Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cửa sông. Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí nước ngoài.

- Phát triển năng lực viết chữ cho HS.

- Phát triển phẩm chất rèn chữ viết cẩn thận, trình bày đẹp.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập.

 - Học sinh: sách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung bài, bảng nhóm bài 2.
- Học sinh: từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, tuyên dương những em làm bài tốt.
- GD các em phát huy các truyền thống.
* Bài 2. Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm, 1nhóm làm bảng nhóm to, nhóm khác làm vở BT.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân,chia sẻ nhóm bàn và nêu miệng: 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Chị ngã, em nâng.
+ HS liên hệ việc phát huy truyền thống.
* HS tự làm bài chia sẻ nhóm 4 và đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Ô chữ hàng dọc là: Uống nước nhớ nguồn...
..
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học: HS tìm được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo. Kể chân thực, tự nhiên.
- Phát triển năng lực biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Phẩm chất: Từ câu chuyện giúp HS học tập và phát huy các truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, báo chí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề.
- Hướng dẫn HS tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu bảng phụ ghi chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
* HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- YC hs liên hệ phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể)
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS tự kể 
 - Kể chuyện trong nhóm.
 - Thi kể trước lớp.
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Chia sẻ trrao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tập đọc
 ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. 
- Phát triển năng lực đọc diễn cảm cho học sinh.
- Phát triển phẩm chất cho H/S niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu bài.
- YC luyện đọc nối tiếp, luyện đọc cặp
- 1HS đọc mẫu.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Hỗ trợ nhóm khó khăn nếu khong trả lời được GV gợi mở bằng câu hỏi.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài.
*HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
* HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- HS đọc thầm chia đoạn trong nhóm bàn và chia sẻ trước lớp các đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi và chia sẻ trong nhóm câu tả lời.
* Những ngày thu đã sang đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
* Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong biếc.
* Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá...
* Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta...
* Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. HS nhận biết tốt cấu tạo của hạt.
- Phát triển năng lực nhận biết cây con mọc lên từ hạt
- Phẩm chất : Phát triển lòng yêu thích thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- HS: chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.
- GV: chuẩn bị ngâm hạt lạc qua một đêm HĐ1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt 
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
+Chia nhóm 4HS
+Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm
+Hướng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi HS phát biểu ý kiến - HS khác bổ sung.
- GV kết luận
*Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn 
+Chia nhóm 4 HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả.
+GV đi đến từng nhóm giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận; GV nhận xét
*Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt
- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình 
- Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp
-Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.
- GV kết luận
- HS hoạt động theo nhóm
- 4HS tạo thành nhóm quan sát.
+ 2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- HS phát biểu ý kiến
- HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS trưng bày sản phẩm của mình trước mặt
- HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng
- HS lên bảng quan sát nhận xét
- HS trả lời
Ngày soạn: 12/3/2017
	Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Củng cố về kĩ năng tính quãng đường. Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho học sinh.
- Phát triển năng lực tính quãng đường chính xác. 
- Phát triển phẩm chất mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình trước lớp.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm cộng tác khi gặp khó khăn.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường.
 Bài 3: Hướng dẫn HS làm vở. (nếu còn thời gian)
- Chấm, chữa bài.
* HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính quãng đường.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Đọc yêu cầu bài toán -> làm bài cá nhân -> chia sẻ nhóm đôi -> trao đổi trong nhóm-> báo cáo kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi : 1phút 15giây = 75giây.
Quãng đường di chuyển được là:
 14 x 75 = 1050 (m)
 Đáp số: 1050 m
........
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Phát triển năng lực tự thự hiện nhiệm vụ học cá nhân hoàn thành sản phẩm.
	- Rèn p/c cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ
	- Máy bay trực thăng đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
? Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận. Hãy kể tên những bộ phận đó.
*Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
*Lắp thân và đuôi máy bay trực thăng (H2-Sgk)
? Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần phải chọn những chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
 *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3-Sgk )
-?Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em cần chọn các chi tiết nào.
- G lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
*Lắp cánh quạt (H5-Sgk)
- Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này
- G h/d lắp cánh quạt như Sgv-tr 90 .
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của máy 
- H q/s mẫu máy bay trực thăng TLCH và chia sẻ trước lớp. .
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận
- G hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
- G thao tác chậm và cho H phân biệt mặt phải , mặt trái của thân và đuôi máy bay .
* H trả lời ,và thực hiện bước lắp ở hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ.
* H quan sát H5 và trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
...
Tập làm văn
ÔN LUYỆN VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử dụng khi miêu tả cây cối. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng miêu tả cây cối.
- Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học vào viết văn tả cây cối.
- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên và bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ bài 1, bảng nhóm bài 2.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(Tr 96)
- HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2(Tr 97)
- HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Bài tập 1: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan được sử dụng khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ được sử dụng.
* Bài 2:
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
.......
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁC TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; làm đúng các bài tập vận dụng. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cho HS.
- Phát triển năng lực dùng từ đặt câu đủ thành phần, diễn đạt mạch lạc.
- Phát triển ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ bài 1,2.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: GV kết luận chung.
Gv treo bảng phụ ND ghi nhớ.
* HĐ 2: Phần Ghi nhớ.
*HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1. Hướng dẫn HS làm nhóm cộng tác nếu gặp khó khăn.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2. HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc bảng phụ.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ nhóm đôi, trong nhóm -> đại diện báo cáo kết quả.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Thay từ “nhưng” bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
HỘI TRẠI 26 - 3 
I. MỤC TIÊU
- HS có khả năng: Hiểu được ý nghĩa của ngày Thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có ý thức phấn đấu vươn lên Đoàn. Phát triển các kỹ năng cắm trại, trang trí trại và kỹ năng hoạt động tập thể.
- Phát riển năng lực giao tiếp, tự phục vụ, tự quản.
- Phát triển phẩm chất: Tích cực học tập và tham gia các hoạt động của Đoàn, phấn đấu vươn lên thành người Đoàn viên TNCS HCM.
II. CHUẨN BỊ
Dụng cụ cắm trại.Cờ, hoa, giấy màu  trang trí trại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Bước 1: Chuẩn bị: 
- Địa điểm tổ chức Hội trại ở sân trường. 
- Các tổ chuẩn bị các phương tiện cần thiết để dựng trại, trang trí trại và các nội dung giao lưu với các tổ khác
* Bước 2: Tiến hành hội trại: 
a)Thi cắm trại và trang trí trại:
- Các tổ nhận địa điểm cắm trại.
- Các tổ tiến hành dựng trại trên phần đất đã được phân công và trang trí trại.
- Ban giám khảo đến từng trại để chấm thi theo các tiêu chí:
+ Trại được dựng chắc chắn, đúng quy cách, đảm bảo thời gian quy định.
+ Trại được trang hoàng đẹp, sáng tạo và có ý nghĩa (gắn với ngày kỉ niệm thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh).
b)Giao lưu văn nghệ giữa các tổ với chủ đề “Hướng lên Đoàn”.
c)Thi các trò chơi dân gian như kéo co, nhảy dây, đánh cờ, đá cầu, nhảy sạp. 
* Bước 3: Tổng kết và bế mạc Hội trại.
- Trưởng Ban giám khảo công bố kết quả chấm thi các phần.
- Đại diện các tổ lên nhận giải thưởng.
- Trưởng Ban tổ chức lên tuyên bố bế mạc Hội trại. Toàn thể trại viên cùng nắm tay nhau hát vang bài hát “Hướng lên Đoàn viên”.
- Các tổ tiến hành dỡ trại, thu dọn, vệ sinh khu vực cắm trại và ra về.
* Tổng kết dặn dò.
..
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA - RI 
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học, HS nắm được: +Ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình //Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
	- Phát triển năng lực biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, trong nhóm.
- Phát triển phẩm chất cho các em lòng yêu đất nước và chống giặc ngoại xâm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ HĐ2, ảnh tư liệu.
- HS : SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Hiệp định Pa - ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa - ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
+Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa - ri?
+Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
+GV cho HS đại diện trình bày
* Hoạt động2: GV cho HS thảo luận ND câu hỏi trên bảng phụ. 
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri?
+Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
HĐ 3 : Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- GD các em lòng yêu đất nước và chống giặc ngoại xâm
- HS nhận nhiệm vụ làm cá nhân, chia sẻ nhóm và trước lớp.
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973
- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Bắc Nam
- HS mô tả như trong SGK
- Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.
- HS làm việc cá nhân và chia sẻ nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS liên hệ thực tế.
..
Ngày soạn: 12/3/2017
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Toán
THỜI GIAN 
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết tính thời gian của một chuyển động đều. Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Phát triển phẩm chất cẩn thạn khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hình thành cách tính thời gian.
+Bài toán 1: GV nêu bài toán và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc. Treo bảng phụ.
+ Bài toán 2: GV nêu bài toán.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo.
* Củng cố: 
+ Gọi Hs nhắc lại cách tính thời gian nêu công thức tính thời gian
* Lưu ý hs: khi biết hai trong ba đại lượng: v, s. t ta có thể tính được đại lượng thứ ba.
* HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
* Lưu ý Hs có thể làm: 81 : 36 = 2 (giờ) = 2 (giờ)
Bài 2: Hướng dẫn HS tính vận tốc theo công thức: t = s : v
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (HS khá): Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm chữa bài
- HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán.
170 : 45,2 = 4 (giờ)
- HS nêu cách tính thời gian.
* Rút ra quy tắc và công thức tính thời gian (sgk). t = s : v
* HS theo dõi, nêu cách giải.
- HS tính, nêu kết quả.
 42 : 36 = 7/6 (giờ)
 7/6 giờ = 1giờ 10phút.
- Viết sơ đồ lên bảng:
v = s : t
 s = v t t = s : v
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, nhắc lại quy tắc.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng. Đáp số: 2,5 giờ. 
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được một đoạn văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
- Phát triển năng lực làm bài văn cá nhân trên lớp.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham thích viết văn.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
* Một em đọc 5 đề trong sgk
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
....
Địa lý
CHÂU MĨ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu.
- Phát triển kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ.
- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên đất nước qua việc tìm hiểu bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế; Lược đồ tự nhiên châu Mĩ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ
- GV đưa quả Địa cầu, yêu cầu HS cả lớp QS để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ. 
*Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+Qua bài tập trên, em có NX gì về thiên nhiên châu Mĩ?
- GV kết luận, GD hs yêu thiên nhiên.
 *Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ
- GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để mô tả địa hình của châu Mĩ.
- GV gợi ý cho HS cách mô tả
- GV nghe, chỉnh sửa cho HS
*Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ 
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi
+Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
 →GV kết luận.
* Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
- GV nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc