - Lớp luyện đọc cặp đôi. - Đại diện 3 cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại cả bài. *1 HS đọc: Từ đầu -> nổi cơn dông. - Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau. *Lớp đọc thầm đoạn 2. - Thành chòm, rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. - Dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia. - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. *1HS đọc đoạn còn lại. - Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe kể. - Người Cà Mau kiên cường. *Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - 3 HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc của đoạn. - HS nêu cách đọc. - Vài HS đọc diễn cảm. - Lớp luyện đọc trong nhóm 4 em. - HS thi đọc đoạn, cả bài. - 3 tổ cử 3 em thi đọc. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nêu. KHOA HỌC TIẾT 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS I. Mục tiêu - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. III. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK,phiếu học tập. - sgk,vbt. IV. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: -HIVlà gì?Nêu các đường lây truyền của HIV -Nhận xét 2. Bài mới *Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 1: HIV / AIDS lây truyền qua những đường nào? a, Bộ thẻ các hành vi. b, Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau : Bảng “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”... *Kết luận : - HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm ,... Hoạt động 2: Đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV " - GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi . +KNS: Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ? + KNS: Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (câu hỏi này nên hỏi người đóng vai HIV trước ). *Kết luận: Chúng ta hãy thông cảm và luôn sẵn lòng giúp đỡ những người không may bị nhiễm HIV. 3. Củng cố dặn dò ? KNS: Em cần đối xử như thế nào vớ người bị HIV? - 3 HS trả lời * Chơi trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ... " - Các đội cử đại diện lên chơi: - Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng. Các hành vi có nguy cơ bị nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV *Thảo luận cả lớp - Đóng vai và quan sát, phát biểu ý kiến - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét bổ sung. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tham gia hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ........................................................ .ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.MỤC TIÊU: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. +HSNK: Nêu được hậu quả của việc phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng, ven biển, vùng núi. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II.ĐỒ DÙNG - GV: Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản. Bản đồ mật độ dân số Việt Nam. - HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5') ?. Đặc điểm dân số nước ta? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1')trực tiếp 2. Các hoạt động:(27') a)Hoạt động 1: Các dân tộc ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? ? Kể tên một số dân tộc ít người? họ sống ở đâu? ? Truyền thuyết con rồng cháu tiên nói lên điều gì? - Treo bản đồ b)Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam ?. Em hiểu thế nào là mật độ dân số? =>Gv chốt: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km diện tích đất tự nhiên - GV nêu: + Dân số huyện A: 52000 người + Diện tích đất tự nhiên: 250km ?. Mật độ dân số? - Treo bảng thống kê mật độ dân số ?. bảng số liệu cho ta biết điều gì? ?. So sánh mật độ dân số nước ta với một số nước châu á? ?.Em có nhận xét gì về mật độ dân số Việt Nam? =>Kết luận: Mật độ dân số nước ta rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân nhất thế giới và cao hơn nhiều mật độ dân số trung bình của thế giới c)Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư - Treo lược đồ ? Chỉ và nêu vùng có mật độ dân số trên 1000người/km ? Vùng nào có mật độ dân số từ 501 - 1000 người /km ? Vùng nào có mật độ dân số dưới 100 người/km ? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta? ảnh hưởng đến đời sống? ? Để khắc phục tình trạng đó, nhà nước ta đã làm gì? ? Dân số VN? Mật độ dân số? - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét giờ học - 2 học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát tranh ảnh trong SGK. Đọc nội dung sách. - ...có 54 dân tộc. - Đông nhất: Dân tộc Kinh, sông ở ĐB Dân tộc ít người sống ở miền núi và CN - Học sinh kể - Các dân tộc VN là anh em một nhà - HS lên chỉ bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, người dân tộc - Học sinh trả lời - Mật độ dân số: 52 000 : 250 = 208 ( n/km) - Mật độ dân số một số nước châu Á - Lớn hơn gần 6 lần mật độ DSTG.... - ...rất cao - HS lắng nghe. - Học sinh nhận xét - Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh - Một số nơi ở ĐB bắc bộ, đồng bằng NB, ven biển miền trung - Vùng núi - Tập trung ở ĐB, đô thị lớn -> thiếu việc làm. Vùng dân cư thưa thớt -> thiếu lao động cho sản xuất - Tạo việc làm tại chỗ, di dân... - Học sinh lên chỉ... .................................................... Ngày soạn : 05/10 /2018 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018 TOÁN TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS : 1/ Kiến thức- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2/ Kĩ năng - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. 3/ Thái độ - GD HS có ý thức chăm chỉ làm bài tập. *Giảm tải: Bỏ BT2 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: (3 phút) ? Nêu cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân?- GV nhận xét, cho điểm. B.Bàt mới:(32phút) 1. HĐ 1/ Giới thiệu: 2. HĐ 2. Luyện tập:VBT Bài 1: 8P ? Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu lần? ? Khi viết đơn vị đo độ dài mỗi đơn vị tương ứng với mấy chữ số? - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Tuyên dương đôị thắng cuộc . Bài 3: 10P ? Hãy nêu mối quan hệ giữa km2, ha, dm2 với m2? - GV nhận xét. - GV cho lớp trao đổi cặp đôi. - GV nhận xét, chốt cách làm đúng. ? Em hãy trình bày cách làm của mình cho lớp nghe? Bài 4: 10P ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Muốn tính được diện tích của khu vườn trước hết em phải tính được gì? ? Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? ? Em đã biết những gì về chiều dài và chiều rộng của sân trường hình chữ nhật? Có thể dựa vào đó để tính chiều rộng và chiều dài được không? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2phút) -Củng cố nội dung bài - GV nhận xét giờ học - 2 HS làm bài 3,4 - Lớp trả lời. - HS chữa bài ở bảng. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Hơn kém nhau 10 lần - Tương ứng với 1 chữ số. -2 đội thi nội đung ,nối nhanh( 6HS 1đội ) - Lớp theo dõi cách làm. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS lần lượt nêu. 1km2 = 1 000 000m2. 1ha = 10 000m2. 1m2 = 100dm2. 1dm2 = m2 = 0,01m2. -1 cặp làm bảng phụ, lớp trao đổi làm vở. - Lớp nhận xét. - HS nêu cách làm. - 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - HS tóm tắt. - Tính được chiều dài và chiều rộng. - Gồm có 1 chiều dài và 1 chiều rộng. - HS nêu. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. - Lớp nhận xét kết quả. Đáp số: 75 000 m2 hay 7,5 ha. ........................................... TẬP LÀM VĂN TIẾT 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng những người cùng tranh luận. 2/ Kĩ năng - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bgước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 3/ Thái độ- Mạnh dạn, tự tin khi thuyết trình, tranh luận. * GDMT; Giúp HS hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. HĐ 2 * QTE: TE có quyền được tham gia ý kiến và tranh luận. HĐ 2 II: KNS được giáo dục trong bài -Thể hiện sự tự tin( nêu được những lí lẽ , dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) HĐ 2 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận) HĐ 2 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) HĐ 2 III. Chuẩn bị: GV:Giấy khổ, bút dạ.VBT HS: VBT IV. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: :(3phút) - GV nhận xét, B.Bài mới:(32phút) 1. HĐ 1/ Giới thiệu:1P 2. HĐ 2/ HDHS luyện tập: Bài 1: VBT ? Hãy đọc lại bài “ Cái gì quý nhất” ? - GV gợi ý: chúng ta đã học bài TĐ, yêu cầu chúng ta dựa vào giờ TĐ để làm. - GV phát giấy khổ, bút dạ cho các nhóm. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề nào đó người đối thoại. KNS Bài 2 SGK-91 - GV phân tích VD mẫu giúp HS mở rộng thêm dẫn chứng và lí lẽ. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) - Củng cố nội dung bài . - GVnhận xét giờ học. - 2 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng về tả con đường. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc lại bài: “ Cái gì quý nhất”. - Lớp chia 6 nhóm. - Nhóm trưởng cho lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm dán bảng, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lớp thảo luận. nhóm 4 em: đóng vai 3 bạn tranh luận. - 1số bàn lên thực hành. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. ................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 18: ĐẠI TỪ I.Mục tiêu:Giúp HS 1/ Kiến thức- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ, cụm tính từ, cụm đôngk từ) trong câu để khỏi lặp. 2/ Kĩ năng - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1,2); bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn (BT3) 3/ Thái độ - Có ý thức trong việc sử dụng đúng đại từ . * GDTTHCM: giáo dục tình cảm yêu kính Bác.(hđ 2) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, VBT HS: VBT III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2. HĐ 1/ Nhận xét: Bài 1( SGK - 92) - GV treo bảng phụ viết đoạn văn. ? Từ “tớ” và “cậu” được dùng làm gì? ? Từ “nó” được dùng làm gì? - GV: Những từ đó được gọi là “đại từ”. “Đại” có nghĩa là thay thế. “Đại từ” có nghĩa là thay thế từ. Bài 2( SGK - 92) ? Từ “vậy” và từ “thế” có gì giống cách dùng các từ nêu ở BT1? ? Từ “vậy” và từ “thế” là từ gì? 3.Ghi nhớ: ? Đại từ là gì? Cho ví dụ? -GV nhận xét 4. HĐ 2/ Luyện tập:VBT/60 Bài 1 : 7P - GV cho lớp trao đổi cặp đôi và phát bảng phụ cho 1 cặp. ? Thái độ với Bác Hồ( TTHCM) - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. Bài 2 : 8P ? Hãy nhắc lại đại từ là gì? - GV treo bảng phụ viết đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ? Bài ca dao là lời đối đáp của ai? GV giải thích: cò, vạc, nông, diệc là danh từ, không phải là đại từ. Bài 3 : 8P ? Những từ nào là danh từ được lặp lại nhiều lần? ? Hãy thay thế từ đó bằng đại từ ở những chỗ cần thiết? - GV nhận xét, chốt câu đúng. C.Củng cố,dặn dò:(3phút) ? Thế nào là đại từ? Cho VD? - GV nhận xét giờ học. - 2HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê hoặc nơi em sống. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn văn. - Được dùng để xưng hô. - Được dùng để dễ xưng hô, thay thế cho danh từ “chích bông” khỏi lặp lại trong câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Từ “vậy” thay thế cho từ “thích”; từ “thế” thay thế cho từ “quý”. Nó giống là thay thế cho từ khác để khỏi lặp lại. - Là đại từ. - Là từ dùng để xưng hô. VD: Tôi thích ca nhạc. Chị tôi cũng thế. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS trao đổi và làm BT, 1 cặp làm bảng phụ. - Treo bảng, chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Chỉ Bác Hồ. + Biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS nêu. - Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ. - HS chữa bài,nhận xét. ( mày, ông, tôi, nó) - Là nhân vật xưng ông với cò. - 1HS đọc yêu cầu - Là từ “chuột” - HS làm BT. - HS nối tiếp trình bày. - Lớp nhận xét sau, bổ sung. - HS nêu. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn : 06/10 /2018 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 06 tháng 11 năm 2018 TOÁN TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức- Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. 3/ Thái độ- HS có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: GV- Bảng phụ. HS VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét, cho điểm. B.Bàt mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2. Luyện tập:Bài 1 ? Em làm ntn để thuận tiện và nhanh nhất? - GV hướng dẫn cách làm. - GV quan sát, giúp đỡ HS chưa HT - GV nhận xét, Bài 2 ?Bài yêu cầu ta làm gì? - GV yêu cầu lớp làm BT. - GV nhận xét, chốt cách làm, Bài 3 ? Bài cho biết gì ?yêu cầu gì ? -Tổ chức cho HS làm cá nhân . Bài 4 ( Hướng dẫn tương
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc