Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016
Tiết 3: Lịch sử (5B)
Bài: 4 XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I.MỤC TIÊU:
- Biết 1 vài điểm mới về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thể XX:
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
- HS có năng lực:
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế, xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Các hình minh hoạ trong SGK
Phiếu học tập cho HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra - Giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5 -7 -1885?
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5 -7 - 1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và hỏi : Các hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? - Một số HS nêu suy nghĩ của mình trước lớp. Ví dụ : cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Việt Nam đã có ô tô, tàu hoả. Thành thị theo kiểu châu Âu đã ra đời nhưng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là nông dân thì vẫn vô cùng cực khổ.
n đồ Địa lí Việt Nam Các hình minh hoạ trong SGK Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - Giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa. - GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi HS: Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì? - HS đọc tên lược đồ và nêu: Lược đồ sông ngòi Việt Nam, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi. - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta theo các câu hỏi sau: - HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam? + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước Ò Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước. + Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. + Các sông lớn của nước ta là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung. + Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển (phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào 1 điểm trên sông). + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó? + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. - ở địa phương ta có những dòng sông nào? + HS trả lời theo hiểu biết. + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? + Nước sông có màu nâu đỏ. - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù sa tạo nên. Vì diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi Việt Nam. - GV giáo dục HS sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý: • Dày đặc • Phân bố rộng khắp đất nước • Có nhiều phù sa. - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. - GV kết hợp GD HS sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát): - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 – 6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê (phần in nghiêng là để HS điền). Thời gian Lượng nước ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân Mùa khô Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS. - GV hỏi HS cả lớp: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu? - HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa. Vào mùa mưa, mưa nhiều, mưa to nên nước sông dâng lên cao; mùa khô ít mưa, nước sông dần hạ thấp, trơ ra lòng sông. - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này (có thể để trống một số ô thông tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ mũi tên hoàn thiện sơ đồ - yêu cầu này chỉ nên dành cho HS khá, giỏi). Khí hậu Mùa mưa Mùa khô Mưa to, mưa nhiều ít mưa, khô hạn Nước sông nhiều Nước sông ít Nước sông thay đổi theo mùa - GV kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu VN đã làm chế độ nước của các dòng sông ở VN cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta như: ảnh hưởng tới giao thông đường thuỷ, ảnh hưởng tới hoạt động của các nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông. - GV kết hợp giáo dục học bảo vệ MT, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi như sau: - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví dụ về một số vai trò của sông ngòi: Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. Là nguồn thuỷ điện. Là đường giao thông. Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, cá, Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng một đội đứng xếp thành một hàng dọc hướng lên bảng. + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của mỗi đội. + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò của sông ngòi mà em biết vào phần bảng của đội mình, sau đó nhanh chóng quay về chỗ đưa phấn cho bạn thứ 2 lên viết và cứ tiếp tục như thế cho đến hết thời gian thi (khi HS thứ 5 viết xong mà còn thời gian thì lại quay về bạn thứ nhất viết). + Hết thời gian, đội nào kể được nhiều vai trò đúng là đội thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông ngòi. - 1 HS khá tóm tắt thay cho kết luận của hoạt động: Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường thuỷ quan trọng, là nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước, cung cấp thuỷ sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, làm lại các bài tập thực hành của tiết học và chuẩn bị bài sau “Vùng biển nước ta”. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Buổi sáng Tiết 2: Khoa học (5A) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (Đã soạn)Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Tiết 3: Lịch sử (5B) Bài: 4 Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.MỤC TIÊU: - Biết 1 vài điểm mới về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thể XX: + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HS có năng lực: + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế, xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK Phiếu học tập cho HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - Giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau : + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5 -7 -1885? + Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này. + Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5 -7 - 1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó? - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và hỏi : Các hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? - Một số HS nêu suy nghĩ của mình trước lớp. Ví dụ : cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam đã có ô tô, tàu hoả. Thành thị theo kiểu châu Âu đã ra đời nhưng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là nông dân thì vẫn vô cùng cực khổ. - GV giới thiệu. Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh hoạ để trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc theo cặp để cùng nhau bàn bạc giải quyết vần đề. Câu trả lời tốt là: + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng, + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào mới nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than (Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam) - Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt. - Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su. - Lần đầu tiên ở VN có đường ô tô, đường ray xe lửa. + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? + Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế. - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp. + 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến, sau mỗi lần có HS phát biểu, các bạn khác lại cùng nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Từ cuối thế XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân. - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau đây: - HS làm việc theo cặp cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Câu trả lời tốt là: + Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? + Trước khi thực dân pháp vào xâm lược Việt Nam xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân. + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành ; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặt biệt là giai cấp công nhân. + Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. + Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực. - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. - 3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo các câu hỏi trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). - GV nhận xét kết quả làm việc của HS và hỏi thêm. - GV kết luận những nét chính về sự biến đổi trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Trước đây xã hội VN chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp, mới công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức Thành thị phát triển, lần đầu tiên ở VN có đường ô tô, xe lửa nhưng đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta theo gợi ý sau: - HS làm việc cá nhân, tự hoàn thành bảng so sánh. Tiêu chí so sánh Trước khi thực dân Pháp xâm lược Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị Các ngành nghề chủ yếu Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Đời sống nông dân và công nhân Bảng so sánh sau khi HS đã làm xong : Tiêu chí so sánh Trước khi thực dân Pháp xâm lược Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị Các ngành nghề chủ yếu Nông nghiệp Thủ công nghiệp Nông nghiệp Thủ công nghiệp Khai mỏ Sản xuất điện, nước, xi măng, dệt Lập và khai thác đồn điền cao su, cà phê, chè, Các tầng lớp giai cấp trong xã hội Địa chủ phong kiến Nông dân Địa chủ phong kiến Nông dân Công nhân Chủ xưởng Viên chức Nhà buôn Trí thức Đời sống nông dân và công nhân Rất cực khổ, đói nghèo Càng kiệt quệ và đói nghèo hơn - GV nhận xét phần lập bảng của HS. Sau đó tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du. Tiết 4: Khoa học (5B) Bài:8 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - GDKNS: + Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. + Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. + Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình minh họa trang 18, 19 SGK. - Phiếu học tập cá nhân. - Một số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động : Khởi động - Kiểm tra: Gọi HS lên bảng trả lời các câu nội dung của Bài 7. + Nhận xét. - Giới thiệu bài: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của mỗi con người. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. * Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì. - GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nêu: Ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. Ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh trùng . Trong thời gian này chúng ta cần phải vệ sinh sạch sẽ đúng cách. - Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu. - Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng. * Hoạt động 2: Trò chơi “Cùng mua sắm” - Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ). - GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5 phút. - Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn. - GV hỏi: Tại sao em lại chọn đồ lót này phù hơp?; Như thế nào là một chiếc quần lót tốt?; Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?; Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng quần lót?. - Nhận xét, khen ngợi. Kết luận: Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi người. Một chiếc quần lót tốt là khi nó vừa vặn với cơ thể. Nam giới và nữ giới lưu ý khi mặc quần áo lót không nên quá chật sẽ ảnh hưởng cơ quan sinh dục và ngực (nữ). Các em lưu ý thay giặt đồ lót hằng ngày. * Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuổi dậy thì. - Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy to và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa trang 19 SGK và thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì. - Tồ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Nhận xét kết quả thảo luận kết luận: Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi thể chất và tâm lí. các em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không sử dụng các chất gây nghiện và không xem tranh ảnh, sách báo không lành mạnh. * Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về về tác hại của rượu, bia , thuốc lá, ma túy, ... - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già? + Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích lợi gì? - HS nhắc lại, ghi tựa vào vở. - Tiếp nối nhau trả lời (mỗi HS làm 1 việc). - Lắng nghe - Nhận phiếu và làm bài tập. - 1 HS nam: chữa phiếu bộ phận sinh dục nam, 1 HS nữ: chữa phiếu bộ phận sinh dục nữ. - Chia nhóm cùng giới. - Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp. - Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn và giải thích theo câu hỏi của GV. - 4 HS ngồi 2 bàn tạo thành một nhóm nhận ĐDHT và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và bổ sung ý kiến để đi đến thống nhất: Nên Không nên - Ăn uống đủ chất, nhiều rau, hoa quả. - Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp. - Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi. - Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi. - Ăn khiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh. - Hút thuốc lá. - Tiêm chích ma túy. - Lười vận động. - Tự ý xem phim tài liệu trên Internet, ... - HS lắng nghe Buổi chiều dạy lớp 5C Tiết 1: Kĩ thuật Bài: 2 THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) (Đã soạn) Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Tiết 2: Ôn Toán ÔN TẬP ( VBT Tr. 22 ) I. Môc tiªu: Gióp HS cñng cè về: Gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lÖ b»ng mét trong hai c¸ch “ Rót vÒ ®¬n vÞ” hoÆc “ T×m tØ sè”. II. §å dïng d¹y häc: VBT To¸n 5 tËp 1, bót, nh¸p III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Giíi thiÖu bµi- ghi b¶ng. 3. Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: - GV yªu cÇu HS tãm t¾t bµi råi gi¶i. Tãm t¾t: 20 quyÓn: 40 000 ®ång 21 quyÓn: .... ®ång? - NhËn xÐt. Bµi 2: - GV cho hs biÕt 1 t¸ bót ch× lµ 12 bót ch× . Tãm t¾t: 12 bót ch× : 15 000 ®ång 6 bót ch× : ®ång? Bµi 3: - C¶ líp cïng GV nhËn xÐt. Bµi 4: - Y/c hs tù lµm. - NhËn xÐt. 4. Cñng cè – dÆn dß: - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ. - GV nhËn xÐt giê häc. - 1 HS ®äc ®Ò bµi. - 1 em lªn b¶ng, líp nhËn xÐt. Bµi gi¶i Gi¸ tiÒn 1 quyÓn vë lµ: 40 000 : 20 = 2 000( ®ång) Gi¸ tiÒn mua 21 quyÓn vë lµ: 2 000 x 21 = 42 000 (®ång) §¸p sè: 42 000 ®ång - §äc bµi to¸n, ph©n tÝch, lµm vµo VBT, 1 em lªn b¶ng, líp nhËn xÐt. Bµi gi¶i: 12 bótt ch× gÊp 6 bót ch× sè lÇn lµ: 12 : 6 = 2(lÇn) Sè tiÒn mua 6 bót ch× lµ: 15 000 : 2 = 7500 (®ång) §¸p sè : 7500 ®ång. - §äc bµi to¸n, lµm bµi cn, 1 em nªu miÖng kÕt qu¶ . - Khoanh vµo ý D. - C¶ líp lµm bµi vµo VBT, 1 em lªn b¶ng. Bµi gi¶i: §æi : 1 phót = 60 gi©y 1 giê = 60 phót 1 ngµy = 24 giê Trong 1 phót sè em bÐ ra ®êi lµ: 60 : 20 = 3 ( em bÐ) Trong 1 giê sè em bÐ ra ®êi lµ: 60 x 3 = 180( em bÐ) Trong 1 ngµy sè em bÐ ra ®êi lµ: 180 x 24 = 4320 ( em bÐ ) §¸p sè : 4320 em bÐ - L¾ng nghe. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp HỌC BÀI HÁT “ Em yêu trường em” I.Mục tiêu : Giúp học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát: Em yêu trường em. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu trường, yêu lớp , yêu thầy cô và bạn bè . II.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: - Ổnđịnh tổ chức , nêu yêu cầu của tiết học HĐ 2: *GV hướng dẫn cho HS hát bài : Em yêu trường em. GV lắng nghe
File đính kèm:
- tuần 4.doc