Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

I . / MỤC TIÊU :

- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.

- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

- GD học sinh có óc quan sát tinh tế.

II . / CHUẨN BỊ :

 a. GV: - Tranh, ảnh hoặc vật thật

 b. HS: - SGK

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Liệt kê những bài văn tả cây cối mà em đã học hoặc đã viết trong học kì II lớp 4. Nêu dàn ý của một trong các bài văn ấy?

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài

+ Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?

+ Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào?

+ Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào?

+ Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?

+ Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây cối?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung

4. Củng cố :

- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối .

5. Hướng dẫn về nhà :

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở; chuẩn bị viết bài văn tả cây cối trong tiết học tới.

- HS trả lời .

- HS trao đổi theo theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.

+ Tả theo sự thay đổi cùng thời gian: từ lúc còn là cây chuối con đến lúc là cây chuối to, rồi cây chuối mẹ.

+ Còn có thể tả cây chuối theo trình tự tả từ bao quát đến tả từng bộ phận.

+ Cây chuối trong bài được tả theo ấn

 tượng của thị giác ( hình dáng của cây, lá, hoa. ).

+ Để tả cây chuối ngoài việc quan sát bằng mắt, còn có thể quan sát cây chuối bằng xúc giác ( để tả tiếng khua của tàu chuốimỗi khi gió thổi ), vị giác ( để tả vị chát của quả chuối xanh, vị ngọt của trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm của chuối chín.)

+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác đâm thẳng lên trời;

 Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn; Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- 3- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.

1 HS

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới.
- HS lắng nghe
- Các nhóm quan sát H1,2
- Đại diện các nhóm HS trả lời trước lớp
- HS khác bổ sung
Đáp án:
a. Núi An- đét ở phía tây của Nam Mĩ.
b. Đồng bằng trung tâm (Hoa Kì) nằm ở Bắc Mĩ.
c. Thác A- ga- ra nằm ở Bắc Mĩ.
d. Sông A- ma- dôn (Bra- xin) ở Nam Mĩ.
+ Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam.
+ Làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước sông.
- HS quan sát
1 HS
______________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : “ truyền thống”
I . / Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
- GD học sinh biết giữ gìn truyền thống dân tộc.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam( cho GV- nếu có ).
 - Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm làm BT1. 
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 để HS làm bài theo nhóm.
b. HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Có mấy cách liên kết câu?
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài làm mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 a. Yêu nước:
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ cho lành.
 Mẹ đi gánh nước rửa bành con voi
 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng.
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi....
b. Lao động cần cù:
- Một nắng hai sương
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không làm chết đói nhăn răng đáng đời.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi :Hái hoa dân chủ.
- Đáp án:
c
ầ
u
k
i
ề
u
k
h
á
c
g
i
ố
n
g
n
ú
i
n
g
ồ
i
x
e
n
g
h
i
ê
n
g
t
h
ư
ơ
n
g
n
h
a
u
c
á
ư
ơ
n
n
h
ớ
k
ẻ
c
h
o
n
ư
ớ
c
c
ò
n
l
ạ
c
h
n
à
o
v
ữ
n
g
n
h
ư
c
â
y
n
h
ớ
t
h
ư
ơ
n
g
t
h
ì
n
ê
n
ă
n
g
ạ
o
u
ố
n 
c
â
y
c
ơ
đ
ồ
n
h
à
c
ó
n
ó
c
4. Củng cố :
- Nhắc lại 1 số câu ca dao về chủ đề truyền thống dân tộc.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết LTVC tuần tới.
- 1 HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
c. Đoàn kết:
- Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
d. Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Máu chảy ruột mềm
Môi hở răng lạnh.
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
Chị ngã, em nâng.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
- Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
- Giải các câu đố, tục ngữ, ca dao.
1 HS
____________________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I . / Mục tiêu :
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- GD học sinh có óc quan sát tinh tế.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV : - Tranh, ảnh hoặc vật thật
 b. HS : - SGK 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Liệt kê những bài văn tả cây cối mà em đã học hoặc đã viết trong học kì II lớp 4. Nêu dàn ý của một trong các bài văn ấy?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài
+ Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
+ Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào?
+ Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
+ Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?
+ Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây cối?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
4. Củng cố :
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở; chuẩn bị viết bài văn tả cây cối trong tiết học tới.
- HS trả lời .
- HS trao đổi theo theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. 
+ Tả theo sự thay đổi cùng thời gian: từ lúc còn là cây chuối con đến lúc là cây chuối to, rồi cây chuối mẹ....
+ Còn có thể tả cây chuối theo trình tự tả từ bao quát đến tả từng bộ phận.
+ Cây chuối trong bài được tả theo ấn
 tượng của thị giác ( hình dáng của cây, lá, hoa... ).
+ Để tả cây chuối ngoài việc quan sát bằng mắt, còn có thể quan sát cây chuối bằng xúc giác ( để tả tiếng khua của tàu chuốimỗi khi gió thổi ), vị giác ( để tả vị chát của quả chuối xanh, vị ngọt của trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm của chuối chín....)
+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác đâm thẳng lên trời;
 Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn; Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- 3- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
1 HS
____________________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “ chuyền và bắt bóng tiếp sức ”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể ) .
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay,chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / địa điểm, phương tiện :
 	- Sân trường, vệ sinh sân tập; 2- 4 quả bóng
III . / nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến ND giờ học.
- Yêu cầu HS khởi động.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
a. Môn thể thao tự chọn
Đá cầu:
- Học tâng cầu bằng mu bàn chân. 
- GV nêu tên động tác; 
- GV hoặc cán bộ làm mẫu, giải thích động tác
 - GV giúp đỡ các nhóm ổn định tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho các nhóm
b. Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi cho HS. 
- Cho HS thử 1 lần trước khi chơi chính thức. 
- GV chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học
- Ôn: Nhảy chân kiểu chân trước chân sau
- Lớp tập hợp 4 hàng ngang 
- Xoay các khớp theo hiệu lệnh của cán sự lớp.
- Cả lớp chạy xung quanh sân trường
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối
- Ôn động tác tay chân, của bài thể dục phát triển chung. 
- Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang
- Chia tổ cho HS tự quản tập luyện
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định, 
dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- HS quan sát và tập theo hướng dẫn của GV
- HS cả lớp tham gia chơi theo 
GV
 x x x x x 
 x x x x x
- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực
- HS nghe nhận xét rút kinh nghiệm
_____________________________________________________
Thứ tư, ngày 11 tháng 3 năm 2015
Mĩ thuật
_____________________________________
Hát nhạc
_______________________________________
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS:
- Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 Bài tập cần làm : Bài tập : 1 ; 2 . * BT phát triển-mở rộng :Bài 3, 4
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế
II . / Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
? Đơn vị thời gian của vận tốc và đơn vị thời gian phải thế nào?
- Cho HS lên làm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt và giải
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp lên bảng trình bày
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt và giải
- 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách tính quãng đường của chuyển động đều .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà chuẩn bị bài sau
-1 HS 
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm.
v
32,5km/giờ
210m/phút
36km/giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130km
1,47km
24km
- 1 HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài
- 1 nhóm lên bảng chữa bài
Bài giải:
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7giờ 30 phút 
 = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5 km
Bài giải:
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường bay được của ong mật là:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số: 2 km
Bài giải:
1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển được của 
căng-gu- ru là:
14 x 75 = 1050 (km)
Đáp số: 1050 km
1 HS
Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . / Mục tiêu :
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- GD học sinh biết tôn sư trọng đạo.
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
 HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại 1 câu chuyện em đã 
được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý : 
 Đề 1: Kể một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
 Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện định kể ra vở nháp.
Thực hành kể chuyện trong nhóm:
Thực hành kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố :
- 1 HS nhắc lại tên một số câu chuyện đã được kể trong giờ học.
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- 2HS kể lại truyện.
- 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS đọc gợi ý.
- 4, 5 HS lần lượt nói về đề tài câu chuyện em chọn kể (là câu chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc chính mình tham gia).
- HS làm việc cá nhân, dựa theo gợi ý 4, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- 1, 2 HS khá giỏi đọc dàn ý vừa lập trước lớp. GV nhận xét nhanh.
- Cả lớp đọc thầm bài tham khảo “Cô giáo lớp Một”
- Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi HS kể chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể (các đại diện phải có trình độ tương đương ).
- Sau mỗi câu chuyện, HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua; bình chọn câu chuyện hay nhất trong tiết học.
Thứ năm, ngày 12 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
Đất nước
 (Nguyễn Đình Thi)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
- GD học sinh biết tự hào và biết ơn khi được sống trong một đất nước độc lập.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Tranh minh hoạ trong SGK hoặc tranh ảnh về phong cảnh đất nước .
 - Bảng phụ .
b. HS : - SGK .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi 3, 4 trong SGK.
- GVnhận xét .
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và giới thiệu.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc :
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:
+ Những ngày thu đẹp mà buồn được tả trong khổ thơ nào ? 
+ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3? 
+ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 .
- HD học sinh dọc thuộc lòng
4. Củng cố :
- YC 1 học sinh nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- 2 HS đọc bài văn và lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- HS khác nhận xét .
.
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- HS nêu từ khó đọc
- 2,3 HS đọc từ khó.
-1 HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi.
+ Được tả trong khổ thơ đầu
+Đẹp: Rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. 
 + Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
+ 
+ 
+ Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 1 HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- 1 HS
___________________________________________________
Toán
Thời gian
I . / Mục tiêu :
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều .
 Bài tập cần làm : Bài 1- cột 1;2 ; bài 2 ) * BT phát triển-mở rộng :bài 3
- GD học sinh biết áp dụng thực tế.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ.
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu cách tính vận tốc, quãng 
đường ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
Lí thuyết :
Bài toán 1 :
- GV dán băng giấy có đề bài toán 1 và yêu cầu HS đọc
+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế nào ?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó ?
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động ô tô ?
+ 170km là gì của chuyển động ô tô ?
- GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian.
 Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
 - GV ghi bảng: t = s : v
 Bài toán 2 : 
- GV hướng dẫn tương tự như BT1.
- GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian, viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại 
lượng : s, v, t
Luyện tập :
Bài 1:
- Rèn kĩ năng tính thời gian 
- GV treo bảng phụ
- HS lên bảng làm
Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt
- HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- YC HS đọc đề bài
- THảo luận nhóm đôi, làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét
4. Củng cố :
- GV chốt: s = v x t 
 v = s : t 
 t = s : v
- Nêu cách tính thời gian?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- HS đọc ví dụ
+ Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
+ Ô tô đi được quãng đường dài 170 km.
+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là :
 170 : 42,5 = 4 ( giờ )
 km km/giờ giờ
+ Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.
+ Là quãng đường ô tô đã đi được.
- HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- HS nêu công thức.
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
s (km)
35
10,35
108,5
81
v (km/h)
14
4,6
62
36
t (giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
- 1 HS đọc đề bài
- Lớp làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải :
Thời gian đi của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
Đáp số : 1,75 giờ
1 HS
- Thảo luận và làm bài.
Bài giải :
Thời gian máy bay hết quãng đường là :
2150 : 860= 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi vào lúc :
8 giờ 45phú + 2 giờ 30 phút 
 =11giờ 15 phút
Đáp số : 11 giờ 15 phút
HS nêu
_______________________________________
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I . / Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III .
- GD học sinh biết áp dụng những điều đã học trong khi nói và viết.
II . / Chuẩn bị :
GV:- Bảng phụ; bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to
HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở của HS về nhà viết lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2.
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
Nhận xét:
Bài 1:
GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn.
+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
Bài 2:
+ Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên?
- GV nói: Cách dùng những từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
Ghi nhớ :
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ của bài.
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Nêu ví dụ minh họa
Luyện tập :
Bài 1( Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối )
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; phân việc cho mỗi nhóm chỉ tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn, nhắc HS chú ý tìm QHT hoặc từ ngữ thể hiện MQH giữa các đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn BT2a, 2b, 2c,.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
- GV ghi bảng các từ thay thế HS tìm được
4. Củng cố :
- YC đọc lại ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Cả lớp hát .
- HS nộp vở bài tập .
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
+ Các từ ngữ : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
 - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày. 
Lời giải:
 Đoạn 1 : từ nhưng nối câu 3 với câu 2
 Đoạn 2 : từ vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4.
 Đoạn 3: từ nhưng (ở câu 6) nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6.
Hoặc :
 Đoạn 4 : từ đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với đoạn 3.
 Đoạn 5 : từ đến nối câu 11 vớicâu 9,10; 
từ sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
 Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13.
 Đoạn 7 : từ đến khi (ở câu 15) nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 15.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân

File đính kèm:

  • docTuan 27- TH.doc