Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Tập đọc

 LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA

 (Dạy trong sách SEQAP)

I. Mục tiêu:

 - HS trung bình luyện đọc được đoạn văn theo yêu cầu BT1

 - HS khá, giỏi tập đọc thuộc và bước đầu diễn cảm hai đoạn văn cuối bài (BT2).

 - Khoanh tròn chữ cái trước dòng nêu đúng và đủ ý nghĩa bài: Đường đi Sa Pa.

 - Đặt được câu khiến phù hợp với mỗi tình huống BT4

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sách SEQAP

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: - Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại toàn bài.

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.

* Dạy bài luyện đọc:

*) Bài 1: (39) HS trung bình.

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS luyện đọc thầm cá nhân.

- Mời HS thi đọc.

- Lớp và GV nhận xét.

*) Bài 2: (39) HS khá, giỏi.

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS luyện đọc cá nhân.

- Mời HS thi đọc.

- Lớp và GV nhận xét.

*) Bài 3: (40).

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS suy nghĩ, làm bài, chữa bài.

- Lớp và GV nhận xét.

*) Bài 4: (40).

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS trao đổi theo cặp.

- Mời HS nêu câu mình đặt.

- Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1:

- Lớp theo dõi.

- HS luyện đọc. Chú ý cần nhấn giọng các.

từ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh huyền ảo, trắng xóa, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, dịu dàng, lướt thướt.

- Lớp theo dõi

- HS nhận xét

*) Bài 2:

- Lớp theo dõi.

- HS luyện đọc. Chú ý nhấn giọng các từ: Thoắt cái, hây hẩy nồng nàn, hiếm quý, diệu kì.

- Lớp nghe.

- HS nhận xét.

*) Bài 3:

- Lớp theo dõi.

- HS làm bài. Khoanh tròn chữ cái c.

*) Bài 4:

- Lớp theo dõi.

- HS trao đổi theo cặp, làm bài. VD:

a) Bạn hãy bỏ rác vào thùng để giữ gìn môi trường sạch đẹp!

b) Mong du khách chung tay giữ gìn môi trường Xanh- Sạch- Đẹp.

- Lớp nghe.

- Lớp nhận xét.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống ấm no, hạnh phúc.
- 2HS đọc.
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- SBT toán 4, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
*Bài tập 1: Một cửa hàng, ngày thứ nhất bán được số vải bán được của ngày thứ hai. Tính số vải bán được trong mỗi ngày, biết rằng trong hai ngày đó, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 35m vải.
*Bài tập 2:
Bản Mường có 178 con vửa trâu vừa bò. Nếu bản Mường mua thêm 10 con trâu nữa thì số bò nhiều hơn số trâu 14 con. Hỏi bản Mường có bao nhiêu con trâu, bao nhiêu con bò?
- Mời 1 hs đọc y/c của BT.
- HD hs phân tích bài toán và giải.
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS phân tích và giải bài toán.
 Bài giải
Số vải cả hai ngày cửa hàng đó bán được là: 35 x 2 = 70 (m)
Ta só sơ đồ:
Ngày thứ nhất: 70 m
Ngày thứ hai: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Ngày thứ nhất cửa hàng đó bán được:
 70 : 7 x 3 = 30 (m)
Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được:
 70 - 30 = 40 (m)
 Đáp số: Ngày thứ nhất: 30m;
 Ngày thứ hai: 40m.
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS phân tích và giải bài toán.
 Bài giải
Nếu bản Mường mua thêm 10 con trâu thì tổng số trâu và bò của bản là:
 178 + 10 = 188 (con)
Sau khi mua thêm, số trâu của bản Mường có là: (188 - 14): 2 = 87 (con)
Số trâu của bản Mường có là:
 87 - 10 = 77 (con)
Số bò của bản Mường có là:
 178 - 77 = 101 (con)
 Đáp số: 77 con trâu;
 101 con bò. 
	4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn hs học bài và CBBS.
 Ngày soạn: 28/3/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 30/3/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 31/3/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.	
KNS: - Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
GDMT: - Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
HĐ1: Thực vật cần gì để sống?
	* Mục tiêu: - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh.
- Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo.
- Báo cáo thí nghiệm trong nhóm:
- Hoạt động nhóm 4- 5 HS.
- Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình.
- Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây.( SGK/114).
- Báo cáo kết quả trước lớp:
+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
+ Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống ?
- Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây.
- Đại diện của 1,2 nhóm trình bày.
+ Để biết xem thực vật cần gì để sống.
- HS dự đoán các điều kiện sống của cây.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường:
	* Mục tiêu: - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thường.
	* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà HS nhận biết được.
- GV cùng HS nhận xét khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu.
+ Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
- Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự chuẩn bị cây thí nghiệm cuả các nhóm và nêu kết quả trên phiếu.
- Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu.
+ Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây: 
- Ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng.
+ Các cây khác như thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thường và chết nhanh?
+ Vì các cây không có đủ điều kiện sống như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng.
+ Để cây sống và phát triển bình thường cần đủ những điều kiện nào?
- GV kết luận.
+ Có đủ điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng.
- Vài hs đọc mục BCB (SGK)
 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống ND bài học.
 - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài tiết 58.
Tiết 3: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA
 (Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu:
 - HS trung bình luyện đọc được đoạn văn theo yêu cầu BT1
 - HS khá, giỏi tập đọc thuộc và bước đầu diễn cảm hai đoạn văn cuối bài (BT2).
 - Khoanh tròn chữ cái trước dòng nêu đúng và đủ ý nghĩa bài: Đường đi Sa Pa.
 - Đặt được câu khiến phù hợp với mỗi tình huống BT4 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách SEQAP
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại toàn bài.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (39) HS trung bình.
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS luyện đọc thầm cá nhân.
- Mời HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (39) HS khá, giỏi.
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS luyện đọc cá nhân.
- Mời HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 3: (40).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 4: (40).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Mời HS nêu câu mình đặt.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc. Chú ý cần nhấn giọng các.
từ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh huyền ảo, trắng xóa, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, dịu dàng, lướt thướt.
- Lớp theo dõi
- HS nhận xét
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc. Chú ý nhấn giọng các từ: Thoắt cái, hây hẩy nồng nàn, hiếm quý, diệu kì.
- Lớp nghe.
- HS nhận xét.
*) Bài 3:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài. Khoanh tròn chữ cái c.
*) Bài 4:
- Lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài. VD:
a) Bạn hãy bỏ rác vào thùng để giữ gìn môi trường sạch đẹp!
b) Mong du khách chung tay giữ gìn môi trường Xanh- Sạch- Đẹp.
- Lớp nghe.
- Lớp nhận xét.
 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 29/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 31/3/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 2/4/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. Mục tiêu: 
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 116, 117 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.
* Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu ?
+ Trứng ếch nở thành gì ?
+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Vào đầu mùa hạ.
+ Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
- HS chỉ và mô tả.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- HS trình bày.
- HS các nhóm bổ sung.
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV cho học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
Bước 2: 
- Cho HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
- HS vẽ sơ đồ vào vở.
- HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp.
- Cả lớp quan sát.
 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 29/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 31 /3/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 3 /4/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử 
 §29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
	+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
	+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
	+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Lược đồ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu phần ghi nhớ (tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài mới:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
a. Ng/ nhân quân Thanh XL nước ta.
- Gọi 1 HS đọc phần 1 SGK và TLCH:
- 1 HS đọc SGK, HS lớp đọc thầmbài.
- HS đọc và trả lời.
+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
- HS trả lời.
b. Diễn biến và KQ trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi: đọc phần 2 SGK và xem trên lược đồ kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- HS trao đổi theo nhóm và TL.
+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết?
+ ...Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Đây là việc cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương nhiệm vụ đó.
+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
+...ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
+ Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân?
+ Đạo 1: do Quang Trung chỉ huy tiến thẳng vào Thăng Long. Đạo 2 và 3 do đô đốc Long và đô đốc Bảo chỉ huy tiến vào Tây Nam Thăng Long. Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dương. Đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang.
+ Trận đánh bắt đầu ở đâu? Diễn ra khi nào ? Kết quả ra sao?
+ Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
+Thuật lại trận Đống Đa?
- GV tóm tắt các ý trên và KL.
c. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
- HS thuật lại trên lược đồ và đọc SGK.
- HS nghe.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận,trả lời.
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? 
+ ...từ Nam ra Bắc đó là đoạn đường dài, gian lao, nhưng nhà vua cùng quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
+ Thời điểm để nhà vua chọn là thời điểm nào? Việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho quân ta và hại gì cho quân địch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?
 + Chọn Tết kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua cho quân ăn Tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc, quân Thanh xa nhà lâu vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
+ Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
+ Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- 2 HS đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ
 §29: GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu:
 - HS biết chơi và chơi thành thạo các trò chơi dân gian.
 - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
 - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 - GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức: - 1 phút.
 2. Lên lớp: 
- GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử 5- 7 người tham gia chơi thi đấu với nhau, số HS còn lại cổ vũ.
- Ban tổ chức cuộc thi gồm GVCN và lớp trưởng, các tổ trưởng.
- Trò chơi thi đấu do ban tổ chức lựa chọn. Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, CB đơn giản.
- Giải thưởng dành cho tập thể và cá nhân.
- Các đội đăng kí môn thi.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình
- Giới thiệu ban giám khảo, tiêu chí chấm điểm
- Các đội thi theo nội dung đã đăng kí.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
- Công bố kết quả, trao giải thưởng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
Tiết 3: Toán 
 Ôn: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 (Dạy trong sách BT Toán)
I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp HS:
	- Cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT sách vở, đồ dùng học tập của HS
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (68).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS trao đổi theo cặp, làm bài và chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (69).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài ra nháp, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 3: (69)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài và chữa bài.
a) Hiệu của hai số bằng 12
Số lớn được biểu thị là 5 phần bằng nhau
Số bé được biểu thị là 2 phần bằng nhau
Tỉ số của số lớn và số bé là: 
 Hiệu số phần bằng nhau là 3 phần
b) Hiệu của hai số bằng 8
Số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau
Số lớn được biểu thị là 4 phần như thế
Tỉ số của số bé và số lớn là: 
 Hiệu số phần bằng nhau là 1 phần
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài, chữa bài.
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2 (phần)
Số lớn là: 34 : 2 x 5 = 85
Số lớn bé là: 85 - 34 = 51
 Đáp số: Số lớn: 85
 Số bé: 51
*) Bài 3:
- Lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở, chữa bài
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
Đoạn đường AB:
Đoạn đường CD:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4- 3 = 1 (phần)
Chiều dài đoạn đường AB là:
 2 x 3 = 6 (km)
Chiều dài đoạn đường CD là:
 6 + 2 = 8 (km)
 Đáp số: Đoạn đường AB: 6km
 Đoạn đường CD: 8km
 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò: CB bài sau
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 31/3/2015. 
 Ngày giảng: Thứ tư 1/4/2015. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
 * KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin về động vật sống dưới nước.
 - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
 - Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi ngưới cùng bảo vệ động vật.
 - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong SGK (60+61)
 - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ?
- 2 HS trả lời
 3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình SGK
 Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình. 
H1: Cua.
H2: Cá vàng .
 Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
H3: Cá quả.
H4: Trai (nước ngọt ).
H5: Tôm (nước ngọt).
H6: Cá mập.
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự
Bước 2: Làm việc theo cặp. 
+ Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung).
KL: Có rất nhiều 
- Hình 60 các con vật sống nước ngọt.
- Hình 61 các con vật sống nước mặn.
*HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. 
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to.
- HDHS phân loại. 
+ Loài vật sống ở nước ngọt. 
+ Loài vật sống ở nước mặn.
Hoặc: 
+ Các loài cá.
+ Các loại tôm.
+ Các loại trai, sò, ốc, hến 
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn)
- Trình bày sản phẩm, các nhóm đi xem sản phẩm, các nhóm khác.
+ 1 số HS XP làm trọng tài. 
+ Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước).
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác 
+ Trong quá trình chơi 2 đôi phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu.
 4. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 30/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 1/4/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 2/4/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối thỏng 6 đầu thỏng 7-1976:
 + Tháng 4-1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 + Cuối thỏng 6, đầu thỏng 7-1976 Quốc hội đó họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, ảnh tư liệu trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Dạy bài mới.
 - Gọi 1 HS đọc toàn bộ ND bài.
1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976:
- Y/C HS đọc phần 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Ngày 25/4/1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này ntn?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+ Kết quả của tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25/ 4 / 1976.
+ Vì sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân ta?
2. ND quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI :
 - Y/C HS thảo luận nhóm 6 để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV và HS NX, kết luận.
3. Ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.
- Y/C HS trao đổi về về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử QH chung trên cả nước.
+ Sự kiện bầu cử QH khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên, QH khoá thể hiện điều gì?
* GV kết luận: 
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc SGK và câu trả lời.
+ Cuộc Tổng tuyển cử bầu QH chung được tổ chức trong cả nước.
+ Tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
+ Phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình
+ Chiều 25/4/01976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
+ Vì ngày này là ngày toàn dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
- Thảo luận nhóm 6 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
 + Kì họp đầu tiên QH khoá VI đã quyết định: tên nước là: CHXHCNVN; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội
- HS trao đổi và nêu.
- 1,2 HS nêu ý nghĩa.
+ Gợi cho ta nhớ tới ngày CM tháng 8 thành công, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập
+ Thể hiện sự thống nhất đất nước
Cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
- HS lắng nghe.
 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị 
 bài sau.
 Ngày soạn: 30/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 1/4/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 3/4/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết

File đính kèm:

  • docTUAN_29.doc