Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Thúy Hà

I. Mục tiêu

- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn

- Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng chứa uô, ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào chỗ trống

- Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn Tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ

III. Hoạt động dạy – học

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Thúy Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua trong bài văn và nắm được quy tắc ghi dấu thanh trong các tiếng chứa uô, ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào chỗ trống
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: *Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: HD nghe – viết
- GV đọc bài chính tả
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Ghi bảng: cửa kính, ngoại quốc, chất phác...
- Đọc từng câu, hoặc cụm từ cho HS viết
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- Chấm bài
HĐ2: HD làm bài tập
Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài, trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại: Cách ghi dấu thanh
+ Các tiếng có ua (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính
+ Các tiếng có uô (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS làm việc nhóm, trình bày kết quả
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Y/c nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh với các tiếng chứa ua, uô
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng viết các từ: miến, khiến, nghĩa...
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Miêu tả dáng vẻ gần gũi của một chuyên gia ngoại quốc qua cách nhìn của người công nhân
- HS viết từ khó ra nháp
- Nghe và viết theo
- HS soát lỗi
- 1 HS đọc y/c
- HS tự làm bài, trình bày kết quả:
+ ua: của, múa 
+ uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn
- 3 HS nhắc lại, lớp theo dõi
- 1 HS đọc y/c
- HS làm việc nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 2 HS nhắc lại 
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
__________________________________
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1)
I. Mục tiêu
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống
- Xác định được những thuận lợi, khó khawncuar mình; biết đề ra kế hoạc vượt khó khăn của bản thân
- Cảm phục những tấm gương vượt khó
II. Đồ dùng dạy – học: - Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu về tấm gương Trần Bảo Đồng
- Y/c HS đọc thông tin và thảo luận nhóm, TLCH 1,2,3
- KL: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học, vừa giúp được GĐ
HĐ2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, giao cho mỗi nhóm xử lí một tình huống
- Y/c thảo luận nhóm, rồi trình bày
- Gọi các nhóm trình bày
HĐ3: Làm BT 1,2 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- GV nêu từng trường hợp
- GV khen những em biết đánh giá đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- HS đọc và thảo luận, TLCH
- Lắng nghe
- Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống
- Các nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm đôi
- HS giơ thẻ thể hiện đánh giá của mình
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm: 	
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị: - PBT
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: * Giới thiệu, Ghi đầu bài
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ sau: 
a)Vui vẻ
b) Phấn khởi
c) Bao la
d) Mênh mông
g) Bát ngát
Bài tập 3:Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm BT
- HS lên bảng chữa bài
a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
 b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:	
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng, các đơn vị đo diện tích đã học
- Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích
- Giáo dục lòng yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
* Thực hành
Bài 1: - Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn HS đổi
 1 tấn 300kg = 1300kg
 2 tấn 700kg = 2700kg
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc bài
- HD HS đổi: 1200kg = 120 000g
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán
- HD HS tính diện tích hcn ABCD và hình vuông CEMN. Từ đó tính diện tích cả mảnh đất.
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- 2 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
Giải
Số giấy vụn cả hai trường thu được là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi: 4000kg = 4 tấn
4 tấn giấy gấp 2 tấn giấy số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
Đáp số: 100000 cuốn
- 1 HS đọc
Giải
Đà điểu gấp chim sâu số lần là:
12000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 lần
- 1 HS đọc
Giải
Diện tích hcn ABCD là:
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là: 
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số: 133 m2
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
________________________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về ý nghĩ câu chuyện
- Giáo dục lòng yêu thích Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
* HD HS kể chuyện
- GV ghi đề và gạch chân những từ trọng tâm: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hào bình, chống chiến tranh
a) Tìm hiểu đề
- Y/c đọc đề bài ghi trên bảng
- Đề bài y/c kể câu chuyện ntn?
- Những câu chuyện đó ở đâu
- Y/c đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS tập kể theo nhóm đôi
- Tổ chức thi kể trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
- 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh
- Trong sách, báo...
- 3 HS đọc gợi ý
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể
- HS tập kể theo nhóm
- 3 – 4 HS thi kể trước lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
Rút kinh nghiệm:	
______________________________________
Tập đọc
Ê – MI – LI, CON...
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN
- Giáo dục lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh SGK
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài
- Bài thơ được chia thành mấy khổ?
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Ghi bảng: B52, na pan, linh hồn...
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Y/c HS đọc chú giải SGK
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu
- Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
- Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 HS
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài thơ là gì?
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài đọc Một chuyên gia máy xúc
- HS lắng nghe
- 1HS đọc bài
- 4 khổ thơ
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc từ trên bảng
- 4 HS khác đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, tà bạo. Chúng đã mang B52, bom na – pan, hơi độc, trút hàng triệu tấn bom đạn...
- Chú dặn con khi mẹ tìm đến thì ôm lấy mẹ hôn thay cho chú và nói với mẹ là cha ra đi tự nguyện một cách vui vẻ, xin mẹ đừng buồn
- Hành động dũng cảm và thật cao cả
- HS luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng của một công dân Mĩ, tự thiêu để phản đối chiến tranh
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
________________________________________
Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu
- Trình bày được một số đặc điểm vùng biển của nước ta
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh SGK
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Vùng biển nước ta 
- Y/c quan sát lược đồ SGK: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
- KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông
HĐ2: Đặc điểm vùng biển nước ta
- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những đặc điểm của vùng biền nước ta
+ Ảnh hưởng của biển với đời sống và sản xuất
HĐ3: Vai trò của biển
- Y/c đọc SGK, thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng nêu đặc điểm khí hậu nước ta
- Lắng nghe
- Phía đông, nam và tây nam
- Hs đọc SGK, trả lời:
+ Nước không bao giờ đóng băng: Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản
+ M.Bắc và M.Trung hay có bão: gây nhiều thiệt hại cho tàu thuyền và vùng ven biển
+ Hiện tượng thủy chiều: Lợi dụng để làm muối và ra khơi đánh bắt
- HS đọc SGK, thảo luận:
Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:	
___________________________________
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã học
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo, giải toán liên quan đến các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích đã học
- Giáo dục lòng yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
* Thực hành
Cho HS làm các bài tập dưới đây theo các bước sau:
- Gọi HS đọc y/c
- HD HS làm bài
- Y/c HS làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
7m 25cm = ...cm
2km 58m =...m
165dm = ...m ...dm
2080m = ...km ...m
Bài 2: Một con lợn nặng 40kg. Một con gà con nặng 200g. Hỏi con lợn nặng gấp con gà con mấy lần?
Bài 3: Một hcn có chiều dài 5dm, chiều rộng 20cm. Tính diện tích hcn đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã học
- Lắng nghe
- HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở
Bài 1: 
7m 25cm = 725cm
2km 58m = 2058m
165dm = 1m 65dm
2080m = 2km 80m
Bài 2:
Giải
Đổi: 40kg = 40000g
Con lợn nặng gấp con gà số lần là:
40000 : 200 = 200 (lần)
Đáp số: 200 lần
Bài 3: 
Giải
Đổi: 20cm = 2dm
Diện tích hcn là:
5 x 2 = 10 (dm2)
Đáp số: 10 dm2
- 1 HS nhắc lại
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
__________________________________
Thể dục
GV bộ môn dạy
__________________________________
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Toán 
ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG. HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Hình thành biểu tượng, biết đọc, viết đơn vị đề - ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông
- Biết và chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- Giáo dục lòng yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu đề – ca – mét vuông
a) Hình thảnh biểu tượng
- Đề - ca – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- Đọc là: Đề - ca – mét vuông
- Kí hiệu: dam2
b) Phát hiện mqh giữa dam2 và m2
- Chia mỗi cạnh hình vuông (có cạnh dài 1dam) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm để có các hình vuông nhỏ
- Hãy xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ và số hình vuông nhỏ
- Rút ra nhận xét
HĐ2: Giới thiệu Héc – tô – mét vuông
- Tương tự như HĐ1
- Đọc là: Héc – tô – mét vuông
- Kí hiệu: hm2
HĐ3: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS đọc các số đo diện tích
- Nhận xét
Bài 2: - Gọi HS lên bảng viết số đo
- Nhận xét
Bài 3: - Gọi Hs đọc y/c
- Cho Hs làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Bài 4: - Gọi Hs đọc y/c
- HD làm bài theo mẫu
- Y/c làm bài vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng nêu các đơn vị diện tích đã học
- Lắng nghe
- Hình vuông cạnh 1dam
- 3 – 5 HS đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là 1m2. Số hình vuông nhỏ là 100 hình
- Nhận xét: 1dam2 = 100m2
- 3 – 5 HS đọc
- Nhận xét: 1hm2 = 100dam2
- Hs đọc:
+ Một trăm linh năm đề - ca – mét vuông
+ Ba mươi hai nghìn sáu trăm đề - ca – mét vuông
- HS lên bảng viết: 271dam2, 18954dam2, 603hm2, 34620hm2
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài:
2dam2 = 200m2
 30hm2 = 3000dam2
1m2 = 1100 dam2
1dam2 = 1100 hm2
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS làm bài: 
16dam2 91m2 = 16dam2 + 91100 dam2
 = 1691100 dam2
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:	
_______________________________________
Thể dục
GV bộ môn dạy
_______________________________________
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
_______________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu
- Biết thống kê theo bảng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thánh viên trong tổ
- Thống kê được kết quả điểm học tập trong tháng của mình và thành viên trong tổ
- Giáo dục lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
* Thực hành
Bài 1: - Y/c HS đọc bài
- Cho HS tự làm vào vở
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
Bài 2: - Bài tập y/c gì?
- Y/c HS làm việc theo tổ, 1 tổ làm vào bảng phụ
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày như sau: 
Điểm trong tháng của Nguyễn V.A, tổ 1:
- Số điểm dưới 5: 1
- Số điểm từ 5 đến 6: 2
- Số điểm từ 7 đến 8: 2
- Số điểm từ 9 đến 10: 1
- Lập bảng thống kê
- Hs làm việc theo tổ
- Đại diện tổ trình bày
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:	
_____________________________________
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm, biết đặt câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố
- Giáo dục lòng yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Phần Nhận xét
Bài tập 1,2:
- Y/c HS đọc BT1
- Trong hai câu văn ở BT1 có từ nào giống nhau?
- Y/c HS đọc BT2 và suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét
HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Y/c HS nhắc lại Ghi nhớ. Lấy VD
HĐ3: Phần Luyện tập
Bài tập 1: - Y/c HS đọc bài
- Cho HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét
Bài tập 2: - Cho HS đọc y/c
- Gọi HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
Bài tập 3: - Gọi HS đọc mẩu chuyện
- Y/c thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
Bài tập 4: Tổ chức thi giải đố nhanh
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ đồng âm?
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng đọc bài làm BT3 tiết trước
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Từ “câu”
- HS trả lời: 
+ Từ “câu” trong “Ông ngồi câu cá”: Bắt tôm, cá...
+ Từ “câu”: đơn vị của lời nói
- 2 - 3 HS đọc
- 3 HS nhắc lại. Lấy VD
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ 
- HS làm bài:
+ Đồng (cánh đồng): khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để cấy cày, trồng trọt
+ Đồng (tượng đồng): kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường làm dây điện và làm hợp kim
- 1 HS đọc
- HS đọc mẫu, tự làm bài: Những bộ bàn ghế được xếp rất ngay ngắn/ Mọi người đang bàn bạc công việc...
- HS nối tiếp đọc câu của mình
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày: Do nhầm lẫn giữa hai từ đồng âm “tiền tiêu” (vị trí quân sự quan trọng có bố trí canh gác ở trước khu vực trú quân, hướng về phía địch) và “tiền tiêu” (tiền để tiêu) 
- HS thi giải đố: a) con chó thui 
b) Cây hoa súng và khẩu súng
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về 
âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:	
______________________________________
Tin học
GV bộ môn dạy
______________________________________
Hoạt động ngoại khóa
TNCĐ 2: THẾ GIỚI TRONG MẮT TÔI
TRÒ CHƠI: KẾT THÂN
I. Mục tiêu
- HS biết được thế giới xung quanh ta có những gì
- Có ý thức xây dựng thế giới ngày càng đẹp hơn
II. Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu về thế giới quanh em
- Tranh vẽ gì?
- Vấn đề em quan tâm là gì?
- Em nhớ sự kiện nào nhất?
- GV tổng kết
3. HĐ2: Thế giới trong em
- Hãy sưu tầm tranh ảnh, báo nói về thế giới mà em quan tâm nhất?
4. HĐ3: Trò chơi
- GV tổ chức trò chơi kết thân
- HD HS chơi vui vẻ
- Tổng kết tiết học
- Lắng nghe
- Quan sát tranh SGK
- Tranh vẽ:
Công nghệ thông tin, môi trường, thực phẩm, nước sạch, sức khỏe, âm nhạc, thời trang
- HS trả lời
- HS tự nêu
- Lắng nghe
- HS về sưu tầm, đem đến lớp
- HS tham gia chơi vui
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2019
Toán 
MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông. Quan hệ giữa mi – li – mét vuông và xăng – ti – mét vuông.
 - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích
 - Biết và chuyển đổi được các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác
- Giáo dục lòng yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
2. Bài mới: * Giới thiệu, ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi – li – mét vuông 
- Mi – li – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- Chia mỗi cạnh hình vuông (có cạnh dài 1cm) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm lại để được các hình vuông nhỏ
- Xác định diện tích của mỗi hình vuông nhỏ và số hình vuông nhỏ
- Rút ra nhận xét
HĐ 2: Giới thiệu Bảng đơn vị đo diện tích
- Hướng dẫn HS hệ thống hóa lại bảng đơn vị đo diện tích
HĐ3: Thực hành
Bài 1: - Y/c HS tự làm, đổi vở kiểm tra chéo
Bài 2: - HD HS đổi số đo diện tích
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Y/c nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Nhận xét giờ học
- 1 HS chữa miệng bài 4 (trang 30):
1dam2 = 100 m2
1hm2 = 100 dam2 = 10000 m2
- HS nêu lại những đơn vị đo diện tích đã học 
- Lắng nghe
- Cạnh 1mm
- Quan sát
- Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là 1mm2, số hình vuông nhỏ là 100 hình
- Nhận xét: 1cm2 = 100mm2 
1mm2 = 1100 cm2
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài và nêu cách đổi:
5cm2 = 500mm2 ; 1m2 = 1100cm2
800mm2 = 8

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_trinh_thi_th.docx