Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 32

I. Mục tiêu : Biết:

- Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.Bài 1(a,b dòng 1), Bài 2 (cột 1,2), Bài 3

II. Hoạt động dạy học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/Mục tiêu : 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II- Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài mới.Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu.
2. H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 - Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. 
 - Bức thư đầu là của ai? 
 - Bức thư thứ hai là của ai?
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện .
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, 
* Bài tập 2
- Y/Cầu HS tự làm.
Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm:
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm
-Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1.
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.- ---- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
-2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
-1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc- na Sô.
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS nhận xét.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.Bài 1 (c,d), Bài 2, Bài 3
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con, phấn, bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3.Yêu cầu HS đọc bài toán.
Bài 4: Cho HS luyện thêm.
Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS hoạt động cá nhân
- Chấm , chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở BT.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con. 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ 2 : 5 = 0,4 = 40% 
b/ 2:3=0,6666=66,66%
c/ 3,2 : 4 = 0,8 = 80% 
 d/ 7,2:3,2 =2,25=225%
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào nháp, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ tỉ số phần trăm.
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Thảo luận nhóm 4.
- Làm vào phiếu học tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài giải.
a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là :
480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là :
320 : 480 = 0,66666 0,6666=66,66%
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là 180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số : 99 cây.
Luyện toán : 
	 LUYỆN TẬP CHUNG	
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về các phép tính nhân; chia.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
 III-Hoạt động dạy-học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về các phép tính nhân; chia.
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Nêu thành phần, tính chất của phép nhân; phép chia.
-Làm bài tập trong vở BT
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 380/68 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-HS nêu miệng
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng.
Kể chuyện:
NHÀ VÔ ĐỊCH 
I- Mục tiêu: 
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện 
II Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1: GV kể chuyện “Nhà vô địch”
 - GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa .
HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh 
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kÓ theo c¸ch nh×n, c¸ch nghÜ cña nh©n vËt.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS chuẩn bị bài sau .
- GV nhận xét tiết học
-2 HS kể tiết trước 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe kể xong lần 1.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa Q/sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 y/cầu của tiết KC
- Một HS đọc lại y/cầu 1.
- HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Một HS đọc lại y/cầu 2,3 
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. 
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 
Tập đọc:
NHỮNG CÁNH BUỒM
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ;Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ .
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Những cánh buồm
HĐ1 H/dẫn HS luyện đọc.
a) Luyện đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Y/Cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài . 
HĐ2. Tìm hiểu bài.
+Dựa vào hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển?
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
HĐ 3:Đọc diễn cảm.
- H/dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ theo gợi ý 
- Giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: lời của con – ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng
- GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn,cả bài.
3/Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu ý nghÜa cña bµi th¬.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ .
- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk 
- 1 HS đọc cả bài .
-5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. 
- 1HS đọc chú giải , lớp đọc thầm .
-2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ -1 HS đọc cả bài .
- HS thực hiện theo y/cầu của GV.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời ... Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch
Con: 	- Cha ơi!.....
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con:- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi
-Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người?” Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó chua cũng chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ cảnh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi”. Lời đứa con làm người cha bồi hồi, cảm động – đó là lời của người cha, là mơ ước của ông thời còn là một cậu bé như con trai ông bây gìơ, lần đầu được đứng trước biển khơi vô tận. Người cha đã gặp lại chính mình trong ước mơ của con trai.
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa./ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
- HS nêu ND chính bài thơ .
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-3 HS đọc diễn cảm.
-5HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ.(2 lượt)
-2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
-Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
Toán: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài mới.
Giới thiệu bài: 
Ôn tập về phép tính với số đo thời gian
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 : HS làm bảng con 
-Cho HS hoạt động cá nhân
-GV nhận xét , KL
Bài 2 : HS nêu Y/C BT
-Cho HS hoạt động N2
-GV nhận xét bài làm
Bài 3 : HS làm bài 
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 4 cần tính được TG đi trên dường
2/. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau
-HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài VBT
-HS nhận xét bài làm của bạn 
-HS nêu yêu cầu BT
-2 HS lên bảng trình bày bài làm trên bảng phụ .
-HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa
* Đáp số : 1 giờ 48 phút 
Bài 4 : Làm rồi lên bảng giải
+ Bước 1 : Tính thời gian ô tô đi trên đường
 8 giờ 56 phút – ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút)
 = 2giờ 16 phút = giờ
+ Bước 2 : Tính quãng đường HN- HP
 45 x = 102 ( km)
- HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I- Mục tiêu: 
 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, Q/sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 2. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II - Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HStự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ. - Chấm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2.Bài mớ:
Giới thiệu bài : Trả bài văn tả con vật 
HĐ1.Nhận xét k/quả bài viết của HS: 
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn trả con vật (tuần 30): 
* Hãy tả một con vật mà em yêu thích 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
+diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ3. H/dẫn HS chữa bài 
- GV trả bài cho từng HS. 
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học
- HS nộp VBT
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về HĐ
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả HĐ của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS chuẩn bị bài sau. 
Luyện Tiếng Việt:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II- Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 - Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. 
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện .
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, 
* Bài tập 2
- Y/Cầu HS tự làm.
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm
-Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1.
- HS cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
-1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc- na Sô.
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS nhận xét.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
Toán:
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
-Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.(Bài 1, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
v	Hoạt động 1: 
Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
Bài 2: HS làm bài cá nhân (Luyện thêm cho HS)
1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
Cho HS tự làm baì VB
GV chấm VBT
Bài 3: Cho HS làm vào vở 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
2/Củng cố dặn dò 
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu miệng:
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = 
5/ S = 
6/ S = a+b) ×h2 
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
Học sinh đọc đề.
1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
	Giải:
 Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m2
	9600m2 = 0,96 ha
	 Đáp số: 400 m ; 9600m2 ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
1HS làm bài trên bảng
 Giải
Đáy lớn là:
5 x 1000 = 5000 (cm) 5000cm = 50m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000( cm) 
2000cm = 20cm
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 ĐS : 800 m2
-Học sinh đọc đề.
-1HS lêm bảng làm bài
	Giải:
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
4 ´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần gạch chéo.
	50,24 – 32 = 18,24 cm2
	Đáp số: 18,24 cm2
Luyện toán : 
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH
I/MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích của một số hình: như hình tam giác, hình tròn, hình thanh.
 - Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích . 
 - GDHS biết áp dụng vào thực tiễn. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính chu vi của hình tròn?
H: Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình thang ta làm thế nào?
H: Nêu cách tính diện tích của hình tam giác?
H: Nêu cách tính diện tích của hình thang?
H: Nêu cách tính diện tích của hình tròn? 
2. Luyện tập:
Bài 1: Bánh xe đạp có đương kính là 6 dm . Tính chu vi, diện tích của bánh xe đó?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- HS nêu lớp theo dõi nhận xét.
 C = r x 2 x 3,14
- Tổng độ dài của các cạnh.
S = a x h : 2
S = (a + b) x h : 2
S= r x r x 3,14
 Giải:
Chu vi của bánh xe là:
 6 x 3,14 = 18,84(dm)
Bán kính của bánh xe là:
 6 : 2 = 3 (dm)
Diện tích của bánh xe là:
3 x 3 x 3,14 = 28,26(dm2)
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015
Tập làm văn:
TẢ CẢNH( Kiểm tra viết)
I- Yêu cầu 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng.
II/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài mới Giới thiệu bài Tả cảnh ( Kiểm tra viết 
HĐ 2 H/dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3 Cho HS làm bài.
2. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người.
- Mét HS ®äc 4 ®Ò bµi trong SGK.
- HS l¾ng nghe .
- HS lµm bµi .
Toán:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.(Bài 1, Bài 2, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Cho HS làm VBT
-Cho HS nhận xét
Bài 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Bài 3:Cho HS làm vào vở 
-GV chấm một số vở nhận xét
Bài 4 : Cho HS luyện thêm 
2. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trện bảng 
 Giải
 Chiều dài sân bóng :
11 x 1000= 11000(cm) = (110m)
 Chiều rộng sân bóng :
9 x 1000= 9000(cm) = (90m)
 Chu vi sân bóng :
 (110 + 90) x 2 = 400(m)
 Diện tích sân bóng:
 110 x 90 = 9900(m2)
 Đáp số : CV: 400m
DT:9900m2
 Học sinh giải vở VBT
 Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
 Học sinh giải vở.
 Chiều rộng thửa ruộng :
 100 x 35 = 60(m)
 Diện tích thửa ruộng :
 100 x 60 = 6000(m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 
 55 x 6000: 100 = 3300(kg)
 Đáp số : 3300kg
Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I- Mục tiêu : Luyện cho HS: 
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy – học 
 -HS : VBT
III.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.H/dẫn HS làm bài tập tiết trước: 
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
GV nêu VD:
a) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợikhi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
b) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là
 Bài tậ

File đính kèm:

  • docGiao an T32.doc