Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

- Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật.

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

 - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.

- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.

III. Các hoạt động:

 

docx18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và đẻ con.
- Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Truyền điện +Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ. + Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. -GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:	 b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?
- Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 2: Quan sát. Biết các cách sinh sản của động vật.
- Chia nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu hs phân loại các con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
- GV kết luân: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
* Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”.
Chia lớp ra thành 3 nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học .
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS hoạt động nhóm 4 theo 3 việc. +Làm việc cá nhân. +HS trao đổi kết quả trong nhóm. +Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 2 giống. + Giống đực và giống cái. + Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. + Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
- Các nhóm quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. Hoàn thành vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Tên con vật đẻ trứng 
Tên con vật đẻ con
 Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
 KĨ THUẬT
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T2)
I. Mục tiêu: HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỷ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng: Máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kỷ thuật.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài mới
HĐ2: HDHS quan sát và nhận xét
Gv đưa mô hình đã lắp sẵn cho HS quan sát trả lời
HĐ3: HDHS các thao tác kỷ thuật
HDHS chọn chi tiết và lắp từng bộ phận
Yêu cầu HS quan sát SGK để lắp
HDHS lắp hoàn chỉnh máy bay
Gv theo dõi giúp đỡ một số nhóm
HĐ 4. Đánh gí sản phẩm:
Gv nhận xét sản phẩm từng nhóm- Chỉ ra ưu điểm - khuyết điểm
HDHS tháo rời các chi tiết
HĐ 5. Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Hiểu mục đích của tiết học
Quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi Chọn được các chi tiết để lắp máy bay
Lắp được từng bộ phận của máy bay:
Lắp thân và đuôi máy bay
Lắp sàn ca bin và giá đỡ
Lắp ca bin-> Lắp cánh quạt
Lắp càng Máy bay
Lắp hoàn chỉnh máy bay
các nhóm tháo rời các chi tiết và cất vào hộp
Nhắc lại các bước lắp máy bay
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:	
“Luyện tập chung.”
Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
 + Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng một quãng đường ?
 t gặp = S : ( v 1 + v 2 )
 Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Giáo viên chốt vời 2 cách giải.
Tìm S AB.
 V ca nô = 12 km/ giờ
	t đi của ca nô ?
 Bài 3:
-Yêu cầu h/s đọc đề.
GV nêu :
+ Em có nhận xét gì về các đơn vị đo quãng đường
Bài 4:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm 4
2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt ô tô xe máy
A gặp nhau B 
 180 km
- 2 động tử ngược chiều nhau
- Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc 
-Đại diện nhóm chữa bài.
Sau mỗi giờ ô-tô và xe máy đi được quãng đường là :54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau là :
180 : 90 = 2 ( giờ)
Đáp số : 2 giờ 
Thời gian đi ca nô từ A đến B là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB là:
12 3,75 = 45 km
Đáp số: 45 km
Nêu tóm tắt.
Học sinh tự giải.
Giải 
15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 m/phút
Đáp số: 750 m/phút
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi được sau 2,5 giờ là:
42 2,5 = 105 km
Xe máy còn cách B số km là:
135 – 105 = 30 km
Đáp số: 30 km
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 3)
I.MỤC TIÊU :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
-Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương; tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại; được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
-5 băng giấy và bút dạ để HS làm bài tập hoặc bảng phụ.
-1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm 2. Kiểm tra tập đọc và HTL
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
3. Làm bài tập
-Cho HS đọc bài 1.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài.
H: từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
Câu 1: là câu ghép có 2 vế.
Câu 2: Là câu ghép có 2 vế.
Câu 3: :Là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.
Câu 4: là câu ghéo có 3 vế câu.
Câu 5: Là câu ghép có 4 vế câu.
H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
H: Tìm từ ngữ được thay thế có tạc dụng liên kết câu.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-HS làm bài cá nhân.
-Các từ ngữ đó là: đăm đắm, nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương, mãnh liệt, day dứt.
-Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
-Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép.
-Các từ tôi, mảnh đất được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
 KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4).
I.Mục tiêu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL như tiết 1.
-Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đượ dàn ý của những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích, giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài 2.
-Ba tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : GV giới thiệu bài cho HS.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
3. Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại: có 3 bài văn miêu tả được học là Phòng cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
-Cho Hs đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.
-Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. Ba em làm ba đề khác nhau.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuần 27.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc dàn ý đã làm+ nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao?
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
 ĐỊA LÝ
CHÂU MĨ ( TT)
I. Mục tiêu:
Sau baì học HS có thể;
-Nêu được phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư, kể được các thành phần dân cư châu Mĩ.
-Trình baỳ được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ thế giới.-Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch.
 -Nêu vị trí , đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ 
-Nhận xét cho HS.
2. Tìm hiểu bài.
HĐ1:Dân cư châu Mĩ.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau.
-So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác.
+Dựa vào bảng số liệu và cho biết các thành phần dân cư.
+Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
HĐ2: Kinh tế châu Mĩ.
-GV giảng: Sau khi Co-Lom-bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây.
KL: năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ 3 về số dân trong châu lục.
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.
KL: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nghành công, nông nghiệp hiện đại.
-GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hoàn thành sơ đồ như trên.
-GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
KL: Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước kinh tế phát triển nhất thế giới.
-Gv tổng kết tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài..
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến.
+Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu Á có 2 triệu Km2
+Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần màu da khác nhau.
-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
-Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển miền Đông.
Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Nhóm Hs đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày, HS cả lớp cùng theo dõi nhận xét.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành giải toán chuyển động cùng chiều 
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán 
2. Bài mới :
Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề; tham gia học tập theo nhóm 4; với 3 việc.
- GV treo sơ đồ và nêu :
+ Trên sơ đồ có mấy chuyển động đồng thời ?
+ Chuyển động đó thuộc chuyển động gì ?
- GV gợi ý :
+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao xa ?
+ sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km ?
+ Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp 
- GV hình thành công thức :
 t đuổi = s : ( v1 – v 2) 
. Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
+ Bài toán thụôc dạng nào ?
+ Sử dụng công thức nào?
- H/s tự làm vào vở , 1 h/s làm bảng lớp.
- Nhận xét - Tuyên dương .
 Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Giáo viên giải thích : Đây là dạng bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy 
- GV gợi ý : 
+ Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy ? km
+ Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy ?km
+ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy ?
+ Ô tô đuổi kịp xe máy lúc ? giờ
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. 
- Có 2 chuyển động đồng thời
- Chuyển động cùng chiều 
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 km
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 giờ
b) Xe đap đi trước xe máy quãng đường là:
12 3 = 36 km
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km).
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Giải 
Báo gấm chạy trong giờ được số km là :
120 = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 km
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Nêu dạng toán.
Giải
Thời gian mà xe máy đi trước ô-tô là:
Xe máy đã đi trước ô-tô một quãng đường là :
36 2,5 = 90 (km)
- Cả lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I.Mục tiêu :
-Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
-Viết được một đoạn văn nghán khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
II. Chuẩn bị.
-Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Viết đúng, viết đẹp 
-GV giới thiệu bài cho HS.
2 .Viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
GV:Các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung bài.
HĐ1: HD chính tả.
-Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Tuổi giời, tuồng chèo
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
-GV HS về nhân vật em chọn tả.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chấm một số đoạn văn viết hay.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài văn tả gốc cây bằng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây.
-HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
-HS gấp SGK lại.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
-HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-VN viết lại đoạn văn
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. Mục tiêu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1.
-Củng cố kiến thứ về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên các bài tập và học thuộc lòng như tiết 1.
-3 tờ giấy khô to phô tô 3 đoạn văn ở bài 2.
-Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.-GV giới thiệu bài cho HS.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc 3 đoạn văn a,b,c.
-GV giao việc:
.Mỗi em đọc lại 3 đoạn văn.
-Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các ô trống trong 3 đoạn văn.
-Xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
-.Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
.Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-Nghe.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-3 HS lên làm trên giấy.
-HS còn lại làm vào vở hoặc vở BT.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm của 3 bạn trên bảng.
 ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: 
Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : -Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
-Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ VN là một thành viên của LHQ.
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK.
Vì sao em lại tán thành các ý kiến đó 
Vì sao lại không tán thánh các ý kiến 
 Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
-HS đọc thông tin trong sgk
Học sinh nêu.
-HS quan sát và nghe 
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CÁ NHÂN
-------------------*********--------------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng chính xác.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Tìm đúng nhà mình 2. Bài mới :
Thực hành.
Bài 1:
Gọi một số em còn yếu lần lượt đọc các số : 1 em đọc , 1 em viết số .
Giáo viên chốt lại hàng và lớp số TN.
- Nhận xét - Tuyên dương .
 Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề. 
Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN.
- Nhận xét - Tuyên dương .
 Bài 4:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- H/s nhận giấy khổ to và bút để thực hiện theo nhóm .
 Bài 5:
- Yêu cầu h/s đọc đề. 
Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
- H/s tự làm bài và nêu kết quả .
Bài *Tìm bốn phân số khác nhau nằm giữa hai phân số và . 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
1 em đọc, 1 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_tran_thi_ai.docx
Giáo án liên quan