Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa ha và m2.

- Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với ha, vận dụng để giải bài toán có liên quan.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2.

 ? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tựa bài

 2. Phát triển bài:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Đức sao?
Ý1: Sự hung hăng, hống hách của tên phát xít Đức.
- ... nhà văn quốc tế 
- Si-le là nhà văn mà những tác phẩm không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn nổi tiếng khắp thế giới. (...)
- Ngây mặt ra -> ngạc nhiên, bối rối, không hiểu rõ.
- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao?
- Mỉm cười -> nụ cười của người chiến thắng: Si-le đã dành ... những tên cướp.
- Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói chúng là những tên cướp 
Ý2: Bài học cay đắng mà ông cụ dành
cho tên phát xít.
*. Nội dung: Cụ già người Pháp thông minh, hóm hỉnh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít Đức hống hách một bài học sâu cay.
- 3 HS đọc, lớp lắng nghe, tìm giọng đọc.
- Toàn bài đọc to, rõ ràng, giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh; giọng tên sĩ quan hống hách nhưng dốt nát, ngờ nghệch.
- HS nghe và phát hiện từ cần nhấn giọng
- HD luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- 3 HS thi đọc diễn cảm
Bổ sung, điều chỉnh:
.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về các đơn vị đo diện tích đã học.
 - Giải được các bài toán liên quan đến diện tích.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT:
 1. So sánh: 1 ha ..... 1 hm2 ; 1 ha .... 1000m2
 2. Đổi đơn vị đo: 2 km2 = ... ha ; 4500 dm2 = ... m2
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
? Bài tập yêu cầu điều gì?
- GV ghi BT lên bảng, yêu cầu HS làm bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập .
- Dán bài lên bảng, nhận xét, chữa bài
? Khi làm BT này, con vận dụng kiến thức nào?
? Nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau? 
? Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng đơn vị đo tương ứng với mấy chữ số?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, một em làm bảng nhóm
- Chữa bài
? Làm thế nào để con so sánh được?
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Thảo luận nhóm bàn: Tìm cách giải bài toán? 
- Yêu cầu HS trình bày vào vở
- Chữa bài
? Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc: Viết các số do sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm:
a) 5 ha = 50000m2 ; 2km2 = 2.000.000m2
b) 400dm2 = 4m2 ; 70.000cm2 = 7m2
c) 26m2 17 dm2 = m2 ; 
90m2 5dm2 = m2 
- Vận dụng kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau.
- ... gấp (hoặc kém) nhau 100 lần.
- 2 chữ số.
- HS đọc: So sánh:
- HS làm bài. - HS giải thích cách làm:
2m2 9dm2 > 29dm2; 790 ha < 79km2 
 209dm2 7900hm2
8dm2 5cm2 < 810cm2; 
805 cm2 4cm2 5mm2 = cm2
 cm2
Tóm tắt: 
 1m2 : 280.000 đồng
 Dài 6m ? m2: ... tiền mua gạch?
 Rộng 4m 
- HS thảo luận và nêu cách giải.
- HS làm bài, 1 em làm bảng nhóm.
 Bài giải
Diện tích sàn nhà hình chữ nhật là: 
 6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền dùng để mua gỗ lát sàn nhà là: 
 280.000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6720 000 đồng
Bổ sung, điều chỉnh:
.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc đúng với chủ điểm Hòa bình (ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh).
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sách, báo gắn với chủ điểm Hòa bình . 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : - Gọi HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời một nhân vật trong truyện. 
 - GV nhận xét
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Các em sẽ kể cho các bạn nghe những câu chuyện đã sưu tầm được về đề tài ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh trong tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc hôm nay. 
 2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV lưu ý HS : Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2 trong sgk 
GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện các em đã học( Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy) về đề tài này, cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK , em mới kể những câu chuyện đó.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
 HĐ2: Hướng dẩn HS kể chuyện 
a) Kể chuyện trong nhóm:
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
b) Kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn đưa ra.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị tiết kể chuyện sau. 
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo:
Đề bài : kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tiết trước chưa kể lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể trước lớp.
- HS kể theo nhóm và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể và nêu ý nghĩa của chuyện đồng thời trả lời câu hỏi về câu chuyện do nhóm bạn hỏi, lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Bổ sung, điều chỉnh:
.
LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được:
- Biết Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ kính yêu.
- Hiểu được với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành quyết định tìm con đường cứu nước mới.
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Cảm phục ý chí và lòng quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Chân dung Nguyễn Tất Thành + Tranh minh họa SGK
Bản đồ hành chính, một số tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. Bài cũ: ? Nêu những điều em biết về cụ Phan Bội Châu.
 ? Hãy thuật lại tóm tắt phong trào Đông du.
 - Nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi tựa bài 
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành:
- Yêu cầu HS đọc SGK (Từ đầu ... đồng bào), kết hợp với tư liệu đã sưu tầm được, cho biết:
? Nguyễn Tất Thành sinh ngày tháng năm nào? ở đâu? Hoàn cảnh gia đình như thế nào?
? Thấu hiểu được tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, Nguyễn Tất Thành luôn nung nấu điều gì?
GV kết luận, chuyển ý.
HĐ2: Nguyễn Tất Thành tìm con đường cứu nước mới:
? Nguyễn Tất Thành suy nghĩ như thế nào về con đường cứu nước của các bậc tiền bối? 
? Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì?
GVKL, chuyển ý: ...
HĐ3: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước:
- Yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận, trả lời câu hỏi:
1.Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? Người đi theo hướng nào?
2.Người đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? Ý định giải quyết các khó khăn đó ra sao?
3.Để thực hiện quyết tâm đó, Nguyễn Tất Thành đã làm gì?
? Tại sao Nguyễn Tất Thành lại có ý định sang Pháp?
Nguyễn Tất Thành không theo phái Đông du sang Nhật mà sang Pháp và các nước phương Tây, nơi có tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại.
HĐ4: Trò chơi: “Sắm vai”
- GV cho HS sắm vai kể lại câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
- Yêu cầu HS diễn trước lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài học SGK.
- Nhận xét tiết học
Nhóm bàn
* HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận:
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước tại Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An. 
+ Sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp. 
- HS đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Nguyễn Tất Thành khâm phục các nhà yêu nước trước đó nhưng không tán thành cách làm của họ (...)
- Phải tìm ra con đường cứu nước mới để cứu nước, cứu dân.
Nhóm lớn
- HS đọc SGK, thảo luận, nêu câu trả lời:
1.Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài xem tình hình nước Pháp và các nước khác họ làm thế nào để xây dựng đất nước, sau đó trở về giúp đồng bào ta.
2. Người đã lường trước được những khó khăn khi ở nước ngoài: đi một mình rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau, Nguyễn Tất Thành có ý định làm bất cứ việc gì để sống và để ra đi.
3. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba. Ngày 5/6/1911, Người đã rời bến Nhà Rồng (TPHCM) để ra đi tìm đường cứu nước.
- Muốn đánh Pháp, phải tìm hiểu nước Pháp.
- HS phân vai và tập diễn trong nhóm
- HS diễn trước lớp, lớp nhận xét, chọn bạn diễn đạt nhất.
- 2 – 3 em đọc
Bổ sung, điều chỉnh:
.
GDKNS: BÀI 1: TRANG PHỤC GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU:
- Tổ chức và hướng dẫn hs tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Gợi ý và động viên các em suy ngẫm và mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ của mình về trang phục giản dị.
- Khuyến khích hs thể hiện và rèn luyện kỹ năng: lắng nghe, thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, ra quyết định và tự nhận thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh, giấy A4, máy nghe nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1. Trò chơi “Quan sát trang phục”:
 Cho HS quan sát trang phục của các bạn ở hình 1 và hình 2, nhận xét:
 Theo em đây là trang phục các bạn mặc khi nào?
 Hãy nhận xét xem trang phục này có đẹp k, có phù hợp không?
Đây là trang phục giản dị.
HĐ 2. Suy ngẫm và chia sẻ:
 Giản dị là gì?
 Trang phục giản dị là gì?
 Mở nhạc không lời nhẹ nhàng cho HS suy ngẫm và chia sẻ.
HĐ 3. Cùng suy ngẫm về trang phục giản dị:
Cho HS quan sát tranh t6 và NX xem người trong tranh đang làm gì, trang phục của họ có phù hợp không?
HĐ4: Cả nhà cùng làm:
Dặn HS chia sẻ với gia đình về bài học ở lớp và những trang phục của em trong các dịp.
Cho HS quan sát, trả lời:
Đây là đồng phục ở trường học.
Trang phục phù hợp.
Hs lắng nghe, tưởng tưởng và suy nghĩ
Hs suy ngẫm và chia sẻ.
Hs xung phong phát biểu
Trang phục giản dị là mặc trang phục phù hợp. Trang phục giản dị đem đến sự thoải mái và tự nhiên.
HS quan sát, nêu nhận xét.
 Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: HS biết:
 - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT4 của tiết trước.
 - Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: - Gọi HS đọc đề.	
 ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- HS trao đổi về cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán	
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán bằng bản đồ tư duy
- HS vận dụng làm bài.
 -Cả lớp làm bài vào vở
? Để làm được BT này, con vận dụng kiến thức nào?
- GV bổ sung, khắc sâu kiến thức
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn thành một số bài tập còn lại vào tiết tự học.
* 1 HS đọc. 
Tóm tắt: Cạnh viên gạch: 30cm
 Căn phòng: Rộng: 6m
 Dài: 9m
 Cần: ... viên gạch?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch:
	 30 30 = 900 (cm2).
Diện tích của căn phòng:
 6 9 = 54 (m2).
	 54m2 = 540000cm2
Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là:
 540000 : 900 = 600 (viên gạch).
	 ĐS: 600 viên gạch.
* 1 HS đọc
Tóm tắt: 
Rộng: a) S = ... m2
Dài: b) 100m2: 50kg
 80m S : ... tạ?
- HS phân tích nháp:
? tạ thóc -> diện tích -> chiều rộng. 
Bài giải
a) Chiều rộng thửa ruộng:	
 80 = 40 (m).
 Diện tích thửa ruộng:
 80 40 = 3200(m2)
b) 3200m2 gấp 100m2 số lần:	
 3200 : 100 = 32 (lần).
 Số thóc thu đươtừ thửa ruộng đó:
 50 32 = 1600(kg).
	 ĐS : a) 3200m2 b) 16 tạ.
+ Tìm số phần của một số.
+ Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
- HS nhắc lại cách giải từng dạng
Bổ sung, điều chỉnh:
.
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
 * GDMT: có ý thức và biết được một số việc làm nhẳm bảo vệ mội trường trong sạch.
 * Các kĩ năng sống : 
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu có hình và thông tin trang 26-27 SGK.
 - Phiếu học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ ? Khi mua thuốc và dùng thuốc, ta cần chú ý điều gì ?
 ? Sử dụng thuốc không đúng có hại như thế nào ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu: các em đã nghe nói về bệnh sốt rét chưa ? Em biết gì về bệnh này? Bài Phòng bệnh sốt rét sẽ giúp các em hiểu và phòng tránh bệnh sốt rét.
 2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Nguyên nhân, tác hại:
- Yêu cầu quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình trang 26 SGK và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS lên điều khiển lớp trả lời câu hỏi:
? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ?
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?
GV: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng.
HĐ2: Cách phòng tránh
Phương pháp: minh họa,đàm thoại, động não.
- Trình chiếu tranh SGK, thảo luận nhóm đôi: Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? 
? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét?
GV: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất và ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xq, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
3. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" SGK.
- GDHS: Để phòng tránh bệnh sốt rét, các em phải tự bảo vệ bằng cách không cho muỗi đốt và tích cực diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Dặn dò .- Nhận xét tiết học.
- HS đọc lời thoại, cùng trả lời các câu hỏi.
- HS điều khiển lớp trả lời câu hỏi
+ Cách 1 ngày xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: rét run, sốt cao, ra mồ hôi và hạ sốt.
+ Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.
+ Do 1 loại kí sinh trùng gây ra.
+ Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang người lành
- HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
H3: Phun thuốc trừ muỗi để diệt muỗi.
H4: Quét dọn VS, khơi thông cống rãnh để muỗi không còn chỗ sinh sản.
H5: Tẩm màn bằng chất phòng muỗi để muỗi không chui qua được màn vào đốt người.
+ Biết giữ vệ sinh nhà ở môi trường xung quanh (phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, ...)
+ Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt là màn có tẩm thuốc phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
+ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
+ ...
Bổ sung, điều chỉnh:
.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
* RKNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng) ; Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam)
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ : Một số mẫu đơn đã học ở lớp + Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học 
B. Bài mới : Gt bài + Ghi bảng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc bài văn “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”, thảo luận trả lời các câu hỏi:
a) Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người ?
b) Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ?
? Ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Em thấy cuộc sống của họ ra sao ?
GV: Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mĩ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm họa cho môi trường, cây cỏ, muông thú và con người. Hậu quả của nó thật tàn khốc. Mỗi chúng ta hãy làm việc gì đó để giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ yêu cầu
? Hãy đọc tên đơn em viết.
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn và hướng dẫn HS quan sát .
? Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy ? Ta cần viết hoa những chữ nào ? 
 - GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn .
- Cho HS trình bày kết quả .
GV lưu ý: Phần lí do viết đơn chính là phần trọng tâm đơn, em phải nêu bật được sự đồng tình của mình đối với hoạt động của đội tình nguyện, nêu mong muốn được góp phần giúp đỡ.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS đọc, thảo luận theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi:
+cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá hủy hơn 2 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ
+cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc da cam / giúp đỡ về vật chất
+ Hs tự nêu 
(Cuộc sống của họ vô cùng khó khăn về vật chất, tinh thần. Có những em bé bị dị dạng, có những người cả đời chỉ nằm ăn, la hét)
* HS nêu yêu cầu
+ Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ VD: Kính gửi: Ban chấp hành Hội Chữ thập đỏ khối Trung Đông, phường Hưng Dũng.
+ HS tự nêu
- HS quan sát mẫu đơn trên bảng phụ .
+ta thường viết ở giữa trang giấy .
 ta cần viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh .
+ HS tập trung suy nghĩ 
+ Cả lớp đọc bài văn .
+ Hs làm bài cá nhân .
VD: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Hưng Dũng, ngày 11 tháng 10 năm 2018
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ
NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
 Kính gửi: Ban chấp hành hội chữ thập đỏ khối Trung Đông, phường Hưng Dũng.
 Tên em là:.... Học sinh lớp: 5 A Sinh ngày: ..
 Sau khi tìm hiểu nội dung và hình thức hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam do Hội Chữ thập đỏ tổ chức, em thấy các hoạt động của đội rất thiết thực và có ý nghĩa. Đội đã giúp đỡ được nhiều nạn nhân chất độc màu da cam cả về vật chất lẫn tinh thần. Em cũng rất tích cực tham gia ủng hộ tiền, đồ dùng sinh hoạt cho các nạn nhân chất độc màu da cam. Em tự thấy mình có khả năng tham gia vào các hoạt động của Đội. Vậy em viết đơn này xin bày tỏ nguyện vọng được trở thành thành viên của Đội tình nguyện.
 Em xin hứa sẽ chấp hành tốt mọi nội quy của Đội và tham gia bằng tất cả tinh thần, nghị lực của mình.
 Em xin chân thành cảm ơn!
 Người viết đơn
 (Ghi rõ họ tên)
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . 
- Nhắc HS về nhà hoàn thiện lá đơn và viết lại vào vở 
- HS lắng nghe
 Bổ sung, điều chỉnh: 
KĨ THUẬT: CHUAÅN BÒ NAÁU AÊN
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU
	- Neâu ñöôïc nhöõng coâng vieäc chuaån bò naáu aên .
	- Bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên .Sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường, phù ù hợp với gia đình.
	- Biết lien hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
	- Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp ñôõ gia ñình .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập.
III. CHUAÅN BÒ:
	- Tranh , aûnh moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng .
	- Moät soá loaïi rau xanh , cuû quaû coøn töôi .
	- Dao thaùi , dao goït .
	- Phieáu hoïc taäp .
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 1. Khôûi ñoäng : Haùt . 
 2. Baøi cuõ : Moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình .
	- Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc .
 3. Baøi môùi : Chuaån bò naáu aên .
 a) Giôùi thieäu baøi : 
 b) Caùc hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng 1 : Xaùc ñònh moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên .
- Nhaän xeùt , toùm taét noäi dung chính HÑ1 : Taát caû caùc nguyeân lieäu ñöôïc söû duïng trong naáu aên ñöôïc goïi chung laø thöïc phaåm . Tröôùc khi naáu aên , caàn choïn thöïc phaåm , sô cheá nhaèm coù ñöôïc thöïc phaåm töôi , ngon , saïch .
Hoaït ñoäng lôùp .
- Ñoïc SGK , neâu teân caùc coâng vieäc chuaån bò ñeå naáu aên .
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên .
a) Tìm hieåu caùch choïn thöïc phaåm :
- Nhaän xeùt , toùm taét noäi dung chính veà choïn thöïc phaåm theo SGK .
- Höôùng daãn caùch choïn moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng keát hôïp minh hoïa .
b) Tìm hieå

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_vu_thi_tran.doc