Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền
I/ MỤC TIÊU.
- Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó; Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Phát triển năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, nhóm.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Nội dung bài, trực quan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- HS làm bài, sau đó làm việc nhóm 2(4) chia sẻ kết quả học tập. Bài giải: Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh). Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là 160 : 40 = 4 (ô tô). Đáp số: 4 ô tô. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000(đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000(đồng) Đáp số: 180000 đồng. Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU. - HS: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa; Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa. - Phát triển năng lực vận dụng được những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập và cuộc sống. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài: ghi bảng. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. Hoạt động 1/ Phần nhận xét. Bài tập 1. HĐ nhóm đôi. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn. *Chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là từ trái nghĩa. Bài tập 2. YC làm việc cá nhân. - Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. Hoạt động 3/ Phần ghi nhớ. - Treo bảng phụ ghi ND ghi nhớ. - GVYC đọc thuộc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 4/ Phần luyện tập. Bài tập 1. YCHĐ cá nhân. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. YCHĐ nhóm cộng tác. - GVYCHS đọc đầu bài 2 và làm việc cá nhân vào vở. - Gv quan sát giúp đỡ nếu cần. - GV nhận xét, kết luận. - Giữ lại bài làm tốt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3,4.YCHĐ cá nhân. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. C) Củng cố - dặn dò. Dặn dò chuẩ bị bài sau. - Chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. sống/chết ; vinh/nhục ; + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - HS nhận nhiệm vụ. - Làm bài cá nhân, trao đổi nhóm đôi chia sẻ kết quả ,nêu miệng. - YCHS Viết bài vào vở. - HS nghe. - HS làm vào vở BTTV. - HS nghe. - HS nghe. Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I/ MỤC TIÊU. - HS biết: Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ; Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam; Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện; Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. - Phát triển năng lực giao tiếp: mạnh dạn kể chuyện và kể chuyện đúng ngôn ngữ của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. - Phát triển phẩm chất có ý thức yêu quê hương, đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS A/ Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS kể lại một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương. - Nhận xét. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài: ghi bảng 2) Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 3) Hoạt động 2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ sung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 HS kể, lớp theo dõi. - Nhận xét. - HS nghe. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp. + Nhận xét đánh giá. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Buổi chiều Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc; Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc; Học thuộc một đoạn bài thơ. - Phát triển năng lực giao tiếp mạnh dạn đọc to rõ ràng và trả lòi ngắn gọn câu hỏi SGK. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS A/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Hoạt động 2: Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc (3 đoạn) - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi 1SGK * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2 như SGK * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. - HD rút ra nội dung chính. c) Hoạt động 4: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài, chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em đọc bài Những con sếu bằng giấy. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS nghe. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn ( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn ( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Trái đất như quả bóng xanh bay trên bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu bay liệng... - Nêu và đọc to ND bài trên bảng phụ. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trước lớp. - HS nghe. Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I/ MỤC TIÊU. - HS biết: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già; Nhận ra bản thân các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. - Phát triển năng lực tự phục vụ tự quản: Thực hiện được một số việc phục vụ bản thân như ăn ở, chăm sóc bản thân. - Phát triển phẩm chất: có ý thức tôn trọng người già và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Nội dung bài, tranh minh họa, phiếu bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a) Hoạt động 1: YCHĐ Cá nhân. *Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: * Tranh minh họa giai đoạn nào của con người?.. - Gv nhận xét, chốt các ý đúng. KL: b) Hoạt động 2: YCHĐ nhóm đôi. Trò chơi: "Ai nhanh,ai đúng". * Mục tiêu: Giúp HS xác định một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi viết vào phiếu. - Nhận xét, chốt ý đúng. KL: Tuyên dương đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: YCHĐ cá nhân. *Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người. * Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?... KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi, viết vào phiếu bài tập. - Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, hay tuổi dậy thì. - 2- 3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. - HS nghe. Ngày soạn: 25/9/2016 Buổi sáng Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU. Giúp HS: - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó; Rèn kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ. - Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: . Dạy bài mới - GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ trong SGK - Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HĐ nhóm cộng tác 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ? *Bài 2: Tiến hành tương tự *Bài 3 ( nếu có thời gian) 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học; Xem lại các BT Hoạt động học tập của HS - HS tự tìm kết quả - HS nêu đề và cách giải, làm việc cá nhân, chia sẻ nhóm, trước lớp. Bài giải Muốn làm xong công việc 1 ngày cần: 10 x 7 = 70( ngày ) Muốn làm xong công việc 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(ngày) Đáp số: 14 ngày * HS khá giỏi làm và nêu kq: Đáp số: 16 ngày * Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi giải Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh: Biết cách thêu dấu nhân; Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật; Rèn kỹ năng quan sát, phân tích ,thêu theo đùng kỹ thuật đúng quy trình. - Phát triển năng lực tự phục vụ biết tự chuẩn bị dụng cụ của môn học. - Phát triển phẩm chất trân trọng và yêu thích sản phẩm vừa làm được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Mẫu thêu -HS: Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động 1: Khởi động - Yêu cầu lớp trưng bày đồ dùng Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp và nêu MĐ, YC cầu của bài học. Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân ( Có thể yêu cầu HS thêu 2 mũi thêu ) - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Có thể hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cấn lưu ý khi thêu mũi dấu nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm ? -Yêu cầu HS thực hành . Hoạt động 4: Đánh giả sản phẩm - GV chỉ định một số em trưng bày SP - GV nêu cách đánh giá ( theo SGK /23) - Yêu cầu 2 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn ? 3) Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực hành - HS trưng bày đồ dùng - Nghe Hoạt động lớp - HS nghe, quan sát và so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V ở cả hai mặt vải. - Nghe và ghi nhớ nội dung. - HS đọc nội dung mục III/SGK - HS thực hành theo cá nhân. - Lớp quan sát và nhận xét - HS quan sát - Đọc nội dung SGK /23 - Ghi nhớ nội dung và đánh giá sản phẩm của bạn - Nghe và ghi nhớ nội dung. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU. Giúp HS: - Học sinh: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường; Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả trường học hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí; Rèn kĩ năng lập dàn ý và viết đoạn văn từ dàn ý đã lập cho HS. - Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. - Phát triển phẩm chất cho HS biết yêu môi trường thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ. GV: Đoạn văn mẫu trên bảng nhóm. HS: Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: KT sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2. HD HS luyện tập Bài tập 1: HS hoạt động theo nhóm CT - GV quan sát hỗ trợ. - GV cùng cả lớp nhận xét Bài tập 2: - GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh - GV đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS trình bày kết quả quan sát - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - Một vài HS trình bày k/q quan sát ở nhà - HS lập dàn ý chi tiết. - 2,3 em làm bài vào bảng nhóm - HS trình bày - Nêu yêu cầu bài tập - HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm - HS nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Xem lại bài văn Buổi chiều Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU. Giúp HS: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong 4 câu), BT3; Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu; biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4; đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) * HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. - Phát triển năng lực giao tiếp. - Giáo dục hs tinh thần tự giác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ. GV: - Từ điển học sinh, bảng nhóm, bút dạ. - Bài tập 1, 2, 3 viết sẵn trên bảng lớp. HS: Từ điển HS. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD. Hoạt động 2: Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: HĐ theo nhóm cộng tác - Giao việc cho học sinh. - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Bài tập 3 - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp... Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: NX tiết học - 1 HS trả lời - HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ BT2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - 2,3 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở BT, chia sẻ trước lớp. * HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận và làm vở BT - Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống - Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya - HS làm bài - Trình bày - HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa - Làm được toàn bộ bài tập 4 và nêu trước lớp. Giáo dục ngoài giờ lên lớp GIAO LƯU TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ ATGT I/ MỤC TIÊU. - Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về Luật An toàn giao thông và phòng tránh các tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ em thông ưa các hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ; Biết cách xử lý, sơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thương tích. - Phát triển năng lực tự phục vụ. - Giáo dục các em ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông và cách phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp. II/ CHUẨN BỊ: - Tài liệu về Luật Giao thông đường bộ; tranh ảnh, mô hình giao thông; một số biển báo thường gặp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giao lưu tuyên truyền viên giỏi về An toàn giao thông. Bước 1: Chuẩn bị. Trước 1 – 2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được: + Chủ đề của cuộc giao lưu. + HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề. + Nội dung: An toàn giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em. + Hình thức: Giao lưu tuyên truyền về an toàn giao thông và phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm. Bước 2: Tổ chức cuộc thi. - Ổn định tổ chức. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Thông qua nội dung chương trình. - Giới thiệu Ban giám khảo, các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội mình. - Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền. Bước 3: Tổng kết - đánh giá. - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội. - Trong thời gian chờ đợi, đội văn nghệ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. - Công bố kết quả cuộc thi. - Người dẫn chương trình mời đại diện mỗi đội lên nhận phần thưởng. - Đại diện đại biểu trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. *) Nhận xét tiết học. CB bài sau. Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX. I/ MỤC TIÊU. - Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có nhiều biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp; Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). - Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. - Phát triển phẩm chất cho HS lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ, Phiếu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a) Hoạt động 1: GT bài. - Giới thiệu bài mới nhằm nêu được: b) Hoạt động 2: YCHĐ theo nhóm. - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. c) Hoạt động 3: HĐ nhóm cộng tác. - YCHS trả lời các câu hỏi trong phiếu. - YCHS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ kết quả nhóm 2 hoặc 4. ? Trước khi Thực dân Pháp xâm lược xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? ? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi có thêm những tầng lớp mới nào? ? Nêu những nét chính về đời sống của nông dân và công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Giáo viên chốt lại ý chính. 3/ Củng cố dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài. - Nêu nội dung bài giờ trước. - Nhận xét. - HS nghe. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ. - HS nhận nhiệm vụ và đọc câu hỏi trong phiếu và làm việc cá nhân. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. * Ý1: Những thay đổi về kinh tế. * Ý2: Những thay đổi về chính trị. * Ý3: Đời sống của nhân dân ta... - Nhận xét bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế. VN chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn: 26/9/2016 Buổi sáng Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. - Giúp học sinh củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”; Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”. - Phát triển năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập của mình. - GD HS yêu thích học toán. II/ CHUẨN BỊ. GV: Bảng nhóm. HS: Vở BT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Giới thiệu bài Hoạt động 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số Bài 2: Gợi ý để HS làm *Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số *Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học tập của HS - HĐ theo nhóm cộng tác 1) Bài giải 30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là: 30 000 : 15 000 = 2( lần) Nếu mua vở giá 15 000đ/1quyển thì mua được số quyển là: 25 x 2 = 50 ( quyển) Đáp số: 50 quyển 2) Bài giải Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng) Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là: 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng * 3) Đáp số: 105 mét mương * 4) Bài giải Xe tải có thể chở số kg gạo là: 50 x 300 = 15 000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là: 15 000 : 75 = 200(bao) Đáp số: 200 bao - Hs nhắc lại cách giải Toán. Tập làm văn TẢ CẢNH - KIỂM TRA VIẾT I/ MỤC TIÊU. - HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lộc chi tiết miêu tả.Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn; Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh. - Phát triển năng lực tự học. - Phát triển phẩm chất tích cực, tự giác trong làm bài. II/ CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tập làm văn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV chép đề lên bảng. Hoạt động 2- Phân tích đề: -Y/c HS nêu nội dung và yêu cầu của đề. - GV nhắc lại và nhắc nhở HS nền nếp làm bài. Hoạt động 3. Thực hành viết: - HS viết bài - Thu bài và chấm 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe - HS đọc đề bài trên bảng phụ. - HS nêu. - HS viết bài vào vở TLV. - HS nộp bài Địa lý SÔNG NGÒI I/ MỤC TIÊU. - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam; Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu - sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ. - Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề: biết làm việc với bản đồ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc