Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Lịch sử

ÔN TẬP

(Đã soạn Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016 )

Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU

2.1. Mục tiêu hoạt động

HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được.

2.2. Quy mô hoạt động

Tổ chức theo quy mô lớp.

2.3. Tài liệu và phương tiện

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho cả lớp:

+ Nội dung: Viết về Bác Hồ về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, Về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng

+ Hình thức trình bày đẹp: Viết trên giấy HS, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp

+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS

+ Thời hạn nộp báo

+ Các giải thưởng

Bước 2: Viết báo từơng

Các HS trong lớp viết báo, trong quá trình HS viết báo, GV có thể cung cấp thêm tư liệu hoặc tư vấn cho các em nếu cần thiết.

Bước 3: Thu các bài báo và trang trí báo tường

- Ban phụ trách báo tường thu các bài báo và phân loại chúng theo từng mảng nội dung

- Tiến hành trang trí trình bày bài báo trên giấy A0 và dán các bài báo thu được trên đó.

Bước 4: Trưng bày báo tường

Địa điểm trưng bày báo nên chọn ở vị trí thuận tiện cho việc HS đứng xem và thảo luận với nhau về các bài báo.

Bước 5: Bình chon các bài báo và trao giải

- GV hoặc ban phụ trách báo tường tổ chức cho cả lớp tham gia bình chọn các bài báo theo các tiêu chí:

+ Đúng chủ đề;

+ Bài viết hay;

+ Trình bày đẹp;

- Công bố giải thưởng và trao giải.

4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2016
Nghỉ lễ 30/4
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016
Nghỉ lễ 1/5
Thứ Tư ngày 4 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
 - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
- Quả Địa cầu.
- Phiếu học tập của HS.
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
- GV chai HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc bài tập 2 sau đó:
+ Nhóm 3, 4 hoàn thành bảng thống kê a (phần châu Á, Âu, Phi).
+ Nhóm 5, 6 hoàn thành bảng thống kê b (các châu lục còn lại)
- GV giúp đỡ HS làm bài.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng như sau:
- HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu.
- HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
- Các nhóm 1, 3, 5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
a)
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Châu Á
Ô-xtrây-li-a
Châu Đại Dương
Ai Cập
Châu Phi
Pháp
Châu Âu
Hoa Kì
Châu Mĩ
Lào
Châu Á
Liên Bang Nga
Đông Âu, Bắc Á
Cam-pu-chia
Châu Á
b)
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu Á
Bán cầu Bắc
Đa dạng và phong phú, có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao...
Đông nhất thế giới, chủ yếu làd người da vàng, người dân vùng Nam Á có màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng
Hầu hết các nước có ngành nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa gạo, bông, lúa mì, trâu, bò...
Châu Âu
Bán cầu Bắc
Thiên nhiên vcùng ôn đới, rừng tai-ga chiếm đa số, ngoài ra co các dãy núi cao(An-pơ) quanh năm tuyết phủ...
Dân cư đông thứ tư trong các châu lục trên thế giới, chủ yếu là người da trắng, sống tập trung trong cac thành phố, phân bố tương đối đều trên các châu lục.
Có nền kinh tế phát triển cao, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm , mĩ phẩm,...
Châu Phi
Trong khu vực chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thổ
Chủ yếu là hoang mạc xa-van vì đây là vùng có khí hậu khô nóng nhất thế giới..
Dân đông thứ hai thế giới, hầu hết là người da đen, sống tập trung ở ven biển và các thung lũng sông. Đời sống có nhiều khó khăn
Kinh tế kém phát triển. tập trung khai thác khoáng sản để xuất khẩu, trồng các cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, ca cao, bông, lạc...
Châu Mĩ
Trải dài từ Bắc xuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây
Thiên nhiên đa dạng, phong phú. Rừng A-ma-dôn là rừng rậm lớn nhất thế giới.
Dân cư hầu hết là người nhập cư nen nhiều thành phần từ Âu, Á, Phi, người lai, người Anh-điêng là người bản địa
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, lợnbò sữa,... sản phẩm công nghiệp như máy móc, thiết bị, hàng điện tử, máy bay...
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cầu Nam
Ô-xtrây-li-a có khí hậu nóng, khô, nhiều hoang mạc, xa-van, nhiều thực vật và động vật lạ..
Người dân Ô-xtrây-li-a và đảo Niu di-len là người gốc Anh da trắng.
Dân các đảo là người bản địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn.
Ô-xtrây-li-a là nước có nên kinh tế phát triển, nổi tiếng thé giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò,sữa.
Châu Nam Cực
Nằm ở vùng địa cực
Lạnh nhất thế giới, chỉ có chim cánh cụt sinh sống.
Không có dân sinh sống thường xuyên
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm học .
Tiết 4: Lịch Sử
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố những kiến thức lịch sử đã học.
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 + Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
- Giáo dục tự hào về truyền thống của dân tộc, yêu quê hương, đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nhận xét 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu của bài học.
b.Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
- GV hỏi: Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
® Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi của GV.
+ Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
® Giáo viên nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- GV tổng kết:
+ Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
+ Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
4. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
- HS nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
- HS chia nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
+ Cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- 1 số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
PHÒNG TRÁNH MA TÚY
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được: Các dấu hiệu của người sử dụng ma túy. tác hại của việc nghiện ma túy.
- Biết cách phòng tránh các chất gây nghiện ma túy.
- Có thái độ kiên quyết nói không với ma túy.
II. Đồ dùng
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nói cho cả lớp nghe về mục tiêu của bản thân em trong thời gian tới. 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận biết về người sử dụng ma túy:
? Em nào đã gặp người nghiện ma túy? Gặp ở đâu? Người nghiện ma túy thường có biểu hiện như thế nào?
- GV kết luận dấu hiệu người nghiện ma túy.
- 1 -2 HS trình bày.
- HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tác hại của nghiện ma túy.
- GV đưa tranh.
? Nội dung tranh vẽ gì?
? Khi mắc nghiện ma túy đã gây tác hại như thế nào?
- GV kết luận về tác hại của ma túy.
- Thảo luận cặp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Nói không với ma túy:
? Khi từ chối ai một điều gì đó, các em sẽ nói thế nào?
- Đưa ra tình huống: Trên đường đi học về Việt gặp một tốp thanh niên xấu đang dùng ma túy. Nhóm thanh niên đó dụ dỗ và ép dùng thử. Nếu là bạn Việt, em sẽ ứng xử thế nào?
- GV kết luận : Mỗi chúng ta có quyền từ chối việc mình không muốn làm. Cần kiên quyết nói không với các chất ma túy.
- HS trả lời
- Thảo luận đóng vai nhóm 4.
- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS phòng tránh ma túy.
Tiết 2: Lịch sử
ÔN TẬP
(Đã soạn Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
2.1. Mục tiêu hoạt động
HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được.
2.2. Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp.
2.3. Tài liệu và phương tiện 
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho cả lớp:
+ Nội dung: Viết về Bác Hồ về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, Về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng
+ Hình thức trình bày đẹp: Viết trên giấy HS, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp
+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS 
+ Thời hạn nộp báo
+ Các giải thưởng
Bước 2: Viết báo từơng
Các HS trong lớp viết báo, trong quá trình HS viết báo, GV có thể cung cấp thêm tư liệu hoặc tư vấn cho các em nếu cần thiết.
Bước 3: Thu các bài báo và trang trí báo tường
- Ban phụ trách báo tường thu các bài báo và phân loại chúng theo từng mảng nội dung
- Tiến hành trang trí trình bày bài báo trên giấy A0 và dán các bài báo thu được trên đó.
Bước 4: Trưng bày báo tường
Địa điểm trưng bày báo nên chọn ở vị trí thuận tiện cho việc HS đứng xem và thảo luận với nhau về các bài báo.
Bước 5: Bình chon các bài báo và trao giải
- GV hoặc ban phụ trách báo tường tổ chức cho cả lớp tham gia bình chọn các bài báo theo các tiêu chí:
+ Đúng chủ đề; 
+ Bài viết hay;
+ Trình bày đẹp; 
- Công bố giải thưởng và trao giải.
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Làm được bài tập 1, 2.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học và biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS phân tích và xây dựng cách giải.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS rút ra công thức tính chiều cao của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: HS có NL
Hướng dẫn HS làm bài
Y/C HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét HS.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Một số dạng bài toán đã học”.
- 2 HS nêu.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
	 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
	 80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
	 50 ´ 30 = 1500 (m2)
 Số ki-lô–gam rau thu hoạch được là:
	 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 ki-lô-gam rau.
- 1 HS đọc đề bài toán. 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Chu vi đáy hình hợp chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
 Chiều cao hình hợp chữ nhật là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm.
1 HS làm trên bảng lớp
Tiết 2: Kỹ thuật 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
	- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được một mô hình tự chọn.
	- Giáo dục HS tính sáng tạo và cẩn thận.
	* Tích hợp GDNGLL:
- Biết được về quê, hoàn cảnh gia đình của Bác, ngày tháng năm sinh và tên của Bác lúc nhỏ; Biết được một số mẩu chuyện về Bác,
	- Biết được tấm lòng yêu quê hương, yêu đất nước của Bác ngay từ khi Bác còn nhỏ.
	- Luôn tự hào và kính yêu Bác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
	Sưu tầm một số câu chuyện về Bác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhĩm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ghép mô hình hồn chỉnh.
4.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau “Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2).
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- HS giới thiệu mô hình mình chọn lắp.
- HS các nhóm thực hành lắp mô hình đã chọn.
Tiết 3: Địa lí 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Đã soạn Tư hai ngày 4 tháng 5 năm 2016 )
Tiết 4: Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG RỪNG.
I.MỤC TIÊU:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
* GDKNS: + Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng.
 + Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
 + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Hình minh hoạ trong SGK.
	Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
“Tác động của con người đến môi trường rừng”.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Quan sát, thảo luận.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm quan sát hình, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
® GV kết luận:
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
* Hoạt động 2 : Thảo luận
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
+ Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,).
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
® GV kết luận:
Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
Đất bị xói mòn.
Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.
* Hoạt động 3 : Củng cố
Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
4.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Tác động của con người đến môi trường đất”.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trong SGK.
- Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- HS trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Buổi chiều dạy lớp 2C
Tiết 1 + 2: Ôn Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
-Củng cố vốn từ về Bác Hồ 
-Luyện tập về cách dùng dấu chấm ,dấu phẩy .
II. Đồ dùng dạy - học 
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
-Em hẫy nêu một số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ 
-GV NX cho điểm 
3. Bài ôn
Bài 1 :Em hãy chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
Bác đi giữa đoàn học sinh ,tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác ..,da Bác ..Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ ,phòng ăn ,nhà bếp ,nơi tắm rửa ,..
( Mắt ,hồng hào ) 
Bài 2: (Viết) Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn sau?
Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác Nha vừa lo vừa tự hào vừa lo ..Anh chăm chú nhìn con đường dẫn vào vọng gác Đang quan sát ..bỗng anh thấy từ xa một cụ già cao gầy ..chân đi dép cao su rảo bước về phía mình . 
-GV thu chấm một số bài và NX 
4. Củng cố, dặn dò 
-GV NX 
-Hát 
-1,2HS trả lời 
-HS NX bổ sung 
1HS đọc yêu cầu BT1 
-Cả lớp làm miệng 
-HS NX - bổ sung 
-1HS đọc YCBT 2
-HS làm vở 
- 2,3HS nêu-HS NX 
-HS nêu lại ND 
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
-Tiếp tục củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số
-Củng cố thực hiện cộng trừ ( nhẩm ,viết ) các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
II. Đồ dùng dạy - học 
-Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
-Nêu các loại giấy bạc 
3. Bài ôn
Bài 1:Điền dấu ;= 
862 761 400+37 ..437
735 .636 500+30+6 563
934 935 900.999
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
546+253= 745 + 254 =
845 – 423 = 996 – 103 = 
Bài 3:
a/ Khoanh vào sốbnhất: 562; 321; 461; 210 
b/Viết các số: 794; 948; 999; 312; 456 theo thứ tự từ lớn đến đến bé 
4. Củng cố, dặn dò 
 -GV NX 
2HS nêu lại 
-HS NX 
-HS đọc Y/CBT 1
-3HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-1HS đọc YCBT 2
-4HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-1HS đọc YC bài tập 3
-2HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vào vở 
-HS NX 
-HS Nêu lại cách thực hiện phép tính 

File đính kèm:

  • doctuần 33.doc