Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng

Khoa học

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

 - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường

*KNS: Kĩ năng xử lí tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ VSMT xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học : Hình minh họa trong SGK.

III. Hoạt động dạy và học

1/ Kiểm tra bài cũ.(5’) Yêu câu HS kiểm tra theo nhóm 4.

- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?

 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét?

Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và kiểm tra trong nhóm.

Các nhóm bào cáo kết quả kiểm tra

GV nhận xét tuyên dương.

2/ Giới thiệu bài(1’) Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết qua bài “Phòng bệnh sốt xuất huyết”

3/ Bài mới

 

docx24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.(5’) Yêu câu HS kiểm tra theo nhóm 4.
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét?
Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và kiểm tra trong nhóm.
Các nhóm bào cáo kết quả kiểm tra
GV nhận xét tuyên dương.
2/ Giới thiệu bài(1’) Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết qua bài “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
3/ Bài mới
*HĐ 1:(8’): Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường gây truyền bệnh sốt xuất huyết
MT:HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
- HS làm việc cá nhân, đại diện 1 số HS nêu kết quả GV và HS cả lớp nhận xét và bổ sung và chốt lại kết quả đúng. a – 2; b – 2 ; c – 1 ; d – 2 ; e – 2 ; g - 2
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?(Rất nguy hiểm vì có diễn biến ngắn ngày,có thể gây chết người. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh sốt xuất huy
*HĐ 2:( 8 phút): Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết 
MT:- HS Biét thực hiện cách diệt muỗi và tránh để muỗi
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
 - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường
+ Khi đã mắc bênh sốt xuất huyết ta phải làm gì?( HS trả lời.) 
+ Nêu cách đề phòng.? 
*HĐ 4 (8’):Liên hệ thực tế: Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng bệnh sốt xuất huyết
Hàng ngày chúng ta làm vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ để không cho muỗi có chỗ đẻ trứng cũng đã góp sức vào việc BVMT.
 4/ Củng cố dặn dò (5’) + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
 + Học thuộc điều bạn cần biết 
-----------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:- Biết so sánh các PS, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ( HS làm BT: 1, 2a,d, 4)
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5 Phỳt: Nêu cách so sánh 2 phân số?
	Nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của chúng?
2/ Giới thiệu bài: 2 Phút: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
3/ Thực hành: 25 Phút: - GV tổ chức HDHS làm các bài tập.
Bài 1: HS làm bài cá nhân và chữa bài.
Bài 1: HS làm và chữa bài. a) . 	 b) .
- Khi HS chữa bài GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
 a) ; d) 
HS NK b) c) ; 
 - GVHDHS rút gọn phân số.
Bài 3: (HS NK) GV cho HS nêu bài toán và tự làm.
Giải: 5ha = 50 000m2.
Diện tích hồ nước là:
50 000 x = 15 000 (m2)
Bài 4: GV cho HS nêu bài toán rồi làm và chữa bài.
? tuổi
30 tuổi
? tuổi
Ta có sơ đồ:
	Tuổi bố:	
	Tuổi con:	
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) ; Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
	Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
4/ Cũng cố, dặn dũ: 3 Phút: - GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Thứ Tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
Buổi chiều Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:1. 
1. Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh ở 2 đoạn văn trích (BT 1).
2. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước cụ thể.
II/ Đồ dùng:- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm ...
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 Phút:- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Giới thiệu bài: 1 Phút: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3/ Thực hành luyện tập: 25 Phút:
Bài tập 1: HS làm việc theo cặp. - Gợi ý trả lời câu hỏi phần a:
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? (Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Câu văn nào nói lên điều đó? (Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời).
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? (Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm mưa gió).
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? (Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng). Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn.
- Gợi ý trả lời câu hỏi phần b:
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? (Con kênh được 
quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều).
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? (Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch, trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày. Buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng 
như đổ lửa).
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?(Câu văn: ánh 
nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều).
- HS nêu tác dụng của những liên tưởng trên: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết. GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:3 Phút: - GVNX tiết học. 
 	- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước
----------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân.
 - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. ( Bài 1 và bài 2)
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút) GV viết lên bảng: 1dm; 5dm; 1cm; 1mm 
 + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
HS thảo luận nhóm 4 rồi đại diện báo cáo kết quả; Nhóm khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
2/ Giới thiệu bài. Bài học hôm nay thầy cùng các em cùng tìm hiểu khái niệm vè số thập phân, cấu tạo của số thập phân qua bài “Khái niệm số thập phân”.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:(10-15 phút):
 - HS đọc bảng a và bảng b ở phần bài học.
 - GV hướng dẫn cách đọc và viết như SGK.
 - GV kết luận: Các số 0,1 , 0,01 , 0, 001 , 0,07 , 0,009 , đều là số thập phân.
4/ Thực hành :(8-12 phút) HS làm bài tập
Bài 1 Gọi Hs nối tiếp đọc HS khác nhận xét GV bổ sung.
Bài 2: GV hướng dẫn HS theo mẫu rồi cả lớp làm vào vở, 2 HS làm ở bảng phụ.
Cả lớp nhận xét kết quả ở bảng phụ, chốt lại kết quả đúng.
7dm = 0,7m ; 5dm = 0,5m ;2mm = 0,002 m ;4g = 0,004 kg 
 9cm = 0,09 m; 3cm = 0,03 m ; 8mm = 0,008 m ;6g = 0,006 kg
Bài 3: ( HSNK) GV vẽ hình lên bảng, 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và chấm chữa bài 3
5/ Củng cố dặn dò: (1-3 phút) Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS học bài ở nhà
Thứ Năm ngày 05 tháng 11 năm 2020
Toán
T33. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp).
-Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.( BT1 và BT2.)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút): 
GV đọc hoc sinh viết vào vở 3 HS làm ở bảng
Cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng: 0,5; 0.07; 0.009 
2/ Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới
3/ Bài mới
HĐ 1:(7 phút): Giới thiệu về số thập phân (tiếp theo)
 a. Ví dụ 1. GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
 - HS viết 2m 7dm dưới dạng có đơn vị đo là mét.
 - GV giới thiệu 2710m được viết thành 2,7m.
 - GV giới thiệu cách đọc: 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
 - tương tự giới thiệu 8,56m; 0,195m.
GV nêu kết luận: các số 2,7 ; 8,56 ; 0, 195 cũng là các số thập phân.
HĐ 2:(7 phút):Giới thiệu cấu tạo số thập phân
 5 , 86
 Phần nguyên Phần thập phân
4/ Thực hành (15 phút)
 HS làm bài tập vào vở, 
Bài 1. HS nối tiếp đọc số TP GV cùng HS cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng và nhận xét bài, chốt lại kết quả:
5,9 ; 82,45 ; 810,225 ; 1 số HS đọc lại các số TP đó.
Bài 3.(HS NK)Tiến hành tương tự: 
 0,1=; 0,2 = ; 0,004 = ; 0,095 = 
HĐ 5:(3-5 phút): Tổ chức cho HS chữa bài.
5/Củng cố dặn dò:(3 phút): HS nêu lại cấu tạo số thập phân. Nhận xét chung tiết học
--------------------------------------------------
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Bước đầu đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi hồi hộp.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.(Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK; Tranh ảnh về cá heo máy chiếu
III. Hoạt động dạy và học
1/ Bài cũ:5phút:
-HS đọc bài: «Tác phẩm của Si-le và tên phát xít », trả lời câu hỏi trong sgk? Theo nhóm 4
-Nhóm trưởng nêu lại yêu cầu và tổ chức kiểm tra nhóm mình.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
-Gv nhận xét tuyên dương
2/ Giới thiệu bài: 2 phút:Trình hiếu tranh lên màn hình, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì ?9HS trả lời)
- Qua truyện « Những người bạn tốt » sẽ cho các em thấy sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người như thế nào.
3/ Bài mới : 25 phút:
a) Luyện đọc: - Một HS NK đọc.
1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
?Bài văn chia thành mấy đoạn? (4 đoạn) 
- HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, ngắt, nghỉ hơi cho các em.
 - HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ.
- HS luyện đọc theo cặp.
 - Một HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể tự nhiên; thể hiện đúng tính cách nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
Nhóm trưởng nêu yêu câu các thành viên đọc bài trả lời câu hỏi.
HS làm việc trong nhóm thư kí tổng hợp để chốt lại câu trả lời đúng.
Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp kết quả của nhóm mình thảo luận, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung, GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. 
 + Đoạn 1. A-ri-ôn gặp nạn
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?( Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông)
 + Đoạn 2. Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với người.
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?(Đàn cá heobơi đến 
vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá đã cứu ông khi ông nhảy 
xuống biển và đưa ông về đất liền) 
- Qua câu chuyện cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?( Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển)
 + Đoạn 3. A-ri-ôn được trả tự do.
 + Đoạn 4.Tình cảm của con người đối với loài cá heoo thông minh.
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?( HS NK) ( Đám thuỷ thủ tham lam độc ác, không có tính người; đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng biết cứu giúp người bị nạn)
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?( HS NK) ( Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với loài người.)
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.(7p)
 - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Trình chiếu đoạn 2 lên bảng. GV đọc mẫu và HD HS luyện đọc.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
 - GV cùng HS cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
4/ Củng cố dặn dò. (2p) Gọi HS nêu lại nội dung bài học
Từ những hiểu biết về loài cá heo các em cần cú ý thức bảo vệ tài nguyên biển.
Nhận xét chung giờ học; Dặn dò HS học bài ở nhà
----------------------------------------------
Chính tả
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a, b, c) của BT3. HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3
II. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút)
GV đọc HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa. 3HS viết ở bảng.
-Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ?
2/ Giới thiệu bài. (2 phút): Tiết chính tả hôm nay các em viết đúng bài chính tả “Dòng kinh quê hương”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. GV ghi mục bài lên bảng.
3/ Dạy học bài mới:(20 phút): 
a) Tìm hiểu nội dung bài: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
b) Hướng dẫn viết từ khó
 HS đọc bài, tìm và nêu các từ khó, GV hướng dẫn cá em viết.
c) Viết chính tả. GV đọc bài _ HS viết bài vào vở.
d) Thu chấm bài
4/ Thực hành (10 phút): Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 . các em thảo luận theo nhóm. Rồi nêu kết quả: vần cần điền là: iêu
 Bài tập 3. Các em tự làm rồi nêu kết quả yêu cầu (HS chỉ thực hiện 2 trong 3 ý ở bài tập). a. Đông như kiến; b. Gan như cóc tía; c. Ngọt như mía lùi.
3.Củng có dặn dò:(3 phút) - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu được:
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( nội dung ghi nhớ)
-Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyêntrong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). HS khá giỏi làm được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân, đầu , tay.
III. Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút) Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu với các cặp từ đó.
2/ Giới thiệu bài (2-3 phút): 
3/ Bài mới (10-15 phút): 
a)Nhận xét
Bài tập 1. HS làm bài vào vở bài tập sau đó cho HS đọc kết quả bài làm của mình .
GV nhận xét đưa ra kết luận đúng.
Cho HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
 Lời giải: tai - nghĩa a; răng - nghĩa b; mũi - nghĩa c.
GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, tai, mũi là nghĩa gốc của mỗi từ. 
Bài tập 2. HS thảo luận theo cặp rồi báo cáo kết quả thảo luận.
- GV hỏi thêm: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tâp có gì giống nhau?
- HS trao đổi theo cặp. GV giải thích:
- Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
- GV kết luận: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
 GV hỏi về từ nhiều nghĩa:
 + Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 + Thế nào là tà gốc?
 + Thế nào là nghĩa chuyển?
GV : Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
b)Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ minh họa.
4/ Thực hành.(10 phút): HS làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập.
- GV Chấm chữa bài
Nghĩa chuyển
Mắt trong Quả na mở mắt.
Chân trong Lòng ta ... kiềng ba chân.
Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong.
Nghĩa gốc
a) Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
b) Chân trong Bé đau chân.
c) Đầu trong Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm.
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu...
+ Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa ...
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ áo ...
+ Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, ...
+ Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng bát ...
3. Củng cố dặn dò:(2-3 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. 
Tìm thêm một số từ nhiều nghĩa.
––––––––––––––––––––––––––––
Thứ Sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Toán
T34. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN- ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Tên các hàng số thập phân( dạng đơn giản thường gặp)
-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
-HS cần làm được bài 1, bài 2(a,b).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: :(3-5 phút) HS làm theo nhóm đôi : Điền các phân số thâp phân vào chỗ trống: 0,2 =; 0,05 = ..; 0,045 = ..
Đại diện 3 nhóm lên làm ở bảng
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại KQ đúng
2/ Giới thiệu bài:(2 phút): Giáo viên giới thiệu tiết học “hàng của số tập phân, đọc ”
3/ Bài mới 
 Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân. (15 phút):
 a) Các hàng và mối quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân.
 Phân tích các hàng của số thập, phân 375,406 và ghi vào bảng sau:
Số thập phân
 
Hàng của số thập phân

Trăm
chục
đơn vị
dấu
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
375,406
3
7
5
,
4
0
6
Đọc
ba trăm bảy lăm phẩy bốn trăm linh sáu
- HS quan sát và đọc bảng phân tích trên
- Nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân 
trên.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn kề nó? Cho VD?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy của hàng thấp hơn kề nó? Cho ví dụ.
- HS nêu tên các hàng và giá trị của mỗi hàng một số ví dụ.
- GV kết luận:Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 110(0,1) đơn vị hàng liền trước.
4/ Thực hành :(13 phút): Luyện tập 
 HS làm bài tập 1, 2(a,b) vào vở 
Bài 1. HS làm việc nhóm đôi rồi trình bày kết quả GV chữa bài: 
a.Hai phẩy bảy mươi lăm; Phần nguyên là:2; Phần TP là: 3phần mười; 5 phần trăm.
b.Ba trăm linh một phẩy tám mươi: Phần nguyên: 301 ; Phần thập phân: 8 phần mười.
Bài 2. Cả lớp làm vào vở 2 HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét bài ở bảng phụ:
 a. 5,9 ; b. 24,18 ; 
. HS NK làm bài, 2 c, d, e 
 c. 55,555 ; d. 2002,08 ; e. 0,001 
 Bài 3. GV nhận xét 1 số bài rồi chốt lại kết quả đúng: 
 3,5 =3510 ; 6,33 =633100 ; 18,05 =185100 ; 217,908 =2179081000 
3/ Củng cố dặn dò: :(3-5 phút) Nhận xét chung tiết học
---------------------------------------------------
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu :Giúp HS:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. `
Hiểu ý nghĩa truyện: Khuyên ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa trong SGK. Mỏy chiếu
 III. Hoạt động dậy và học
 1. Giới thiệu bài:(3-5 phút)
 2. Dạy bài mới 
HĐ 1:(2 phút): HĐ 2:(8 phút): GV kể chuyện 
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể 2 lần , HS nghe và ghi lại tên một số cây thuốc quý trong truyện
 - GV giải thích một số từ ngữ: trường năng, dược sơn.
HĐ 3:(20 phút): Hướng dẫn kể chuyện
 a) Kể chuyện theo nhóm
 - HS dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV , nêu nội dung của từng bức tranh.
 - HS dựa vào nội dung kể chuyện trong nhóm.
 b). Thi kể chuyện trước lớp
 - HS thi kể chuyện theo nhóm trước lớp theo hình thức nối tiếp.
 - Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện
 c). Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Câu chuyện kể về ai?
 - Câu chuyện có ý nghiã gì?( Khuyên ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân 
trọng từng ngọn cỏ, lá cây.)
 - Vì sao truyện có tên gọi là Cây cỏ nước Nam?
3. Củng cố dặn dò:(3 phút): HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
GV Nhận xét chung tiết học
-------------------------------------------------
Đạo đức
BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt những lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
HS Khá giỏi xá định được thuận lộ khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
* KNS: KN tư duy phê phán; KN đặt mục tiêu vượt khó trong học tập và cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như Ng Ng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_phan_tri_dun.docx
Giáo án liên quan