Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I . / MỤC TIÊU :
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.
- GD học sinh có ý thức thực hiện tốt bổn phận của mình.
II . / CHUẨN BỊ :
a. GV: - Tranh minh hoạ về cha, mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ, trẻ em chăm chỉ hoạc tập, trẻ em giúp đỡ mọi người.
- Sách , truyện , tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b. HS: - SGK
III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS - HS nêu HS thảo luận, làm bài Đại diện 1 nhóm trình bày Bài giải : Cạnh khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần khối gỗ HLP là: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - HS khác nhận xét và chữa bài - 2 HS _________________________________________________________ Địa lí Ôn tập cuối năm I . / mục tiêu : - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới. - Nêu một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) , dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục: châu á, châu âu, châu Phi, châu mĩ, châu đại dương, châu Nam Cực. - GD học sinh thích khám phá thế giới . II . / Chuẩn bị: GV : Bản đồ Thế giới ; Quả địa cầu HS : SGK iii . / các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong phần ôn tập 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS lên bảng chỉ : - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ’’ Đối đáp nhanh’’ để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng. 4. Củng cố : - Nhắc lại một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) , dân cư và hoạt động kinh tế của các châu phi. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà chuẩn bị tiết sau + Các châu lục, các đại dương + Nước Việt Nam Trên bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm lên điền đúng các kiến thức vào bảng. - HS nêu ________________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trẻ em I . / mục tiêu : - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2) - Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4. - GD học sinh có ý thức làm tròn bổn phận của mình với gia đình và xã hội. II . / Chuẩn bị : a. GV : Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2,3 b. HS : Từ điển HS, từ điển thành ngữ tiếng Việt iii . / các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng nhất : - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại -GV Nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quẩ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS chữa bài. - GV nhận xét bài làm của HS - Cả lớp sửa bài trong SGK theo lời giải đúng. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS - HS khác nhận xét . - HS làm việc cá nhân: HS trình bày kết quả. Đáp án : c. Người dưới 16 tuổi. - HS nhận xét Lời giải: + trẻ, trẻ con, con trẻ. + trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, + con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, - HS đặt câu: VD: Trẻ con thời nay rất thông minh. Lời giải: Tre già măng mọc: Lớp trước già đi có lớp sau thay thế. Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ dại dột cha biết suy nghĩ chín chắn. Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo. ________________________________________ Tập làm văn Ôn tập về tả người I . / mục tiêu : - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - GD học sinh yêu quý mọi người xung quanh mình. II . / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : SGK iii . / các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo bài văn tả người. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1 : * Chọn đề bài - GV dán lên bảng lớp phiếu viết sẵn 3 đề bài - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị trước ở nhà * Lập dàn ý - GV nhắc HS một vài lưu ý nhỏ - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý * Bài 2 : - Cho cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt. 4. Củng cố : -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà chuẩn bị tiết sau - 1HS - HS đọc nội dung bài - HS phân tích từng đề - HS đọc các gợi ý 1, 2 trong SGK - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn - HS trình bày kết quả - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm - Đại diện nhóm thi trình bày. 1 HS ______________________________________________ Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “ dẫn bóng ” I . / mục tiêu : - Thực hiện được động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi được. - GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể. II . / Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu. iii . / Nội dung và phương pháp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Đứng vỗ tay hát; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a) Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu HS luyện tập theo lớp . - Nhận xét phần luyện tập của HS. * Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. - GV kiểm tra mỗi lần 3 HS. + Hoàn thành tốt : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đứợc 5 lần liên tục trở lên. + Hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần. + Chưa hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. c) Chơi trò chơi “ Dẫn bóng ” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . - Yêu cầu HS chơi thi đua. - Nhận xét phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò . * x x x x x x x x x x x x - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. * x x x x x x x x x x x x - Tập theo đội hình hàng ngang. - HS được kiểm tra theo nhóm 3 em. - Quan sát bạn tập và nhận xét. - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn lớn và tập luyện - Chia 2 đội chơi và chơi thi đua. * x x x x x x x x x x x x - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2015 Mĩ thuật ________________________________________ Âm nhạc _______________________________________ Toán Luyện tập chung I . / mục tiêu : - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Bài 1;2. * BT phát triển-mở rộng :Bài 3 -Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. - GD học sinh biết áp dụng vào thực tế. II . / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - YC HS tóm tắt - YC thảo luận nhóm đôi, làm bài - Nhận xét Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của đề bài Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS thảo luận cặp đôi để tìm cách giải - Nhận xét * BT phát triển-mở rộng : Bài 3 : - HS đọc yêu cầu của đề bài. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Chu vi mảnh đất bằng tổng diện tích của những hình nào? - HS thảo luận cặp đôi để tìm cách giải. - GV nhận xét 4. Củng cố : - Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang. 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau. - 1HS -1 HS - HS nêu - 1 HS tóm tắt - HS thảo luận, làm bài - 1 nhóm trình bày trên bảng. Bài giải : Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Cả mảnh vườn đó thu được là: 15 : 10 x 1500 = 2250(kg) Đáp số: 2250 kg HS nhận xét - 2 HS HS thảo luận, làm bài - Đại diện cặp trình bày kết quả Lời giải : Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (m) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 6000 : 200 = 30 (m) Đáp số : 30m -1HS đọc đề - HS nêu - HS thảo luận, làm bài tập - Đại diện cặp trình bày kết quả. Lời giải : Độ dài thật của cạnh AB là : 5 x 1000 = 5000 (m) Độ dài thật của cạnh BC là : 2,5 x 1000 = 2500 (m) Độ dài thật của cạnh DE là : 5 x 1000 = 4000 (m) Độ dài thật của cạnh CD là : 3 x 1000 = 3000 (m) Chu vi mảnh đất là : 5000 + 2500 + 4000 + 3000 = 17000 (cm) 17000 cm = 170m Diện tích hình chữ nhật ABCE là : 5000 x 2500 = 12 500 000 (cm2) Diện tích mảnh đất hình tam giác CDE là : 3000 x 4000 : 2 = 6 000 000 (cm2) Diện tích mảnh đất ABCDE là : 12500000 + 6000000 = 18500000 (cm2) 18500000cm2 = 1850 m2 Đáp số : 1850m2 - Nhận xét - 1 HS _____________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I . / mục tiêu : - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. - GD học sinh có ý thức thực hiện tốt bổn phận của mình. II . / Chuẩn bị : a. GV : - Tranh minh hoạ về cha, mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ, trẻ em chăm chỉ hoạc tập, trẻ em giúp đỡ mọi người. - Sách , truyện , tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. b. HS : - SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Kể lại câu chuyện Nhà vô địch . + Nêu ý nghĩa câu chuyện. + GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học; giới thiệu: Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. b. GV hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài - YC đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. . c. Hướng dẫn HS kể chuyện. -GV nhận xét 4. Củng cố : - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện . 5. Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau. - Chuẩn bị bài tuần 34. - 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Nhà vô địch . - Nêu ý nghĩa câu chuyện . + HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc gợi ý 1. - 1 HS đọc truyện tham khảo Cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện chọn kể. + Kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em: Người lớn hiểu tâm lí trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lí của trẻ em, mới giúp được trẻ em). - 1 HS đọc gợi ý 2. - HS làm việc theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện . Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. ____________________________________________________________ Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2015 Tập đọc Sang năm con lên bảy (Vũ Đình Minh) I . / mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài.) - GD học sinh có ý thức học tập tốt để sau này có cuộc sống tốt đẹp. II . / Chuẩn bị : GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. b. HS : - SGK . iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài - GV cho HS chia đoạn - Cho mỗi tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài : + Những dòng thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? => Trong khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ càng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới này, chim và gió biết nói, cây thì không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu. + Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - GV yêu cầu HS nêu ND của bài. + GVghi ND lên bảng. + Gọi1 HS đọc lại nội dung. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. + GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp tới tuổi tới trường + GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc. Mai rồi/con lớn khôn/ Chim/ không còn biết nói/ Gió / chỉ còn biết thổi/ Cây/ chỉ còn là cây/ Đại bàng chẳng về đây/ Đậu trên cành khế nữa/ - GV nhận xét 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại ND bài thơ . 5. Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị đọc trước bài tuần 25. - HS đọc bài. - 1 HS khá, giỏi đọc bài - 2 lần - HS luyện đọc theo cặp + Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con + Qua thời thơ ấu các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của nhũng câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ và muôn thú biết nói, biết nghĩ ngợi ; các em nhìn đời thực hơn. Vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không còn đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính 2 bàn tay; không dẽ dàng như hạnh phúc có được trong truyện thần thoại, cổ tích => Nội dung: Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống 1 cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính 2 bàn tay ta gây dựng nên. - Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc cả bài. + 2 HS đọc mẫu . + HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp + HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. + HS tập học thuộc lòng bài thơ. - HS khác nhận xét -1 HS _____________________________________________ Toán Một số dạng bài toán đã học I . / mục tiêu : - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. (Bài 1,2). * BT phát triển-mở rộng :bài 3 - GD học sinh biết áp dụng vào thực tế. II . / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính diện tích hình xung quanh hình hộp chữ nhật - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : + Tổng hợp một số dạng bài toán đã học. - Cho HS phát biểu nêu cách giải một số dạng bài toán đã học. + Thực hành. Bài 1 : - Cho HS đọc đề. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu cá nhân HS tự làm rồi chữa. - Gọi 1HS đọc- chữa. - Muốn tính trung biết cộng của 2 hay nhiều số ta làm thế nào? Bài 2: - Cho HS đọc đề. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng nào? - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài - GV nhận xét * BT phát triển-mở rộng : Bài 3: - YC HS đọc đề Tóm tắt: 3,2cm3 : 22,4g 4,5cm3 : ...? - ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - YC cá nhân làm bài, chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại cách giải 2 dạng toán : TBC và tổng- hiệu . 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà chuẩn bị tiết sau - 1HS + Tìm số trung bình cộng + Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó - HS đọc đề. - Tìm trung bình cộng của nhiều số. - HS làm bài vào vở, chữa bài Bài giải: Giờ thứ ba ôtô đi được quãng đường là: ( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ ôtô đi được số là: (12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km - HS nêu - HS đọc đề - Bài toàn thuộc dạng Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó . - HS thảo luận, làm bài, chữa bài trên bảng lớp. Bài giải: Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - HS nhận xét. - 1HS - HS làm bài chữa bài trên bảng - 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài. Bài giải: Khối kim loại có thể tích 1cm3 thì nặng số gam là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) Khối kim loại có thể tích 4,5 cm3 thì nặng số gam là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g - HS nêu _________________________________________________ Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép ) I . / mục tiêu : - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3). - GD học sinh có ý thức sử dụng câu đúng. II . / Chuẩn bị : a. GV : - Bảng phụ ; Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 1. - Giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép. b. HS : - SGK iii . / các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Giải nghĩa từ : trẻ người non dạ - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS ôn tập * Bài 1: - Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép . - GV nêu đáp án chuẩn bằng cách dán giấy khổ to lên bảng. - GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - YC HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố : - nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép . 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà chuẩn bị tiết sau - 1 HS nêu - HS khác nhận xét . -1 HS - HS phát biểu ý kiến. - HS thảo luận nhóm dôi làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng. - HS tự chữa bài Lời giải: Tốt- tô- chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết ”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ học ở trường này”. - 1 HS - HS thảo luận cặp đôi, làm bài - 1nhóm HS làm bài trên phiếu, chữa bài trên bảng Lời giải: Lớp chúng tôi tổ chức một cuộc bình chọn Người giàu có nhất . Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “ gia tài ” khổng lồ về các loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y- ô- ga, sách dạy chơi đàn oóc,.. - Nhận xét - 1HS - HS làm việc cá nhân. - 2 HS đọc bài làm của mình - 1 HS ________________________________________________ Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I . / mục tiêu : - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Tác hại khi đất bị ô nhiễm. - GD học sinh biết bảo vệ môi trường đất. II . / Chuẩn bị : GV : Hình trang 136, 137 HS : SGK
File đính kèm:
- Tuan 33- TH.doc