Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu: Biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).

- Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.

- Làm được các BT : 1; 2 cột 1; 3 cột 1

- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.

+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
v Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Mỗi em làm 1 bài.
*Hoạt động cá nhân, nhóm
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo m 3 , Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
-Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
437805cm2 = ...........m2; 5086m 2 = ...........km2.
3ha 9a =..............m2; 399dam2 =.............hm2.
B-Bài mới: Ôn về đo thể tích.
1.Giới thiệu bài, nêu mục tiêu;
2.Hướng dẫn HS làm bài, sửa bài.
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài.
Bài 1/155: GV kẻ sẳn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời câu hỏi phần b.
 Bài 2/155: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
 Luyện thêm cột 2:
 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3
 7,268m3 = 7268dm3 4,351dm3 = 4351cm3
 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200cm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3 1dm3 9cm3 =1009cm3
Bài 3/155: Viết các số đo sau dươi dạng số thập phân.
Có đơn vị đo là mét khối:
6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,82 m2 
Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối.
8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 =3,670dm3
 5dm3 77cm3 = 5,77dm2
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm theo thời gian.
-HS nhận xét-GV tổng kết chung.
-HS nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
C-Củng cố-dặn dò:
Ôn: Đơn vị đo thể tích.
Chuẩn bị bài: 
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo).
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
HS mở sách.
HS làm bài ,trả lời.
-2HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3)
-HS làm vở, chữa bài.
HS trả lời làm vở.
HS làm nhóm.
HS trả lời.
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện toán : 
Ôn tập về đo diện tích
I/MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về đo diện tích.
- Biết giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng về đo diện tích.
- GDHS biết ứng dụng tính trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
Củng cố bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1m2 = 100 dm2 
 1 km2 = 100 ha
 1m2 = 10000 cm2 1km2 =0,000001m2
 1m2 = 1000000mm2 1ha = 10000 m2
b.1m2 =10 dam2 1m2= 0,0001ha
 1m2 =0,0001hm2 1ha =0,01km2
 1m2 =0,000001km2 9ha = 0,09 ha
Bài 3: Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là hec-ta
a. 81 000 m2= 8,1ha
 254 000m2 = 25,4 ha
b. 2km2 = 0,02 ha; 4,5 km2 = 450 ha
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
2m2 64dm2 = 2,64m2 
7m2 7dm2 = 7,07m2
505 dm2 = 5,05m2 
 85 dm2 = 0,85m2
4/Củng cố- Dặn dò:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
-Hoàn thành bài tập SGK.
- HS tự điền đọc lớp nghe, nhận xét bổ sung
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 em làm vào bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 	
- Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kễ rõ ràng rành mạch ) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
II. Chuẩn bị: 
- GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: (4’)
Ktra 2 HS : Kể chuyện “Lớp trưởng lợp tôi”
GV nhận xét
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ H dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
-GV viết đề bài và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
-GV gọi HS đọc gợi ý
Gọi HS đọc gợi ý 1
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
*HĐ2/ HS kể chuyện (22’)
-GV gọi HS đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
-GV cho HS thi kể trước lớp
-GV nhận xét khen những HS kể hay nêu được ý nghĩa câu chuyện
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò: (2’)
GV nhận xét tiết học
1 HS kể 3 đoạn đầu
1 HS kể phần còn lại
1 HS nhìn bảng đọc đề bài
- 4 HS đọc 4 gợi ý trong SGK 
lớp đọc thầm gợi ý 1
1 số HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể 
- Lớp nhận xét
 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
Tập đọc: 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ VN và truyền thống của dân tộc Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) K.tra 2 HS
- HS đọc bài TLCH bài “Thuần phục sư tử”
GV nhận xét
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ Luyện đọc (12’)
B1/ HS đọc cả bài
GV đưa ảnh “ Thiếu nữ bên hoa huệ” để giới thiệu 
B2/ HS đọc đoạn nối tiếp
GV chia đoạn (4 đoạn)
Đ1/ Phụ nữ..hồ Thuỷ
Đ2/ Từ đầu thế..vạt phải
Đ3/ Từ những.trẻ trung
Đ4/ Áo dài..thoát hơn
-GV gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)
*Từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhan
-GV đọc mẫu toàn bài
*HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’)
GV nêu câu hỏi
+C1/ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ VN xưa?
-Từ ngữ: Kín đáo
+C2/ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống
+C3/ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN
+C4/ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
-Từ ngữ: mềm mại, thanh thoát
+Bài văn nói về điều gì
*HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’)
GV cho HS đọc
GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1; GV đọc mẫu
GV cho HS thi đọc.
GV nhận xét – khen những HS đọc tốt.
*HĐ4/ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-2HS đọc đoạn và trả lời
2 HS đọc nối tiếp
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
-HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc phát âm, đọc chú giải
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ ... chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kín đáo
+... chỉ có 2 thân vải phía trước và phía sau...
... vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo
- Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng hơn ...
ND: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ VN và truyền thống của dân tộc Việt Nam 
- 4HS đọc nối tiếp nhau
1 số HS thi đọc – lớp nhận xét
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tt)
I/Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3a 
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3m3 = ..........dm3 2,56m3 = ..........dm3
47cm3 = .......dm3 2dm3 = ............m3
B-Bài mới: Ôn về đo diện tích và đo thể tích.
1.Giới thiệu bài, nêu mục tiêu;
2.Hướng dẫn HS làm bài, sửa bài.
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài:
Bài 1/155: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2/156:
HD:-GV gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu, nêu cách làm.
-Cho 1HS làm bảng, lớp làm vở.
-Yêu cầu HS tóm tắt đề rồi mới làm bài.
-GV đánh giá; -HS nhận xét 
Bài 3/156: GVHD tương tự như bài 2.
-Cho 1HS làm bảng, lớp làm vở.
-Luyện thêm cho HS câu b
C-Củng cố -dặn dò:
Yêu cầu HS nêu quy tắt và viết công thức tính diện tích và thể tích các hình vừa ôn.
Ôn: Đo diện tích và thể tích.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo thời gian.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
HS mở sách.
-HS tự làm bài, nêu kết quả.
HS làm vở.
Giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 : 3 x 2 = 100(m).
Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15000(m2).
15000m2gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần).
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 x 150 = 9000 (kg).
 9000kg = 9tấn.
Đáp số: 9 tấn.
Giải
Thể tích của bể nước là:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3).
Thể tích phân bể có chứa trong bể là:
 30 x 80 : 100 = 24 (m3).
a) Số lít nước chứa trong bể là: 
 24m3 = 24000dm3 = 24000lít
b) Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12(m2)
Chiều cao của bể là: 24 : 12 = 2 (m).
Đáp số: a)24000lít. b) 2m.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe và thực hiện. 
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:- Hiểu cấu tạo, cách quan sát, một số chi tiết, hình ảnh trong bài văn tả con vật ( BT1 ). 
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích .
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật. -Tranh, ảnh một vài con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) kiểm tra 2 HS.	
GV nhận xét
B-Bài mới: Giới thiệu.
*HĐ1/ HS làm bài tập 1(14’)
GV giao việc:
+Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c.
+Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho 3 câu hỏi.
*GV dán bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng của câu a.
-GV hỏi: Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? 
*HĐ2/ HS làm bài tập 2 (16’)
GV giao việc:
+Viết đoạn văn khỏng 5 câu.
+Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
GV nhận xét khen những em viết hay.
*HĐ3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Tả con vật mà em yêu thích 
2 HS đọc lại đoạn văn tả cây cối viết lại
1 HS đọc bài chim hoạ mi hót
1 HS đọc câu hỏi – Lớp đọc thầm
-1 HS đọc
+HS làm bài vào vở nháp
Lớp nhận xét
-HS tìm từng đoan và nêu nội dung chính của từng đoạn của bài “Chim hoạ mi hót”
- đoạn 1: Câu đầu
- đoạn 2: Hình nhưcỏ cây
- đoạn 3: Hót .đêm dày
- đoạn 4: Rồi.vứt đi
+Thị giác và thính giác
- HS trả lời và giải thích sao mình thích
1 HS đọc y/cầu BT2 – Lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân vào vở
Lớp nhận xét
Luyện Tiếng Việt:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục tiêu: - Biết phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT 2).
 - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3).
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS lam bài tập
Bài 1: GV y/c HS giải thích rõ lý do:
- Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn nam hay 1 bạn nữ
GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển HS
Bài 2: HS làm BT2
GV giao việc
- Đọc lại truyện một vụ đắm tàu
- Nêu những phẩm chất mà 2 bạn nhỏ đề có
- Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính
GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng
-Phẩm chất chung:
- Phẩm chất riêng:
*Bài 3 : HS làm BT3
GV cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét – chốt lại
- GV cho HS đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ
- GV cho HS thi đọc
*B.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-1 HS đọc BT1 – lớp đọc thầm
- HS phát biểu tự do
-Nêu rõ phẩm chất mình thích và giải nghĩa từ chỉ phẩm chất đó
1 HS đọc BT2 – Lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét
- Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
- Ma-ri-ô: Kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
- Giu- li- et dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính
-1 HS đọc BT3; lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét
HS đọc thầm
-1số HS thi đọc thuộc thành ngữ-tục ngữ
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
-Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thời gian.
-Xem đồng hồ, làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
Sửa bài 3, 5/ 97.
GV Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
GV chữa bài .
v	Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
 Bài 2: ( cột 1 ) 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV cho HS thực hiện 
Giáo viên chốt.
Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng.
· Danh số phức ra đơn và ngược lại.
· Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân.
* Hs khá , giỏi làm phần còn lại .
v	Hoạt động 3: Xem đồng hồ.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Quay kim đồn hồ” 
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
GV cho HS đọc đề và GV HD – HS tự thực hiện .
 Tìm S đã đi (1 = 1,5)
Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.
GV chữa bài 
v	Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK.
Nhận xét tiết học 
- Bài 3: Miệng.
Bài 4: Bảng lớp.
Sửa bài.
Đọc đề.
Làm cá nhân.
Sửa bài.
3 – 4 học sinh đọc bài.
Đọc đề bài.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
- HS khá, giỏi làm VBT 
- 2HS trình bày, lớp nhận xét. 
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
-Đọc đề.
-Phân tích cách giải.
-Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả.
- HS nhận xét 
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về đo diện tích.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo diện tích
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Nêu bảng đơn vị đo diện tích
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau.
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 80/16 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:
 TẢ CON VẬT (K T VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng .
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật
III,Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị của HS
B- Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài 5’
GV viết đề bài lên bảng
GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác.
*HĐ2/ HS làm bài (30’)
GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
-Hết giờ GV thu bài
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131)
Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI
(sách TV tập 1)
1 HS đọc đề
1 HS đọc gợi ý SGK
1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả
HS làm bài vào vở
TOÁN:
PHÉP CỘNG. 
I.Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các BT : 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4
- HS khá , giỏi làm được các BT còn 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
Điến số thích hợp vào chỗ chấm.
2giờ 30phút = ......giờ; 
5ngày 7giờ=.....giờ.
445phút=....giờ.....phút.
324giây =...phút...giây.
B-Bài mới: Phép cộng.
GV cho HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng......như trong SGK.
*Luyện tập:
Bài 1/158: Tính: 
-Cho 4HS làm bảng, lớp làm vở
-GV đánh giá chung.
Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( Cột 1)
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài
-GV nhận xét chung.
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
-GV đánh giá chung.
Bài 4/159: 
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải-HS nhận xét bài bạn
-GV đánh giá.
C-Củng cố-dặn dò:
Ôn: Phép cộng.
Chuẩn bị bài: Phép trừ.
HS làm bảng
Lớp nhận xét
HS mở sách.
HS trả lời.
HS tự làm bài , chữa bài.
-HS nhận xét
-3HS làm bài.
a) (689 + 875) + 125 
 = 689 + (875+125) 
 = 689 + 1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,96 + 4,13 
 = 5,87 + 4,13 + 28,96 
 = 10 + 28,96 
 = 38,69
-HS nhận xét trao đổi, làm bài
a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính nó.
b)x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên.
HS trả lời làm vở.
Giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể); 
Đáp số: 50%thể tích bể.
Luyện Tiếng việt:
Ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)
I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS vận dụng được những hiểu biết về dấu phẩy khi viết đoạn văn 
- Biết tác dụng của dấu phẩy, khi đọc phải ngắt nghỉ cho phù hợp.
 - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập, đoạn văn mẫu. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức: 
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy?
H: Khi đọc đến dấu phẩy ta phải chú ý điều gì?
2. Hoàn thành VBT
- HD HS nào sai viết lại vào vở BT
3. Luyện thêm:
 Viết đoạn văn ngắn tả về bạn trong lớp và cho biết dấu phẩy em sử dụng có tác dụng gì?
4. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các dấu phẩy khi dùng 
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS kiểm tra theo nhóm 4
- Sửa sai giúp bạn
- HS làm vào vở.
- Một em làm bảng phụ. 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS đọc những đoạn văn khác lớp nhâïn xét
An toàn giao thông:
NÊU HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG 
I.Mục tiêu : 
- HS nắm được các hoạt đông phòng tránh tai nạn GT . 
- Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh SGK + tranh sưu tầm về các hoạt động giao thông ở địa phương
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Em hãy nêu vài nguyên nhân chính gây tai nạn GT ?
2. Bài mới :
- Cho HS quan sát tranh SGK , một vài tranh GV sưu tầm về hoạt động giao thông ở địa phương .
- Nêu các hoạt động để phòng tránh tai nạn GT ?
- GV chốt ý , tổng kết : 
+ Tất cả mọi người phải có ý thức chấp hảnh Luật GT , phương tiện tốt , đảm bảo điều kiện đi trên đường 
- GD HS có ý thức chọn con đường an toàn để đến trường để phòng tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra ( GV nêu vài sự việc xảy ra ở địa phương , nếu có ) để HS rút kinh nghiệm.
- HS tự nêu
- Cả lớp quan sát , thảo luận .
- HS tự nêu 
- N2 – Các hoạt động để phòng tránh tai nạn GT cần : 
+ Luôn tập trung chú ý khi đi đường để bảo vệ mình và đảm bảo an toàn cho người khác.
+ Khi tham gia GT, mọi người cần có ý thức chấp hành Luật GT.
+ Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện khi tham gia GT.
 Chiều thứ sáu ngày 

File đính kèm:

  • docGiao an T30.doc