Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Bảng lớp.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 kg
	= 	4,25 kg ´ 3 
	= 12,75 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Thực hành làm vở BT.
 -Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
-HS tự làm bài VBT
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện của tiết trước
2.Bài mới.
3. Giới thiệu bài . 
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
-Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-GV: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học. 
-2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- HS kể, lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
-1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2015
Tập đọc:
BẦM ƠI
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹViệt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
II.ĐỒ DÙNG DH: Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài : “Công việc đầu tiên”
trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài . Bầm ơi.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ
-Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
-Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ.
*Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.
-Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
3.Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
-Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
 Con đi trăm núi ngàn khe.
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm.
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi).
- Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
-Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con .
ND:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹViệt Nam 
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.
-Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Toán:
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II.ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Cho HS làm bài VBT
-GV nhận xét 
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: “Phép nhân”
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2:Thực hành
 Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
 Bài tập 2: Tính nhẩm
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
-Học sinh đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài tập 4: Giải bài toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề
Cho HS làm bài cá nhân
4. Củng cố – dặn dò:
- Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.
Tính chất giao hoán
	a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
 Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.
3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vào vở
Học sinh nhắc lại.
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
-Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4
	= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8
	= 	 10 ´ 7,8 
	= 	 78
b/	8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7
	= 	7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	= 	7,9 ´ 10,0 
	=	 79
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh xác định dạng toán và giải.
	Tổng 2 vận tốc:
	48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
	Quãng đường AB dài:
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
	82 ´ 1,5 = 123 (km)
	ĐS: 123 km
Tập làm văn:
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh.
-Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài . 
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
-Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
-Giáo viên nhận xét.
-HS liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
-Học sinh lắng nghe.
*Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự 
-chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
-Lớp nhận xét.
*Hoạt động cả lớp.
1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài.
Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Luyện Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I-Mục tiêu: -Ôn tập văn miêu tả cây cối.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về Tập làm văn (văn miêu tả).
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
1-Bài 1:
-Lập dàn ý :
Tả một cây mà em thích. 
-Nêu dàn ý, nhận xét.
*GV nhận xét chốt ý: 
2-Bài 2:
-Dựa vào dàn ý ở bài tập 1. Hày viết đoạn văn ngắn tả một cây trong vườn nhà em.
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi về cấu tạo của các thể loại văn tả cây cối. 
*Cá nhân
-HS làm bài cá nân
-HS nêu dàn ý, bổ sung sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2015
Toán:
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Phép nhân
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài : Luyện tập
*Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài tập 1.
-Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài tập 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc đề
-Cho HS làm bài cá nhân
Bài tập 4; Luyện thêm cho HS K,G
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
3.Tổng kết - dặn dò: 
-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.
-HS làm BT1,2 VBT 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 
	= 20,25 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Thực hành làm vở.
Vd: 3,125 + 2,075 x 2 
 = 3,125 + 4,150
 = 7,275 
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
 77515000 + 1007695 = 78522695 (người
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
* Vthuyền đi xuôi dòng 
= Vthực của thuyền + Vdòng nước
* Vthuyền đi ngược dòng 
= Vthực của thuyền – Vdòng nước
 Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
	22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sông AB dài:
	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
	24,8 ´ 1,25 = 31 (km)
Luyện toán : 
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên phân số, số thập phân
-Các tính chất của phép nhân:
II/ Đồ dùng dạy –học: - Vở BT
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh chữa vở bài tập .
-Nhận xét:
B- Hướng dẫn HS luyện tập:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài rèn:
*Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.
-Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài
Đổi: 1giờ 20 phút =1,3 giờ
- Cho HS hoạt động cá nhân
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng
12,43 x 100 = 1243
6,251 x 0,01 = 0,06251
8,06 x 0,01 =0,0806
395 , 05 x 0,0001 = 0,39505
3.Củng cố dặn dò:
-Hoàn thành vở thực hành
-Nhận xét tiết học.
- HS hoạt động cá nhân: 2 em làm BT trên bảng, lớp làm VBT.
 15196 x 427 ; 2417 x 65
 b) X x = 
Bài giải
Quãng đường thứ nhất là
25 x 1,3 = 32,5 (km)
Quãng đường thứ hai là
25 x 2,25 =56,25
Quãng đường đi được là:
32,5 + 56,25 = 88,75(km)
Đáp số 88,75
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2015
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Giáo viên chấm VBT (3 HS)
- Nhận xét
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài mới:
*Hướng dẫn HS luyện tập : 
BT1: Lập dàn ý (Thảo luận N2) Giáo viên nêu:
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
BT2: Trình bày miệng.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
3.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
-1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. 
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Toán:
 PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại Vở bài tập
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Trong phép chia hết:
-GV nêu biểu thức: a : b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số chú ý trong phép chia?
b) Trong phép chia có dư:
-GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
-Cho HS làm vào nháp. 
Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Tính bằng hai cách (Luyện thêm cho HS)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia)
*Lời giải:
a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
*Kết quả:
 a) ; b) 
*VD về lời giải:
 a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
* VD về lời giải:
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
Luyện Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I-Mục tiêu: - Ôn tập văn miêu tả cây cối.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về Tập làm văn (văn miêu tả).
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
1-Bài 1:
-Lập dàn ý :
Tả một cây mà em thích. 
-Nêu dàn ý, nhận xét.
*GV nhận xét chốt ý: 
2-Bài 2:
-Dựa vào dàn ý ở bài tập 1. Hày viết đoạn văn ngắn tả một cây trong vườn nhà em.
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi về cấu tạo của các thể loại văn tả cây cối. 
*Cá nhân
-HS làm bài cá nân
-HS nêu dàn ý, bổ sung sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
Ngoài giờ lên lớp:
TÌM HIỂU NGÀY 30/4 LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu:
-Ngày 30/4 hằng năm là ngày lễ kĩ niệm gì ở nước ta ?
-Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 .
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước,có ý thức xây dựngvà bảo vệ tổ quốc ngày càng giàu đẹp.
II/ Hoạt động day và học.
 +Hoạt động của thầy
 +Hoạt động của trò
+Hoạt động1: cá nhân
-Trong tháng 4 hằng năm ở nước ta có những ngày lễ lớn nào?
-Ngày 30/4 là ngày lễ kĩ niệm gì ở nước ta?
-Em hãy tả lại quang cảnh ở quê em vào ngày lễ 30/4 ? -Em tham gia làm việc gì trong ngày lễ 30/4 ?
+Hoạt động 2: 4 nhóm
-Em hãy nêu ý nghĩa lịch của ngày lễ kỉ niệm 30/4 ?
+Hoạt động 3 : Nhóm đôi
-Mỗi chúng ta sống trong hòa bình, hạnh phúc hôm nay thì mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với đất nước ?
-Là thế hệ tương lai của đất nước, các em có thể làm gì để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn ?
+Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung tiết học.
-HS xung phong trả lời ,lớp nhận xét,bổ sung.
-Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
-Thảo luận nhóm đôi.
Chiều thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2015
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
-Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II/ Đồ dùng dạy - học: -Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy - học: 	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ: 
- GV ch

File đính kèm:

  • docGiao an T31.doc