Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).Lập được bảng thống kê về các loại trạng ngữ đã học.

- Năng lực: Học sinh biết tự hoàn thành nội dung học tập, chia sẻ với các bạn trong nhóm và giúp nhau cùng học tập.

- Phẩm chất: Có ý thức tự giác học tập. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.

- HS: Sách, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.
- Lắng nghe
- HS lên bốc thăm, đọc bài, trả lời
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh tự làm vở BT, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong nhóm để hoàn thành nội dung bài tập.
- Học sinh trả lời
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- HS làm bài vào vở BT, cộng tác để cùng hoàn thành nội dung BT của mình.
- 3 HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Ngày soạn: 7/5/2017
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về tỉ số phần trăm, giải các bài toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi hình tròn.
 - Phát triển năng lực tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Phát triển phẩm chất ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nội dung bài. 
- HS: Sách, vở, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức
GV yêu cầu HS trình bày cách tính diện tích xung quanh, diệntích toàn phần một số hình đã học
HĐ 2: HDHS làm bài tập
Bài 1(178): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS thi Ai nhanh ai đúng giữa các đội
Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
- GV kết luận chung.
Bài 2(178): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS trình bày miệng và nêu cách thực hiện vì sao?
- GV kết luận chung.
Bài 3(178): HD làm nhóm.
- Yêu cầu HS thi Ai nhanh hơn ai
- GV kết luận chung.
Bài 4(178) : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
H S thi đua trình bày theo yêu cầu của GV
Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm làm bài.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Khoanh vào D.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
HS thi đua giữa các đội 
Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
- Chữa bài.
 Đáp số: 48 000 đồng.
HS nhắc lại nội dung chính giờ học
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học). Lập được bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.
- Năng lực tự hoàn thành nội dung học tập. Cộng tác, hợp tác trong bàn trong nhóm để giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nội dung học tập.
- Phẩm chất: Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra TĐ - HTL 
- 10 em lên gắp thăm bài đọc
- Tiến hành như tiết 1
HĐ 2: HD làm bài tập 
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT + các số liệu
- GV giao việc
+ Đọc dòng a,b,c ,d,e
+ Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê
? Các số liệu thống kê bao gồm mấy mặt?
? Bảng thống kê cần kẻ mấy cột dọc?
? Cần kẻ mấy cột ngang?
- Cho HS làm bài
- GV chốt lại kquả đúng
Bài tập 3
- HS đọc bài tập 3
- GV giao việc
+ Đọc lại thống kê theo thời gian
+ Khoanh tròn trước dấu gạch ngang em cho là đúng
- GV chốt lại kquả đúng
HĐ 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại kiến thức về biên bản cuộc họp để tiết sau ôn tập
- HS làm theo yêu cầu lên gắp thăm và đọc bài
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc số liệu
- HS tìm hiểu bài tập qua hướng dẫn của cô
- 4 mặt: số trường, số HS , số GV, tỉ lệ
- 5 cột dọc
- 5 cột ngang 
- Cả lớp làm ở vở BT, cộng tác với bạn (nếu gặp khó khăn)
- 2 em làm phiếu, trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm, làm bài
- HS làm vào vở BT, chia sẻ với các bạn trong bàn, nhóm.
- 2 HS làm phiếu
- Lắng nghe
- Ghi chép
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viêt biên bản cuộc họp của chữ viết - bài Cuộc họp của chữ viết.
- Năng lực cộng tác cùng bạn trong bạn, trong nhóm để hoàn thành nọi dung bài học.
- Phẩm chất: Có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
- HS: Sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra TĐ - HTL 
Tiến hành như tiết 1
Kiểm tra 10- 15 em
HĐ2: HD làm bài tập
- Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, 
- Cả lớp dọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi: 
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì?
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản
- GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản
- Cho HS thảo luận theo nhóm thống nhất mẫu biên bản
- GV dán mẫu biên bản
- Cho HS viết biên bản
- GV nhận xét
HĐ 3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp
- 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS làm vào vở BT, chia sẻ với các bạn trong bàn, nhóm.
Giúp đỡ bạn Hoàng
Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
- HS phát biểu
- HS đọc lại
- HS trao đổi, ghi chép vào nháp
- HS đọc
- HS tiến hành viết biên bản
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- Năng lực: Học sinh biết tự học, biết hợp tác và học cộng tác nhóm để hoàn thành nội dung học tập.
 - Phẩm chất: HS Có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: HD làm BT 
- Cho HS đọc yêu cầu + bài văn; Bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi dã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Cho HS nhắc lại yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm bài thơ
- Một học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết
- GV nhận xét, đánh giá
- Học sinh trả lời miệng bài tập 2
- Giáo viên dánh giá, nhận xét
HĐ 3: Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mĩ
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc bài văn
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS đọc thầm bài thơ
- Học sinh đọc bài
- HS chọn 1 hình ảnh mình thích, viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình. Chia sẻ suy nghĩ với các bạn trong nhóm; bạn học khá giúp đỡ bạn học yếu hơn để tất cả hs đều viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- Một số em đọc đoạn văn trước lớp
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi chép
Khoa học
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS có thể biết được một số từ ngữ đến môi trường. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm và biết học tập cộng tác nhóm.
- Học sinh biết yêu quý và BV tài nguyên môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh ảnh SGK phóng to,một số loại tranh ảnh SGK 
- HS: Mỗi nhóm đủ các đồ dùng trên 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
 GV gọi 2HS trả lời 
+Môi trường gồm những thành phần nào ? 
+Hãy so so sánh môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo .
HĐ 2:Trò chơi đoán chữ 
- GV yêu cầu HS họat động nhóm 4 thảo luận và trả lời các câu hỏi .
- Nêu các chữ cái và gắn vào ô trống trong bảng chữ cái trên bảng ?
BAC MAU (bạc màu )
- GV kết luận và khắc sâu kiến thức .
HĐ 3: Ôn tập kiến thức cơ bản 
- Cho HS hoạt động nhóm 4 tìm hiểu và ôn tập lại kiến thức : Khoanh vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:
- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ SGK để nói lên hậu quả của việc làm ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên .
HĐ 4: Tổ chức thi triển lãm tranh ảnh 
Mà các em sưu tầm được về GV cho HS chấm chéo nhau 
HĐ 5: Củng cố –tổng kết
Cho HS giao lưu 
- 2 HS lên bảng lần lượt trình bày bài mà GV yêu cầu .
HS nhận xét thi đua bổ sung KT cho bạn
- Cho HS hoạt động nhóm 4 tìm hiểu những chữ cái để điền vào các ô trống cho phù hợp 
- HS trình bày ý nghĩa của từng dòng trên bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm 4 trình bày vào phiếu học tập kết quả của các nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm 
- HS làm bàu cá nhân, sau đó trình bày kết quả đã tìm hiểu.
- HS quan thảo luận về tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm và nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá .
- Nhận xét bổ sung KT, biểu dương khen ngợi .
- HS thi giữa các đội điền nhanh tác hại của việc môi trường và tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá .
- HS thi đua thực hiện phần triển lãm tranh ảnh của nhóm mình.
- Thi trình bày về bảo vệ TNTN và MT 
Ngày soạn: 7/5/2017
	Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về giải bài toán chuyển động cùng chiều, tính thể tích hình hộp chữ nhật. Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Phát triển năng lực tính toán nhanh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Nội dung bài.
 - HS: Sách, vở, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Cho HS nêu các quy tắc công thức về toán chuyển động.
HĐ2: 
Bài 1(179): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS ghi kết quả cào bảng con
- GV kết luận chung.
Bài 2(179): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3(180) : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4(180) : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
HĐ3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu kết quả.
- Khoanh vào B.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 40 tuổi.
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. Biết cách lắp và lắp được một mô hình tự chọn tương đối chắc chắn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
II/ CHUẨN BỊ
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: YCHĐ nhóm cộng tác.
- YCHS chọn chi tiết. 
- GV kiểm tra việc chọn chi tiết của HS.
- YCHS lắp từng bộ phận. Lưu ý 1 số điểm trong khi thực hành: Lắp các bộ phận cần chắc chắn, phù hợp,. 
- GV theo dõi uốn nắn những HS lắp sai.
- GV nhắc nhở HS lắp đúng vị trí. 
- YCHS các nhóm khéo tay: Lắp được mô hình theo mẫu đẹp. 
*Hoạt động 2: YCHĐ cả lớp
- GV tổ chức cho HS thi lắp ghép mô hình theo nhóm. YC mỗi nhóm 2 sản phẩm
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm 
- GV yêu cầu HS thao các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp. 
*Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép. 
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết. Để riêng chi tiết ra nắp hộp theo mô hình của mình lựa chọn theo SGK hoặc tự sưu tầm để lắp ghép.
- HSQS từng mô hình SGK để lắp ghép hoặc tự chọn.
- HS lựa chọn chi tiết và thực hành lắp ráp theo nhóm dựa trên hình SGK. HS tự sưu tầm để lắp ghép.
- HS thực hành thi lắp ghép theo nhóm
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 
- HS tháo và xếp vào hộp 
Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Củng cố viết đoạn văn tả người, tả cảnh.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác thông qua học tập công tác nhóm.
- Phẩm chất: HS có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu nội dung học tập của tiết học
HĐ 2: HD nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ( 11 dòng đầu).
- GV đọc đoạn viết.
- Đọc cho HS viết chính tả
HĐ 3: HD làm bài tập
Bài tập 2.
- HD viết đoạn văn.
- Chia nhóm lập bảng.
- GV tuyên dương một số em có bài viết tốt. 
Bài tập chính tả :
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lắng nghe
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- Viết chính tả.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Tìm hiểu đề bài, chọn đề bài.
- HS viết đoạn văn vào vở. Chia sẻ suy nghĩ và giúp đỡ nhau trong bàn, trong nhóm để tất cả các bạn đều có thể viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- Đọc bài viết trước lớp.
- Bình chọn người viết hay nhất.
Bài tập chính tả 
- HS làm bảng con/ chữa bài 
- HS chú ý lắng nghe
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 7)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viêt biên bản cuộc họp của chữ viết- bài Cuộc họp của chữ viết.
- Năng lực: Học sinh cộng tác cùng bạn trong bạn, trong nhóm để hoàn thành nọi dung bài học.
- Phẩm chất: Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra TĐ - HTL 
Tiến hành như tiết 1
Kiểm tra 10- 15 em
HĐ 2: HD làm bài tập
- Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, 
- Cả lớp dọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi: 
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì?
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản
- GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản
- Cho HS thảo luận theo nhóm thống nhất mẫu biên bản
- GV dán mẫu biên bản
- Cho HS viết biên bản
- GV nhận xét
HĐ 3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS làm vào vở BT, chia sẻ với các bạn trong bàn, nhóm.
Giúp đỡ bạn Hoàng
Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
- HS phát biểu
- HS đọc lại
- HS trao đổi, ghi chép vào nháp
- HS đọc
- HS tiến hành viết biên bản
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
LỄ RA TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS ý thức được một bước trưởng thành của bản thân, nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và Nhà trường.
- Phát triển năng lực mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến trước đám đông.
- Phát triển phẩm chất biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, giáo dục của cha mẹ và các thầy cô giáo. Biết lưu giữ những tình cảm, kỷ niệm đẹp về bạn bè, thầy cô giáo dưới mái trường tiểu học 
II/ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường
III/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
Sân khấu, phông màn trang trí, khăn trải bàn, lọ hoa: 
Tăng âm loa đài
Giấy chứng nhận học hết tiểu học 
Kỷ niệm chương của trường để tặng cho các HS ( nếu có) 
Giấy mời các vị phụ huynh HS lớp 5 và đại diện các Ban ngành, đoàn thể chính quyền địa phương 
IV/ CÁCH TIẾN HÀNH
Lễ ra trường cần được tiến hành trọng thể ở sân trường, hội trường hoặc phòng tập đa năng của trường. Nội dung chương trình buổi lễ bao gồm: 
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai mạc và đọc danh sách các HS đã hoàn thành chương trình tiểu học. Đọc đến tên HS nào, em đó sẽ bước lên sân khấu. Nếu số lượng HS lớp 5 đông, có thể đọc theo từng nhóm khoảng 20 HS 1 lần. Sau mỗi nhóm, nên dừng lại để các đại biểu trao giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học và kỷ niệm chương của nhà trường cho từng HS
Đại diện cha mẹ HS lớp 5 lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo, đồng thời dặn dò và chúc mừng các HS lớp 5 
HS lớp 1 – 4 lên tặng hoa chúc mừng các anh chị lớp 5 
Đại diện HS lớp 5 lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, thầy cô giáo cha mẹ đã nuôi dưỡng giáo dục các em: nói về cảm xúc của các em trước khi rời xa mái trường và hứa với cha mẹ, thầy cô sẽ tiếp tục học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với sự tin yêu của mọi người đồng thời dặn dò giao trách nhiệm tiếp tục xây dựng trường cho các HS lớp dưới 
HS lớp 5 tặng hoa các bậc cha mẹ và thầy cô giáo
HS lớp 5 chụp ảnh lưu niệm và ký tên vào Sổ truyền thống của lớp và Sổ truyền thống của nhà trường.
*Lưu ý:
- Mở đầu, kết thúc và xen kẽ giữa các phần của buổi lễ nên có các tiết mục VN của HS
- Tùy điều kiện thực tế mà ND chương trình buổi lễ có thể được thiết kế một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp 
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề của trường ra)
Ngày soạn: 7/5/2017
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
- Giúp Hs ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,  và sử dụng máy tính bỏ túi.
Giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,  và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển năng lực chia sẻ cách sử dụng máy tính bỏ túi cùng bạn bè.
- Phát triển giáo dục hs tính toán cẩn thận, chính xác. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS làm BT:
* Phần 1 - Các câu hỏi trắc nghiệm.
- Yêu cầu Hs đọc đề, lần lượt suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi.
- Gọi Hs đọc bài, yêu cầu Hs trình bày cách làm.
* Phần 2 - Giải toán.
Bài 1: Yêu cầu Hs làm bài cs nhân.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi Hs đọc đề. Lưu ý Hs được sử dụng máy tính bỏ túi khi tính toán.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở theo nhóm bàn.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Đọc đề, tự làm bài.
- Đọc bài, trình bày cách làm.
- Đọc đề.
- Làm bài vào vở.
Bài giải
 Đáp số: 40 tuổi.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS trong bàn chia sẻ kết quả và cách sử dụng máy tính với nhau.
Đáp số: a) Khoảng 35, 82% ; 
 b) 554 190 người. 
Tập làm văn
ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 8)
I/ MỤC TIÊU
	- Kiểm tra chính tả, tập làm văn: Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 100 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. Rèn kĩ năng viết cho HS.
	- Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp.
	- Phát triển phẩm chất học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Mỗi học sinh 1 đề kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Tổ chức cho HS tự làm bài: 
- GV đọc cho HS nghe viết chính tả.
- HS nghe viết chính tả.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên đề kiểm tra. Trong thời gian 40 phút.
- HS tự làm bài.
HĐ 2. Hướng dẫn đánh giá kết quả: 
* Chính tả: 
* Tập làm văn:
Đánh giá về các mặt:
- Nội dung, kết cấu (đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài). Trình tự tả hợp lí.
- Hình thức diễn đạt: 
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
- HS làm bài xong thu chấm.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết kiểm tra.
Địa lý
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề của trường ra)
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và nêu cách thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực tự phục vụ và tự quản.
- Luôn có ý thức thực hiện đúng các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài - HS: Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HDHS làm bài tập thực hành.
Bài 1: Đánh dấu (+) vào* trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau :
a) Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phà, em sẽ :
b)Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ làm những gì
hợp với khả năng của mình. 
Bài 2: Đánh dấu (+) vào* trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau :
a)Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy hàng tuần theo quy định của địa phương. Em sẽ :
b)Xã tổ chức sinh hoạt hè 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_35_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc