Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 đến 8 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não.

 - Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.

 - Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não.

 - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.

II. Đồ dùng

 - Tranh minh hoạ trang 30, 31 SGK.

 - Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK phôtô phóng to, cắt rời nhau.

 - Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 đến 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình ?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hóa?
 3. Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu 1- 2 HS đọc mục “ Bạn cần biết” SGK
- GV nhận xét giờ học.
- Trả lời
- Vài em nêu.
- Lo nắng, khó chịu, mệt, đau,...
- Tả, lị,...
- HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Đọc
Chiều
Tiết 3. Khoa học (5)
Bài 14. Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não.
	- Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
	- Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não.
	- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.
II. Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ trang 30, 31 SGK.
	- Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK phôtô phóng to, cắt rời nhau.
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của nội dung bài trước.
+ HS 1: Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
+ HS 2: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ HS 3: Hãy nêu cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét từng HS
2. Bài mới
 GV giới thiệu bài.
+ Hỏi: Em thường thấy những bệnh gì ở trẻ em?
+ Nêu: Bệnh viêm não rất nguy hiểm. Nó không chỉ có khả năng tử vong mà còn có thể để lại di cứng lâu dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về bệnh viêm não: tác nhân gây bệnh, sư nguy hiểm, con đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm não.
1. Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" trang 30 SGK:
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
+ GV mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo 
- GV ghi đáp án của HS. 
- KL trò chơi: Tuyên dương nhóm thảo luận nhanh, chính xác
+ Tác nhân gây ra bệnh việm não là gì?
+ Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
3'
30'
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau
- Trẻ em thường mắc bệnh: lao, sởi, viêm phổi, viêm gan, viêm não,...
- Lắng nghe
- HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
- Các nhóm lên ghi theo đúng thứ tự làm xong 1, 2, 3...
- HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất đáp án đúng:
1.c 3.b
2.d 4.a
- HS trả lời theo tinh thần xung phong.
+ Bệnh này do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra.
+ Ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.
+ Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
+ Viêm não là một bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
	Kết luận: Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong máu các gia súc, chim, chuột, khỉ,...gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh. Bệnh viêm não rất nguy hiểm vè hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. Vậy chúng ta nên làm gì để phòng bệnh viêm não?
2. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng quan sát tranh minh hoạ trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
 ? Vậy cần làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình.
- Các nhóm 4 nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Lần lượt các nhóm trình bày ý kiến thảo luận, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Hình 1: Bạn nhỏ đang ngủ trong màn. Ngủ trong màn để không bị muỗi đốt, phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não do muỗi truyền bệnh.
- Hình 2: Bác sĩ đang tiêm cho em bé. Tiêm phòng cho trẻ em là một biện pháp tốt để phòng bệnh viêm não.
- Hình 3: Một người đang lấy nước từ bể. Bể nước kín, có lắp đậy, có chỗ thoát nước, không để nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng. Chuồng gia súc để xa nhà ở, bể nước để tránh muỗi đốt gia súc rồi lại đốt người.
- Hình 4: Mọi người đang cùng dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, chôn rác thải. Làm như vậy để muỗi không có chỗ ẩn nấp và đẻ trứng, đề phòng các bệnh lây truyền do muỗi mang đến.
	Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn.
	GV kết luận: Viêm não là một bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em sức đề kháng yếu nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của cán bộ y tế. Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não cho tất cả mọi người là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng gia súc và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ trong màn. Không chỉ tự mình thực hiện phòng bệnh mà chúng ta còn phải luôn luôn tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
3.Hoạt động 3:Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não
- GV nêu tình huống. Bác sĩ Lành là một bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. Nếu em là bác sĩ Lành em sẽ nói gì với bà con xã A.
- GV cho 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. Khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi thêm cho bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc Bạn cần biết và ghi lại vào vở, tìm hiểu về bệnh viêm gan A.
3'
HS lắng nghe.
 3 HS lên thi trước lớp.
 Thứ sáu ngày 05/10/2018
Tiết 3. Địa lí (5)
 Bài 7. Ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau:
	- Xác định và nêu được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
	- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
	- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. Đồ dùng
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét 
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta?
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
2. Bài mới.
- GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên của Việt Nam mà các em đã được học trong 6 bài đầu của chương trình
 Hoạt động 1: Bài tập 1(SGK)
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
- Mời đại diện nhóm lên bảng vừa nêu và chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên các yếu tố như trong SGK
- Nhận xét, chỉ lại phần HS chưa chỉ được.
 Hoạt dộng 2: Bài tập 2 (SGK)
- GV chia HS thành các nhóm 4, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời cho HS:
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- Đại diện nhóm lên bảng vừa nêu và chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên các yếu tố như trong SGK, nhóm khác theo dõi và nhận xét,chỉ lại nếu cần
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động:
Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGk vào phiếu của nhóm.
Trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu (phần in nghiêng trong bảng).
- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ GV giúp đỡ, nếu có.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
 Bảng điền hoàn chỉnh
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
2’
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam vừa làm.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh
- Lắng nghe
.......
TUẦN 8 Thứ hai ngày 8/10/2018
Sáng
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 4. Chăm làm việc nhà (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- BiÕt : TrÎ em cã nh÷ng bæn phËn tham gia lµm nh÷ng viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gióp ®ì «ng bµ, cha mÑ.
- Tham gia mét sè viÖc nhà phï hîp víi kh¶ n¨ng.
* GDKNS:
- KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm tham gia làm việc nhà phù hợp với khẳ năng.
* GDBVMT: 
- Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khẳ năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi ,...trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường ,BVMT.
II. Đồ dùng
 HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
25’
2’
 1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 + Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà”
b/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Tự liên hệ
Mục Tiêu : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
- GV nêu câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 2 : Đóng vai
 MT: HS biết ứngxử đúng trong các tình huống cụ thể.
- GV chia nhóm giao tình huống.
- Kết luận: Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi,
Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì.
 Mục tiêu : HS thể hiện được trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét, khen ngợi.
Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
4. Củng cố, dặn dò :
*MT: Ở nhà em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? 
 - GV nhận xét. Xem lại bài - HS biết giúp cha mẹ làm việc nhà.
Hát
- Trả lời
- Trao đổi bạn cùng bàn.
- HS trả lời.
- Thảo luận đóng vai.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
- HS chơi theo nhóm.
- Chia sẻ
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 4. Nhớ ơn tổ tiên (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. (Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài báo tranh vẽ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện thơ về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
25’
A, Kiểm tra:
- Đối với tổ tiên, dòng họ, ông bà, mỗi người chúng ta phải có thái độ thế nào?
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
- 2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4 , SGK)
Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn
- Y/c các nhóm trao đổi tranh ảnh thông tin các em tìm hiểu, thu thập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà nhóm mình sưu tầm được.
- Thảo luận lớp theo các gợi ý :
- Con nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? 
- Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- KL về ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Kết luận: Tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước; Ôn lại truyền thống dân tộc, khơi lại lòng tự hào dân tộc để con cháu noi theo. Quyết tâm giữ vững truyền thống tốt đẹp đó.
- HS thảo luận
- Nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của g/đ, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
 - Mời 1 vài học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- 1 vài học sinh lên giới thiệu
- GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm: 
+ Em có tự hào về truyền đó không? vì sao?
 + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- Kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đó.
- Lớp lắng nghe.
- 2-3 HS TL
Hoạt động 3: Học sinh đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.( BT3, SGK)
- Ai cũng có tổ tiên, dòng họ.Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
“ Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”. 
- Đọc ghi nhớ 
1-2 HS, hoặc nhóm HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- GV khen HS chuẩn bị tốt phần sưu tầm
- 2 HS đọc
2’
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét bài
- Chuẩn bị bài sau “ Tình bạn”
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
 Bài 5. Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
 Bài 6. Ôn tập
3’
30’
2’
I. Mục tiêu
 Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng:
- Bieát caùch xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
 - Xeù, daùn ñöôïc hình taùn laù caây, thaân caây. Ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa. Hình daùng töông ñoái phaúng, caân ñoái. 
 - Bieát yeâu thích saûn phaåm.
+ Vôùi HS kheùo tay:
 - Xeù, daùn ñöôïc hình caây ñôn giaûn. Ñöôøng xeù ít raêng cöa. Hình daùn caân ñoái, phaúng.
- Coù theå xeù ñöôïc theâm hình caây ñôn giaûn coù hình daïng, kích thöôùc, maøu saéc khaùc.
II. Chuẩn bị: 
- GV : Baøi maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn.
- HS : Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn, buùt chì.
III. Các hoạt động dạy học :
1- Kieåm tra baøi cuõ : 
 Kieåm tra ÑDHT cuûa HS. Nhaän xeùt.
3. Baøi môùi : 
 Giôùi thieäu : Xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
 Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn quan saùt nhaän xeùt.
+ MT : Giuùp HS bieát ñònh höôùng saûn phaåm caàn laøm.
Caùch tieán haønh:
- GV cho HS xem baøi maãu, yeâu caàu quan saùt vaø phaát hieän ñoà vaät naøo coù daïng hình caây ñôn giaûn?
- Yeâu caàu HS ghi nhôù ñaëc ñieåm nhöõng hình ñí ñeå taäp xeù, daùn.
KL: HS ñònh höôùng ñöôïc saûn phaåm caàn laøm.
 Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn maãu.
 MT : bieát xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
 Caùch tieán haønh:
+ Höôùng daãn vaø xeù hình caây ñôn giaûn theo 3 böôùc:
 Böôùc1: xeù hình taùn laù caây( troøn, daøi).
Böôùc 2: xeù hình thaân caây.
 Böôùc 3: daùn hình.
KL: HS bieát caùch xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. 
4. Cuûng coá – daën doø :
- Nhaéc laïi baøi. 
- Chuaån bò tieát 2
I. Mục tiêu:
- HS naém ñöôïc teân caùc giai ñoaïn lòch söû ñaõ hoïc töø baøi 1 ñeán baøi 5:
 + Khoaûng naêm 700 TCN ñeán naêm 179 TCN: Buoåi ñaàu döïng nöôùc vaø giöõ nöôùc.
 + Naêm 179 TCN ñeánnaêm 938: Hôn moät ngaøn naêm ñaáu tranh giaønh laïi neàn ñoäc laäp.
- Keå laïi moät soá söï kieän tieâu bieåu veà:
 + Ñôøi soáng ngöôøi Laïc Vieät döôùi thôøi Vaên Lang.
 + Hoaøn caûnh, dieãn bieán vaø keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng.
 + Dieãn bieán vaø yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng.
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
- Baêng vaø truïc thôøi gian
- Moät soá tranh, aûnh, baûn ñoà .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
- HS thuaät laïi dieãn bieán cuûa traän ñaùnh treân soâng Baïch Ñaèng.
+ Ngoâ Quyeàn xöng vöông vaøo naêm naøo, kinh ñoâ ñoùng ôû ñaâu?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Hoaït ñoäng theo nhoùm
- GV phaùt cho moãi nhoùm moät baûn thôøi gian vaø caùc nhoùm ghi noäi dung cuûa moãi giai ñoaïn .
- HS hoaït ñoäng theo nhoùm .
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo sau khi thaûo luaän .
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caû lôùp
- GV treo truïc thôøi gian leân baûng va yeâu caàu HS ghi caùc söï kieän töông öùng vôùi thôøi gian coù treân truïc : khoaûng 700 naêm TCN , 179 TCN , 938 .
Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc theo nhoùm
- GV chia lớp thành 3 nhóm
.+ Nhoùm 1: Veõ tranh veà ñôøi soáng cuûa ngöôøi Laïc Vieät döôùi thôøi Vaên Lang.
+ Nhoùm 2: keå laïi baèng lôøi veà cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng: noå ra trong hoaøn caûnh naøo? YÙ nghóa & keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa?
+ Nhoùm 3: Neâu dieãn bieán & yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo 
- GV nhaän xeùt.
3. Cuûng coá - Daën doø: 
- Veà nhaø oân baøi .
- Chuaån bò baøi: Ñinh Boä Lónh deïp loaïn 12 söù quaân.
 Thứ ba ngày 9/10/2018
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 4. Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng, đẹp. Hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKN) .
*Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, Các nếp gấp phẳng, thẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động cuả HS
2’
1. Kiểm tra : KT đồ dùng học tập
25’
2. Bài mới :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáykhông mui (tt)
Lắng nghe 
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: HS quan sát nêu được quy trình gấp.
- Cho 2 HS lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở tiết 1.
- Gợi ý giúp đỡ HS thực hiện.
- GV chốt lại, nhận xét chung.
- Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng, dặt câu hỏi :
+ TPĐKM gồm có các bộ phận nào ?
+ Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ?
+ Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ?
+ Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước một?
+ Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ?
+ Bước 3 làm gì ?
- Chốt lại cách thực hiện từng bước.
- Thực hiện lại thao tác gấp bước 2. 
- Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có sáng tạo của hs lớp trước đã làm .
Hoạt động 2 :
- Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi
- Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS.
- Đến từng nhóm theo dõi, kịp thời giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.
- Gợi ý cho HS trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở bên mạn thuyền.
- Hướng dẫn đại diện các nhóm lên thả thuyền trong chậu nước.
- Hướng dẫn HS tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương.
- HS lên thực hiện
- HS nhận xét.
- HS quan sát, trả lời.
- 2, 3 HS trả lời: thân và mũi thuyền.
- Hình chữ nhật.
- Hai bước.
- HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hành
- HS thực hành gấp theo nhóm.
- HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên thả thuyền.
- HS theo dõi nhận xét.
2’
3. Nhận xét –Dặn dò :
Nhận xét sự chuẩn bị của HS ; thái đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_den_8_nam_hoc_2018_2019.doc