Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu :

- Biết đọc, viết hỗn số

- Biết viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số

- Biết cách tìm ra kết quả của hỗn số.

B. Phương tiện dạy - học:

- BT 1 : Hình vẽ

- Bảng phụ ghi BT 2

C. Các hoạt động dạy_- học :

* Khởi động: Hát

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp

2. Hoạt động 2 : Thực hành

 

docx53 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ BT 1, 3, 4/ S -15.
- BT 3: Ghi vào bảng nhóm.
* HS: SGK, vở,
C. Các hoạt động dạy_- học: 
I. Hoạt động đầu tiên: 
- Cho hs nêu qui tắc cộng trừ hai phân số.
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy bài mới: 
I. Hoạt động đầu tiên:
- HS làm bảng con: Chuyển hỗn số thành phân số : 
- H.sinh nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Thực hành
- HS đọc yêu cầu/ S - 15
* Bài 1. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
Mục tiêu: HS biết chuyển phân số thành phân số thập phân
- HS làm CN – 1 HS làm vào bảng phụ - NX
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
Mục tiêu: HS biết chuyển hỗn số thành phân số. 
- HS làm vào bảng con - NX
* Bài 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
Mục tiêu: HS biết Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: làm câu a
+ Nhóm 2: làm câu b
+ Nhóm 3, 4: làm câu c
- HS làm suy nghĩ – Làm vào bảng nhóm – Kiểm tra theo hình thức “Trạm xe buýt”- Nhận xét.
* Bài 4. Viết các số đo độ dài (Theo mẫu):
Mục tiêu: HS biết Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 - HS xem bài mẫu và nêu cách làm.
- HS trao đổi nhóm bàn - HS làm CN – 1 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài làm thêm: Có bao nhiêu phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 100 ?
Mục tiêu: HS tiếp thu nhanh biết cách xác định các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 100 
- HS suy nghĩ –Trình bày – Nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn: 100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25 = 10 x 10
	+ Các phân số có tử số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20, 25, 50 và 100
	+ Vậy có 9 phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 100
III. Hoạt động cuối cùng
- HS chia sẻ qua tiết học.
- Nêu cách chuyển phân số thập phân , cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Xem bài: Luyện tập chung/ S -15, 16.
- GV nhận xét tiết học.
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Bổ sung : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------{------------------------------
KỂ CHUYỆN : (Tiết 3)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(sgk/ 28) - Thời gian : 35 phút
A . Mục tiêu : 
- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
B. Phương tiện dạy học 
* GV 
- Bảng lớp viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .
* HS: 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
C. Các hoạt động dạy_- học : 
I. Hoạt động đầu tiên: 
- H.sinh kể chuyện về danh nhân đất nước. (Kiểm tra trong nhóm – GV nghiệm thu trong nhóm)
- Gv nhận xét, đánh giá 
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Hdẫn h.sinh hiểu yêu cầu của đề bài 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Gạch chân những từ ngữ : một việc làm tốt,  góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Là những câu chuyện có thật em chứng kiến hoặc xem ti vi , 	
* GV gợi ý kể chuyện : h.sinh đọc 3 gợi ý trong sgk về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3 
- 2 h.sinh giới thiệu đề tài câu chuyện mình kể.
 3. Hoạt động 3 : H.sinh thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp, nhóm, Thi kể trước lớp.
- Em có suy nghĩ và nhận xét gì về nhân vật ?
- Câu chuyện bạn vừa kể có ý nghĩa gì ?.
 III. Hoạt động cuối cùng : 
- HS chia sẻ qua bài học
- Kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân.
- Chuẩn bị kể chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
- Gv nhận xét tiết học.
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Bổ sung : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------{------------------
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- Tiết : 5
TÊN BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
SGK/27 - Thời gian dự kiến : 35 phút
A. Mục tiêu: 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
* Ghi chú: HS khá , giỏi đặt câu với các từ vừa tìm được ở ( BT3c) .
B. Phương tiện dạy - học:
* GV:
- BT 1: Bảng cài, thẻ từ (Đủ cho các nhóm)
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ Tiếng việt Tiểu học.
* HS: Từ điển Tiếng Việt, VBTTV,
C. Các hoạt động dạy_- học : 
I. Hoạt động đầu tiên: 
- H.sinh đọc lại đọan văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập
* Bài tập 1 : Xếp từ theo nhóm thích hợp 
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ – GV phát thẻ có ghi sẵn các từ - Trao đổi, tìm hiểu nghĩa trong từ điển và hoàn thành vào bảng nhóm 
- Kiểm tra bằng kĩ thuật “Phòng tranh” – HS chia sẻ - Nhận xét
- Mời HS đọc lại kết quả.
 * Bài tập 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của người Việt 
- Mời HS tiếp thu nhanh trình bày – Nhận xét – Hỗ trợ. 
* HS khá , giỏi đặt cu với các từ vừa tìm được ở ( BT3c)
* Bài tập 3 : Đọc truyện “ Con Rồng cháu Tiên “ trả lời câu hỏi và tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” 
a, b) HS đọc yêu cầu – Trao đổi nhóm .- trình bày miệng – trao đổi vấn đáp. 
c) HS khá , giỏi đặt câu với các từ vừa tìm được ở ( BT3b) – Nhận xét. ( MỨC 4)
III . Hoạt động cuối cùng : 
- HS chia sẻ qua bài học
- Xem bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa/ S – 32.
- GV nhận xét tiết học.
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Bổ sung : 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------{------------------
 CHIỀU:
MÔN: KHOA HỌC : Tiết :6
TÊN BÀI: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
(sgk/14) - Thời gian : 35 phút
A. Mục tiêu :
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
B. Phương tiện dạy học 
* GV:
- HĐ 2: 
+ Bảng cài, hình ảnh và nội dung ghi vào khổ giấy
+ Phiếu giao nhiệm vụ cho các nhóm
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ:
- Việc 1: Mỗi bạn hãy đọc thông tin/ Sách trang 14
- Việc 2: Hãy sắp xếp lứa tuổi với khung chữ ứng với từng hình cho phù hợp
* HS: Hình ảnh của mình hoặc người khác từ lúc mới sinh đến bây giờ
C. Các hoạt động dạy_- học : 
I. Hoạt động đầu tiên: 
- H.sinh trả lời các câu hỏi sgk /30, 31
- Nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Mục tiêu: Hs nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : 
- H.sinh mang ảnh của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh em bé khác đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp (Giới thiệu trong nhóm – Trước lớp)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: (Như phân chuẩn bị)
- HS đọc nhiệm vụ và làm việc theo nhóm lớn – Kiểm tra bằng kĩ thuật “Phòng tranh”
- HS các nhóm trao đổi – Chất vấn.
- GV chốt: Đáp án : 1b, 2a, 3c
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì 
* Mục tiêu : Hs nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : 
- H.sinh làm việc theo nhóm 4, nối thông tin trong khung chữ ứng với lứa tuổi trang 14 sgk.
- H.sinh làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15
- Trao đổi nhóm bàn: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- HS trao đổi trước lớp về ý kiến của mình – Nhận xét, bổ sung
- Em hãy nêu những nhận xét về sự thay đổi và phát triển của bản than mình.
* Kết luận: nội dung sgk /15 
III. Hoạt động cuối cùng: 
- HS chia sẻ qua bài học
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài 
- Xem bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già/ S-16
- Gv nhận xét tiết học.
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ===========================
MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết) - Tiết: 3
TÊN BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Sgk/26 - Thời gian dự kiến : 35 phút
A. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
B. Phương tiện dạy học 
* GV: 
- Bảng nhóm kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 2.
* HS: Vở, bảng con, phấn
C. Các hoạt động dạy_- học : 
I. Hoạt động đầu tiên: H.sinh viết bảng con các từ sai của tiết trước .( khoét, Đội Cấn, giải thoát)
- NX bài chấm.
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh cách nhớ - viết :
- GV đọc bàin chính tả. 
- H.sinh kiểm tra phầnđọc thuộc lòng bài viết (Nhóm)
- Mời 2 HS đọc trước lớp
- HS tiếp thu nhanh: HS nêu nội dung chính của đoạn văn . 
- HS tìm và viết các từ khó vào vở nháp
- H.sinh tự nhớ bài và viết bài vào vở 
- GV chấm 5 -7 bài .
- HS soát lỗi theo hình thức “Trạm xe buýt” trong nhóm.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 : Chép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần .
- HS đọc yêu câu – Suy nghĩ – Trao đổi và làm vào bảng nhóm - Trình bày - nhận xét .
Bài tập 3 : Cho biết dấu thanh đặt ở đâu. 
- HS trình bày miệng – Nhận xét.
- Mời HS tiếp thu nhanh cho ví dụ 1 từ và ghi vào bảng con . 
- Lớp, G.viên kiểm tra cách đánh dấu thanh.
- GV chốt: ( Dấu thanh đặt ở âm chính ) .
III. Hoạt động cuối cùng: 
- HS chia sẻ qua tiết học.
- Chuẩn bị: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ/ S – 38
- GV nhận xét tiết học.
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Phần bổ sung: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------{-----------------------
MÔN: ĐẠO ĐỨC: Tiết: 3
TÊN BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
Sgk/6 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A .Mục tiêu;
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
KNS:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa)
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành động vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác) 
B.Phương tiện dạy học - Các Thẻ màu dùng cho họat động 3 
 C.Tiến trình dạy học
I.Hoaït ñoäng ñaàu tieân: -3hs trả lời: Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là h.sinh lớp 5
II.Hoạt động dạy bài mới: 
1, Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Kể những việc em thường làm ở nhà? (lau nhà, rửa tách) Nếu không may em lảm vở li, tách, em phải ứng xử như thế nào qua bài học hôm nay sẽ r.
2, Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
* Mục tiêu: Hs thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
* Cách tiến hành: 
-H.sinh mở sgk 2 hs nối tiếp đọc và lớp cùng suy nghĩ về câu chuyện – thảo luận nhóm 2 theo 3 câu hỏi trong sgk. Đại diện nhóm tŕnh bày, nhận xét (Lớp trưởng điều khiển nhóm báo cáo)
Giáo viên kết luận: Đúc vô ý đánh bóng vào bà Doan và chỉ có Đúc với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
-2 h.sinh đọc ghi nhớ trong sgk 
3.Họat động 3 : Bài tập1 : sgk 
* Mục tiêu: Hs xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa)
* Cách tiến hành: 
- Hs làm bài cá nhân, giơ thẻ (Các Thẻ màu) tŕnh bày ư kiến của ḿnh. - Gv chốt ý, nhận xét 
4. Họat động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 , sgk ) 
* Mục tiêu: Hs biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng 
GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành động vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác) 
* Cách tiến hành: 
- H.sinh giơ thẻ màu từng ý kiến và giải thích tại sao tán thành hay phản đối.
Kết luận: Tán thành (a,đ ) không tán thành (b, c, d) 
III. Hoạt động cuối cùng : 
- HS chia sẻ qua bài học
- Gọi H.sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- DD: Áp dụng bài học vào thực tế.
- Xem trước bài “ Có trách nhiệm về việc làm của mình (T. 2)”
- GV nḥận xét tiết học: 
- Lớp b́ình chọn bạn, nhóm học tốt, tuyên dương 
D. Bổ sung : 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------{---------------------------------
Môn: TIẾNG VIỆT: (BS): (Tiết 7)
Tên bài dạy: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
(Vở luyện viết/ 9) - Thời gian dự kiến: 35 phút .
A. Mục tiêu:
- Viết được nét chữ đứng, nét chữ nghiêng
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Di sản văn hóa dân gian Bình Thuận” 
- Xác định được cấu tạo vần của từng tiếng. Nắm được quy tắc đặt dấu thanh.
B. Phương tiện dạy - học:
* GV: 
- BT 1 : Hình ảnh sông La Ngà. Núi Ông
- BT 3 : Ghi vào bảng phụ. 
* HS: Vở , bảng con,.
C. Tiến trình dạy học:
* Khởi động : hát
I. Hoạt động dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
* Bài 1. Luyện viết ứng dụng: 
- HS đọc thành ngữ, câu ứng dụng.
- HS giải nghĩa cụm từ: Quê cha đất tổ.
- Cho HS xem hình ảnh về sông La Ngà. Núi Ông
- HS xác định từ cần viết hoa – HS luyện viết một số từ kiểu nét thanh, đậm – GV hỗ trợ, giúp đỡ HS.
- HS luyện viế vào vở - GV quan sát, nhắc nhở HS
- Khuyến khích 1 số HS có năng khiếu rèn viết nét thanh, đậm
* Bài 2. Tập chép: 
- 1 Hs đọc bài chính tả
- Nội dung bài chính tả nói về điều gì ?
- Những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- HS tìm và phân tích tiếng khó - Hs luyện viết các từ khó vào bảng con (Vở nháp) - Luyện đọc (Theo nhóm lớn) – GV theo dõi, giúp đỡ
- GV đọc bài chính tả
- HS nhìn và viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài bằng cách dùng bút chì gạch chân lỗi sai
- Gv chấm nhanh 1 số bài – Nhận xét, hỗ trợ. 
* Bài 3. Luyện tập chính tả
a) Phân tích cấu tạo vần của từng tiếng sau:
- HS đọc yêu cầu- HS suy nghĩ – Trao đổi và hoàn thành vào bảng nhóm.
- Tổ chức kiểm tra bằng hình thức Trạm dừng xe buýt – Giải thích – Nhận xét, hỗ trợ.
b) Khi viết một chữ, dấu thanh được ghi trên hoặc dưới âm nào ?
- HS trình bày miệng – nhận xét
c) Ghi dấu thanh thích hợp vào chữ in đậm:
- HS đọc yêu cầu- HS suy nghĩ – Làm vào vở – 1 HS làm bảng phụ - Trình bày – Nhận xét, hỗ trợ.
- Nêu những hiểu biết của em về lịch sử - văn hóa ở Bình Thuận
II. Hoạt động cuối cùng:
- HS chia sẻ qua tiết học.
- Chuẩn bị: Tiếp tục luyện viết, phân tích cấu tạo vần của tiếng.
- GV nhận xét tiết học. 
- Tổ chức bình bầu cá nhân, nhóm học tập tốt,.
D. Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------===========================================================
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017.
SÁNG:
MÔN: ANH VĂN
(GV bộ môn dạy)
==============================
MÔN: TẬP ĐỌC- Tiết: 6
TÊN BÀI : LÒNG DÂN (tiếp theo )
SGK/29- Thời gian dự kiến : 35 phút
A. Mục tiêu : 
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nôi dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời các câu hỏi1, 2, 3).
* Ghi chú: HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật .
B. Phương tiện dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Trang phục đóng kịch ( nếu có ) 
C. Các hoạt động dạy_- học: 
I. Hoạt động đầu tiên: 
- HS sinh phân vai đọc phần đầu của vở kịch “Lòng dân” (Kiểm tra trong nhóm)
- Nhóm, Gv nhận xét, đánh giá. 
II. Hoạt động dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Luyện đọc
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên (HS) chia đoạn: 
 + Đoạn 1 : Từ đến lời chú cán bộ ( Để tôi đi lấy – chú toan đi, cai cản lại ).
 + Đoạn 2 : Từ lời cai ( Để chị này đi lấy đến lời dì năm : Chưa thấy ) 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Việc 1: HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm + Dùng bút chì gạch chân các từ đọc sai phổ biến + Luyện đọc lại trong nhóm 
+ Việc 2: Đọc phần chú giải, tìm thêm các từ chưa hiểu và cùng nhau giải nghĩa
- 1 HS đọc lại bài 
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc và đọc diễn cảm phần 2 của vở kịch.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Hs đọc thầm đoạn 1 – Cá nhân 
+ Chốt ý : Khi giặc hỏi An trả lời hổng phải Tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: “Cháu.kêu bằng ba, chứ hổng phải Tía.”
 * Câu 2 : HS đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ và trao đổi thống nhất ghi vào bảng nhóm (Kĩ thuật: Khăn trải bàn)
- Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét, bổ sung.
+ Chốt ý: Dì giả vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên , tuổi của chồng , tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo )
* Câu 3 : HS đọc thầm bài, suy nghĩ và trao đổi nhóm bàn
+ Chốt ý: Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng,..
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch ( Thảo luận nhóm đôi) MỨC 4– 2 HS nhắc lại ND.
4. Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn h.sinh đọc vở kịch theo cách phân vai.
- HS đọc diễn cảm theo vai (Nhóm)
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ màn kịch – Nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động cuối cùng: 
- HS chia sẻ qua tiết học.
- Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài.
-Về học lại bài và Xem trước bài “Những con sếu bằng giấy/

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.docx