Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính

1- Kiểm tra bài cũ:

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b)Tìm hiểu bài:

+ Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?

+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?

+) Rút ý 1:

+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?

+) Rút ý 2:

+ Nội dung chính của bài là gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.

- Thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. 
2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo nhóm 4.
	 --------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm được bài tập 1, BT3 (a,b).
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
 Chiều rộng nền nhà là:
 8 = 6(m)
 Diện tích nền nhà là:
 8 6 = 48 (m2) = 4800 dm2
 Diện tích một viên gạch là:
 4 4 = 16 (dm2)
 Số viên gạch để lát nền là:
 4800 : 16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
 20000 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
- 1 HS nêu bài toán.
*Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) 28 : 2 = 1568 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm; 
 b) 1568 cm2; 
	 --------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ễN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM.
I. MụC TIÊU
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.CHUẩN Bị : 
 Nội dung ụn tập.
II/Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra: 
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
hoàn chỉnh. 
2.2.Luyện tập
Bài tập 1 :
H: Tỡm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: 
H: Đặt cõu với ba từ tỡm được ở bài tập 1
Bài tập 3: 
H: Tỡm những cõu văn, thơ núi về trẻ con cú những hỡnh ảnh so sỏnh.
3. Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm
 Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn,
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
Đặt cõu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt cõu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bỏc Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt cõu: Nam đó học lớp 10 rồi mà tớnh nết vẫn như trẻ con 
Bài làm
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như bỳp trờn cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bụng hồng buổi sớm.
Lũ trẻ rớu rớt như bầy chim non.
Cụ bộ trụng giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 01 tháng 5 năm 2013
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
(Trích)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+) Rút ý 1: 
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
+) Rút ý 2:
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn:
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1, 2.
+ Nhân vật “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô- pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! 
 Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì "ghê gớm" thật: Trong đôi mắt chiếm gần nửa khuôn mặt- Các em tô lên một nửa số sao trời!
 Qua vẻ mặt: vừa xem, vừa sung sướng mỉm cười.
+) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa- Mọi người đều quàng khăn đỏ- Các anh hùng là - những- đứa- trẻ- lớn- hơn.
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em./ Trẻ em là tương lai của thế giới./ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn sẽ trở nên có ý nghĩa.
+) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh.
+ Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
	 --------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về biểu đồ 
I/ Mục tiêu
- HS biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Làm được bài tập 1, BT2 (a), BT3.
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối nhau trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2a:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây).
b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
*Kết quả:
 Khoanh vào C
	 --------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. 
3- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- 2 HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
	 --------------------------------------------------------------------
Đạo đức
THÁI ĐỘ SỐNG TRONG CỘNG ĐỒNG
I/ Mục tiêu 
- HS biết cỏch sống với bạn bố,em nhỏ, người lớn tuổi, người thõn trong gia đỡnh và hàng xúm, lỏng giềng,
- Hỡnh thành thúi quen xử lớ những tỡnh huống trong đời sống hằng ngày cho phự hợp với từng đối tượng mà mỡnh giao tiếp trong từng lỳc, từng nơi.
- Giỏo dục HS biết tụn trọng, yờu quý, đoàn kết, thõn thiện và biết quan tõm giỳp đỡ mọi người xung quanh, khụng đồng tỡnh với những hành vi trỏi với đạo đức con người.
II/ Đồ dùng dạy học
2 Bảng phụ ghi nội dung bài tập hoạt động 1, 2.Thẻ màu
II/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời
- Kể tờn một số nơi cụng cộng mà em biết?
- Nờu những việc làm thiết thực để bảo vệ nơi cụng cộng?
- GV nhận xột ghi điểm
2. Bài mới :
2.1 / Giới thiệu bài-ghi đề
2.2 / Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Bày tỏ thỏi độ
-GV treo bảng phụ đó viết sẵn :
a)Mỡnh gõy ra lỗi với bạn nhưng khụng ai biết nờn khụng cần nhận lỗi.
b/ Chào hỏi xưng hụ lễ phộp và dựng hai tay khi đưa và nhận gỡ đú từ người lớn tuổi
c) Trong gia đỡnh, em chỉ cần nghe lời bố là được
d) Gương mẫu về mọi mặt cho cỏc em nhỏ noi theo
e) Cần quan tõm giỳp đỡ những người xung quanh khi gặp khú khăn hoạn nạn.
- GV chốt ý đỳng: ý b,c,e
* Hoạt động 2: Đúng vai- GV chia HS thành 3 nhúm và phõn cụng mỗi nhúm xử lớ, đúng vai một tỡnh huống.
Em sẽ làm gỡ trong cỏc tỡnh huống sau:
Nhúm 1: Bạn em là điều sai trỏi, em khuyờn ngăn nhưng bạn khụng nghe.
Nhúm 2: mẹ ốm đột xuất, bố đi cụng tỏc xa chỉ cú em và em nhỏ ở nhà.
Nhúm 3 : cỏc em đang chơi vui vẻ thỡ cú một cụ già đến hỏi đường.
GV cho cỏc nhúm nhận xột và bỡnh chọn 
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS trỡnh bày ca dao, tục ngữ, thơ, ca hỏt núi về thỏi độ sống với mọi người xung quanh.
- GV kết luận : Sống trong cộng đồng chỳng ta phải cú thỏi độ đỳng đắn với mọi người.
- Gv cho HS tỡm những từ ngữ chỉ hành vi nờn trỏnh trong giao tiếp với những người xung quanh.
- GV nhận xột chốt từ đỳng
3. Củng cố dặn dũ :
- GV liờn hệ giỏo dục HS phải biết sống theo quan điểm: “Mỡnh vỡ mọi người và mọi người vỡ mỡnh”
-GV nhận xột tiết học .
- HS trả lời
- Trung tõm Hoạt động Thanh thiếu niờn, trường học, Nhà Văn húa,
- Sử đụng điện nước hợp lý, khụng bẻ cành hỏi hoa, khụng phỏ tài sản,
-HS lắng nghe.
-HS đọc ở bảng phụ .
- HS suy nghĩ từng ý kiến và bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ màu
-Lắng nghe
Cỏc nhúm thảo luận tỡm cỏch giải quyết tỡnh huống và chuẩn bị đúng vai. 
Lớp theo dừi, đặt vấn đề , nhận xột và bỡnh chọn nhúm đúng vai xử lớ tỡnh huống hay nhất
- HS trỡnh bày
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 02 tháng 5 năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 của tiết.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
	 --------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Làm được bài tập 1, BT2, BT3.
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
52 778
515,97
- 1 HS đọc yêu cầu.
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 hay 2 ha.
	 --------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,
- Tham gia Tết trồng cây
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
	 --------------------------------------------------------------------
Địa lí
Ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu: 
- Tỡm được cỏc chõu lục, đại dương và nước Việt Nam trờn Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn (vị trớ địa lớ, đặc điểm thiờn nhiờn), dõn cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm cụng nghiệp, sản phẩm nụng nghiệp) của cỏc chõu lục: chõu Á, chõu Âu, chõu Phi, chõu Mĩ, chõu Đại Dương, chõu Nam Cực.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:	
 1- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2.2- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A?
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
 2.3- Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+ Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
-----------------------------------------------------------
Thể dục
môn thể thao tự chọn
I/ Mục tiêu:
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
- Biết cỏch tự tổ chức chơi những trũ chơi đơn giản.
II/ Địa điểm- Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu c

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc