Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 34

I.Mục tiêu:

- Biết giải toán về chuyển động đều.

 - Học sinh giải được: Bài 1; Bài 2. HSKG làm được các bài còn lại.

II-Các hoạt động dạy học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
-Giáo viên chấm 7 – 10 bài, nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2
-Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: -Chuẩn bị: Ôn thi.
-Nhận xét tiết học. 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
-Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
-1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
-Học sinh nhớ lại, viết.
-Học sinh đổi vở, soát lỗi.
-1 học sinh đọc đề.
-Lớp đọc thầm.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
-Học sinh nhận xét.
-1 học sinh đọc đề.
-Viết tên các cơ quan,công ti, xí nghiệp .
-Học sinh làm bài vào vở.
-Vài học sinh đọc trước lớp.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015
Tập làm văn: ( Dạy thay LTVC)
ÔN TẬP TẢ NGƯỜI
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tả người.
-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, tổng hợp, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn tả người.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về văn tả người
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
1-Bài 1:
-Lập dàn ý bài văn tả một người mà em quý mến. 
-Nêu dàn ý, nhận xét.
*GV nhận xét chốt ý: 
1-Bài 2:
-Dựa vào dàn ý ở bài tập 1. Hày viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu quý.
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi về cấu tạo của bài văn tả người. Chú ý phần thân bài.
*Cá nhân
-HS làm bài cá nân
-HS nêu dàn ý, bổ sung sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:	 
- Biêt giải bài toán có nội dung hình học. Bài: 1; 3(a,b) .
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới: “Luyện tập”.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: 
Cho HS thảo luận theo cặp
Cho 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
 - Cho HS nhận xét bổ sung
Bài 2: (Luyện thêm cho HS)
- HS làm bài cá nhân vào VBT
GV nhận xét sửa bài.
Bài 3:
Hướng dẫn HS làm bài VBT
Cho HS hoạt động cá nhân 
 - GV chấm và sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
-Dặn: Ôn bài,chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ 
+2 HS làm lại BT2 tiết 166.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề, làm bài theo cặp.
Học sinh sửa bài lên bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà.
8 x 3 : 4 = 6 (m)
Diện tích nền nhà.
8 ´ 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch.
4 ´ 4 = 16 (dm2)
Số gạch cần lát.
4800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền mua gạch:
20000 x 300 = 6 000 000 ( đồng )
Đáp số: 6 000 000 đồng.
Học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Tự làm và sửa bài
	Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.
36 ´ 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông.
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông.
24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình thang.
576 ´ 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang.
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
Học sinh đọc đề toán và tự giải vào vở.
	Giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCDlà:
(28 + 84) ´ 2 = 224 (cm)
Cạnh BM = MC và bằng :
28 :2 = 14 (cm)
Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (cm2)
Diện tích tam giác EBM.
28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 – 196 - 588 = 784 (cm2)
Đáp số: 224 m ; 1568 cm2 ; 784 cm2
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I.Mục tiêu: - Luyện cho HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài. Kết quả:
a) 52 778 b) c) 515,79.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Kết quả:
a) x = 3,5 ; b) x = 13,6.
Bài 3: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4 và 5: H.dẫn để HS tự làm vào vở.
GV chấm và chữa bài. Chẳng hạn:
5) x = 20 , vì thay vào ta có: 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Lần lượt 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét, sửa bài.
-HS tự làm rồi nêu k.quả. cả lớp nhận xét, sửa bài.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
-Các nhóm trình bày k.quả.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
HS tự làm vào vở. Chẳng hạn:
4) Thời gian ôtô chở hàng đi trước ôtô du lịch:
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ôtô chở hàng đi trong 2 giờ:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ, ôtô du lich đến gần ôtô chở hàng:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ôtô du lịch đi để đuổi kịp ôtô chở hàng:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ôtô du lịch đuổi kịp ôtô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ.
-HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. 
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.
Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể.
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2015
Tập đọc:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.
I. Mục tiêu:	
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Lớp học trên đường” 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Cho HS đọc cá nhân.
-GV cho HS luyện đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
-Cho HS đọc giải nghĩa từ.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. ( như SGV)
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
4. Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung chính của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
5. Dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị cho tuần 35.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp
- Học sinh đọc phần chú giải từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài.
HS đọc bài, thảo luận theo nhóm để trả lới các câu hỏi trong SGK.
- HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn thơ :
Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Nụ cười trẻ nhỏ. //
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Bài thơ ca ngợi tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:	- Biết đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
 Bµi tËp cÇn lµm : 1 ; 2(a) ; 3 .
- Học sinh làm tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
Hoạt động 1: Ôn tập.
GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Bài 3:
Yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT2 tiết 167.
HS nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
+ Chỉ số cây do học sinh trồng được.
+Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
-Học sinh làm bài.
Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
HS tự làm bài rồi sửa. Khoanh vào C.
 HS nhắc lại các kiến thức về biểu đồ.
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài mới: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả cảnh.
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần trước ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+Xác định đề
+Bố cục 
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
-HS nhắc lại ghi nhớ về văn tả cảnh.
Luyện Tiếng Việt:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.
I. Mục tiêu:	- Luyện cho HS Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 tiết trước .
- Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân.
II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 4: Cho HS đọc lại yêu cầu BT
Giáo viên h.dẫn HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật Út Vịnh...
-Cho hs làm bài cá nhân
-Cho HS trình bày cá nhân trước lớp.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
-Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu.(Dấu gạch ngang)”.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
-HS suy nghĩ viết đoạn văn theo gợi ý của GV vào VBT.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. Cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2015
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KT bài cũ: 
2.Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài. Kết quả:
a) 52 778 b) c) 515,79.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Kết quả:
a) x = 3,5 ; b) x = 13,6.
Bài 3: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4 và 5: H.dẫn để HS tự làm vào vở.
GV chấm và chữa bài. Chẳng hạn:
5) x = 20 , vì thay vào ta có: 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT2 tiết 168.
-Lần lượt 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét, sửa bài.
-HS tự làm rồi nêu k.quả. cả lớp nhận xét, sửa bài.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
-Các nhóm trình bày k.quả.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
HS tự làm vào vở. Chẳng hạn:
4) Thời gian ôtô chở hàng đi trước ôtô du lịch:
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ôtô chở hàng đi trong 2 giờ:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ, ôtô du lich đến gần ôtô chở hàng:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ôtô du lịch đi để đuổi kịp ôtô chở hàng:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ôtô du lịch đuổi kịp ôtô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ.
-HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về các phép tính nhân; chia.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về các phép tính nhân; chia.
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Nêu thành phần, tính chất của phép nhân; phép chia.
-Làm bài tập trong vở BT
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 380/68 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-HS nêu miệng
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng.
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2015
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: - Biết cách rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu mến và quý trọng những người xung quanh ,say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả cảnh.
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần trước ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
2. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
-HS nhắc lại ghi nhớ về văn tả người.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bµi tËp cÇn lµm : 1(cét 1) ; 2(cét 1) ; 3 .
-Thực hành chính xác bài tập. Rèn tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: SGK, bảng con, bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 Kiểm tra bài cũ: Ôân tập về biểu đồ
Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3
Giáo viên nhận xét – cho điểm
2. Bài mới :
Bài 1: Yêu cầu học sinh 

File đính kèm:

  • docGiao an T34.doc