Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

Tiết 4: Khoa học (5B)

VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

I.MỤC TIÊU:

 - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

 - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

 * GDKNS: + Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.

 + Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Hình trong SGK.

 - Phiếu bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Tài nguyên thiên nhiên.

- GV nhận xét HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

b.Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK để phát hiện.

+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?

- Gọi HS báo cáo kết quả

- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.

- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙNG DẠY-HỌC:
	Hình trong SGK.
	Giấy khổ to, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài Môi trường.
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Tài nguyên thiên nhiên”.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm 4 theo yêu cầu sau:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+Nhóm cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Thư kí ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,
- Dầu mỏ
- Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2
- Mặt Trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,
4
- Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí.
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
- Nước
- Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,
7
- Sắt thép
- Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8
- Dâu tằm
- Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- GV tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
4.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
Về nhà học bài và chuẩn bị bài:“Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi. Bình chọn đội thắng cuộc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2: Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
	- Thực hành lắp hồn thành rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Sưu tầm tư liệu ghi lại những việc làm của thiếu nhi một số nơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt.
- GV kiểm tra các bộ phận đã lắp được ở cuối tiết 2.
- Yêu cầu HS lắp rô-bốt theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Yêu cầu HS cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
- Tuyên dương sản phẩm thực hành tốt.
- Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp.
4.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau “Lắp ghép mô hình tự chọn”
- HS thực hành lắp hoàn thành rô-bốt.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3: Địa lí
Giáo dục địa phương
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
I. Mục đích, yêu cầu
- Dân số Thái Nguyên tăng khá mạnh, gây nhiều khó khăn cho đời sống cà trong sản xuất.
- Thái Nguyên là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, đông nhất là dân tộc kinh.
- Trong sản xuát nông nghiệp, cây lúa được trồng nhiều ở các đồng bằng, ngoài ra còn trồng nhiều chè và cây ăn quả khác. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn gà nuôi nhiều khu vực ven đô thị va đồng bằng.
- Kể tên một số ngành công nghiệp của tỉnh.
- Biết một số điểm du lịch của tỉnh như: Hồ Núi cốc; Bảo tàng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
Lược đồ phân bố dân cư tỉnh Thái Nguyên
III. Các hoạt động dạy, học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: 
Dân số gia tăng dân số
Y/c HS thảo luận nhóm 2
Nêu tình trạng tăng dân số của tỉnh?
Liên hệ những khó khăn do dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất?
- Nhận xét Chốt ý.
3. Hoạt động 2: Thành phần dân tộc
- Thảo luận nhóm 4:
- Em biết Thái Nguyên có những dân tộc náo?
- Nhận xét
4. Hoạt động 3: Phân bố dân cư
- Dựa vào hình 1.2 xác định vùng tập chung dân cư đông và thưa
- Nhận xét, kết luận: dân cư phân bố không đều...
5. Hoạt động 4: Nông nghiệp
- Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên?
- Kết luận
6. Hoạt động 5: Công nghiệp
- Kể tên một số ngành công nghiệp của tinh Thái Nguyên?
- Nhận xét
7. Hoạt động 6: Du lịch
- Kể tên các điểm du lịch ở Thái Nguyên?
- Nhận xét
8. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Thái Nguyên có nhiều thành phần dận tộc, dân tộc kinh chiếm khoang 75% dân số; còn lại là các dân tộc khác như: Tày, Nùng, San Chí, Dao..
- Nhận xét
- Quan sát hình và xác định vùng dân cư
- Nhận xét
- HS nêu
- Nhận xét
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS trả lời
- Nhận xét
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
(Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 3: Lịch sử (5B)
Giáo dục địa phương
AN TOÀN KHU ĐỊNH HÓA THÁI NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nhận thức được tầm quan trong của ATK Định Hóa trong kháng chiến chống thực dân Pháp 
- Thấy khái quat khu di tích ATK Định Hóa
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:
- Vì sao lại chọn Định Hóa làm ATK tuyệt mật của Đảng?
- Nhận xét
3. hoạt động 2:
Em biết gì về địa danh đồi Khau Tý, xã Điềm Mặc?
- Nhận xét
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời theo tài liệu
- Nhận xét
- HS trả lời theo tài liệu
- Nhận xét
Tiết 4: Khoa học (5B)
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I.MỤC TIÊU:
	- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
	- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
	* GDKNS: + Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
 + Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	- Hình trong SGK.
	- Phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK để phát hiện.
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Gọi HS báo cáo kết quả
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
+ Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 132 SGK.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
4.Củng cố-dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Tác động của con người đối với môi trường rừng”.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
(Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét một số bài.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là:
A. 5 B. C. D. 
b) 2 giờ 15 phút = ...giờ 
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6
 c) 204,48 : 48
Bài tập3:
 Tính bằng cách thuận tiện:
a) 0,25 5,87 40
b) 7,48 99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63
Bài tập4: (HS có NL )
 Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong giờ được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
Đáp án:
a) 6,5 b) 2,35
 c) 4,26
Lời giải: 
a) 0,25 5,87 40
 = (0,25 40) 5,87
 = 10 5,87
 = 58,7
b) 7,48 99 + 7,48
 = 7,48 99 + 7,48 1
 = 7,48 ( 99 + 1)
 = 7,48 100
 = 748
c) 98,45 – 41,82 – 35,63
 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
 = 98,45 - 77,45
 = 21
Lời giải: 
Đổi: = 1,5 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
 21 : 0,5 = 42 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là:
 42 1,5 = 63 (km)
 Đáp số: 63 km
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ
1.1. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó, giáo dục các em lòng kính yêu bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy.
1.2. Quy mô hoạt động
Có thể hoạt động theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường
1.3. Tài liệu và phương tiện
- Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ
- Phần thưởngcho các bài thi đạt điểm cao
- Các bản thông báo về thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi, đối tượng dự thi;
1.4. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: HS sưu tầm thu thập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi
Bước 3: HS nộp bài dự thi
Bước 4: Chấm thi
Việc chấm thi sẽ được tiến hành bởi một ban giám khảo gồm có: GV chủ nhiệm lớp, GV tổng phụ trách, phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiêu chí chấm thi:
- Trả lời chính xác các câu hỏi ;
- Viết có xúc cảm ;
- Nộp bài đúng hạn ;
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ ;
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ Tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
Giáo dục địa phương
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
(Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 4: Lịch Sử
Giáo dục địa phương
AN TOÀN KHU ĐỊNH HÓA THÁI NGUYÊN
(Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 )
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng đặt mục tiêu trong cuộc sống.
- Xác định những yêu cầu cần có khi đặt mục tiêu,
- Thực hành lên kế hoạch để thực hiện mục tiêu của mình.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: không kt.
2. Bài mới:
HĐ 1: Làm việc cá nhân:
- GV phát cho HS phiếu học tập "Đường đời".
- Y/c nhớ và ghi lại những việc quan trọng của bản thân từ trước đến nay.
- Nêu dự định cần đạt trong thời gian tới.
- Gọi một số em trình bày.
? Những sự giúp đỡ nào giúp em có được những thành công của bản thân.
? Liệu em có thực hiên được mục tiêu của mình không?
- GV kết luận.
HĐ 2: Đặt mục tiêu:
- GV nêu yêu cầu:
- Mỗi HS suy nghĩ và chọn một mục tiêu có thể thực hiện được.
- Xác định thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi và khó khăn khi đặt mục tiêu.
- Em có sự giúp đỡ nào để thực hiện mục tiêu đó.
- Điều gì sảy ra nếu mục tiêu đó không thực hiện được.
GV kết luận.
HĐ 3: Trò chơi "Em làm phóng viên"
- GV nêu câu hỏi phỏng vấn 
1, Mục tiêu lớn trong đời bạn là gì?
2, Điều gì trong đời bạn được coi là thành công nhất?
3, Làm cách nào để có được thành công ?
4, Những khó khăn nào bạn gặp phải khi thực hiện mục tiêu?
5, Bạn tìm kiếm sự giúp đỡ nào?
6, Cảm giác của bạn khi đạt mục tiêu?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS.
- HS thực hành
- HS trình bày.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS Suy nghĩ thực hiện yêu cầu.
- Một số HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi
- Thực hành " Em làm phóng viên"
Tiết 2: Lịch sử
Giáo dục địa phương
AN TOÀN KHU ĐỊNH HÓA THÁI NGUYÊN
(Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ
(Đã soạn Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
	- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
	+ Làm được các bài tập 1, 2, 4.
	- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập và biết vận dụng vào thức tế cuộc sống.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài.
- Gọi HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS phân tích và xây dựng cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS phân tích và xây dựng cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét HS.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình”.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Nghe, nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
a) Chu vi của sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m²)
 Đáp số: a) 400m
 b) 9900m²
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Cạnh cái sân hình vuông là:
	48 : 4 = 12 (m)
Diện tích cái sân hình vuông là:
	12 ´ 12 = 144 (m2)
	 Đáp số: 144m2
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10cm.
Tiết 2: Kỹ thuật 
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
(Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 3: Địa lí 
Giáo dục địa phương
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
(Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 )
Tiết 4: Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
(Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 )
Buổi chiều dạy lớp 2C
Tiết 1 + 2: Ôn Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: QUYỂN SỔ LIÊN LAC
I.Mục tiêu 
-Rèn HS đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng
 - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng ,cảm động ;bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với các nhân vật ( Trung ,bố Trung ) 
-Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay ,lời phê ,hi sinh 
 - Hiểu tác dụng của sổ liên lạc : Ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu điểm ,khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên ,giúp đỡ con mình học tập tốt .
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như một kỉ niệm về quãng đời học tập 
 II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa SGK 
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Chuyện quả bầu 
GV nhận xét.
3. Bài ôn
a. Giới thiệu bài 
-GV nêu mục đích của bài 
b. HD Luyện đọc 
-HD đọc 
+Đọc từng câu 
+Đọc từng đoạn +GV HD đọc đúng một số câu dài 
+GV HD cách ngắt giọng các câu đúng 
-Thi đọc từng đoạn trong nhóm 
-Thi đọc CN ( đọc hay nhất ) 
c. Tìm hiểu bài :
-GV nêu câu hỏi SGK 
-Nội dung bài :
4. Củng cố, dặn dò 
-GV NX 
- 1 HS
HS nghe
-HS đọc nối tiếp nhau +từ khó đọc 
-HS nêu 
-HS Đọc tiếp nối đoạn +giải nghĩa từ khó 
-HS thi đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân giữa các nhóm với nhau 
-HS bình bầu nhóm đọc hay ,cá nhân đọc hay nhất 
-HS trả lời - HS NX 
-HS NX 
-HS nêu ND bài 
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu 
-Tiếp tục củng cố về việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc : 100đồng ;200đồng ;500đồng và 1000đồng 
-Củng cố thực hiện phép tính cộng trừ các số với đợn vị là đồng và giải toán liên quan đến tiền tệ ,thực hành trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán 
II. Đồ dùng dạy - học 
-Bảng phụ ,một số loại giấy bạc 100đồng ;200đồng ;500đồng ;1000đồng 
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách đặt tính và tính 
3. Bài ôn 
Bài 1: Tính 
300đồng +500đồng =
800đồng - 400đồng =
1000đồng - 600đồng =
400đồng + 600đồng =
Bài 2: Viết số tiền còn lại vào ô trống ( theo mẫu ) 
-2HS nêu lại 
-HS NX 
-HS đọc Y/CBT 1
-4HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-1HS đọc YCBT 2
-3HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vở 
-HS NX 
-1HS đọc YC bài tập 3
-3HS lên bảng làm 
-

File đính kèm:

  • doctuần 32.doc
Giáo án liên quan