Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.

- Phát triển năng lực trình bày bài viết rõ ràng.

- Phát triển phẩm chất yêu người lao động và có sự hiểu biết hơn về lích sử.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

- HS: sách, vở bài tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt).
- Phát triển năng lực vận dụng vốn từ về truyền thống để làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Phát triển phẩm chất yêu thương khi chia sẻ nhóm với nhau.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, Bảng nhóm.
- HS: từ điển.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Bài 1: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu miệng.
- YC HS lấy VD về 1 truyền thống mà em biết.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* HĐ 2: Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm vào bảng nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* HĐ 3: Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm bài.
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm đôi và nêu miệng. Đáp án c: 
- HS nêu theo sự hiểu biết.
* HS tự làm bài, trao đổi nhóm đôi, đại diện nêu kết quả.
+ Truyền có nghĩa trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi...
+ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình...
+ Truyền có nghĩa là đưa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm...
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở chia sẻ nhóm đôi.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
...
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn cho HS.
- Phát triển năng lực hợp tác khi kể chuyện trong nhóm.
- Phát triển PC mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình về ý nghĩa truyện.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, bảng phụ.
- HS: sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
*HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể cá nhân.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Hiểu ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác thông qua hoạt động tìm hiểu bài.
- Phát triển PC yêu quê hương, yêu nét đẹp văn hóa của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- HS: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn).
- 1HS đọc mẫu hoực GV đọc mẫu khi không có bạn đọc tốt.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
-YC HS chia sẻ câu trả lời trước lớp (can thiệp bằng câu hỏi gợi mở khi HS gặp khó khăn).
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Luyện đọc đoạn 2,3 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá.
*HĐ 4: Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Cả lớp đọc thầm, chia sẻ nhóm bàn chia đoạn. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn (2 hs khá)
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu, chia sẻ nhóm đôi và trình bày trước lớp.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
+ 2 em thi kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm: Mỗi người lo một việc, lấy lửa, vót đũa bông, giã thóc, giần sàng thành gạo...
+ Vì giật được giải trong cuộc thi là chứng tỏ đội đó tài giỏi khéo léo...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS suy nghĩ và chia sẻ cho nhau cách đọc.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
	 Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Phát triển năng lực nhận biết các bộ phận của hoa thông qua HĐ1.
- Phát triển PC ham thích tìm hiểu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
- GV + HS: Sưu tầm một số loài hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
* HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
Giáo viên kết luận:
+ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
+ Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
+ Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
+ Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
* HĐ 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
* HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
* HĐ 3. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học.
HS tự quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái) rồi chia sẻ cho nhau nghe.
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng SGK và chia sẻ trước lớp.
Một số em giới thiệu với các bạn về từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ) trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS vẽ và giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú thích.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Ngày soạn: 5/1/2017
	Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Củng cố về kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Phát triển năng lực tự nhân và chia được số đo thời gian.
- Phát triển phẩm chất yêu thích tìm tòi số đo thời gian trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng nhóm ở bài 3.
 - HS: sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
* HĐ 1. Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, tuyên dương hs làm bài tốt.
*HĐ 2. Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
*HĐ 3. Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài. 1hs làm bảng nhóm to.
- Hỗ trợ hs yếu khi làm bài.
- GV kết luận chung.
* HĐ 4. Bài 4: 
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm, chữa bài.
* HĐ 5. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- Nêu cách làm→HS làm bài cá nhân→chia sẻ nhóm 2→báo cáo kết quả.
 Bài giải:
Cả hai lần người đó làm hết số thời gian là: 
1giờ 8phút x (7 + 8) = 3 giờ
 Đáp số: 3 giờ 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
....
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy định.
	- Năng lực: Học sinh biết tự học, biết hợp tác với bạn để hoàn thành sản phẩm. 
	- Phẩm chất: Học sinh có ý thức rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ.
	- Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn
	- Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em
- GV ychs nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) 
- Cử nhóm 3- 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- Nhắc HS tháo các chi tiết xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp 
HĐ 3: Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét ý thức học tập của HS
- Chuẩn bị tiết sau 
- HS trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của GV 
 - HS nêu.
 - Một số em được cử đánh giá sản phẩm của bạn, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện tháo các chi tiết xếp vào hộp 
.....
.
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Rèn kĩ năng viết đoạn đối thoại.
- Phát triển năng lực giao tiếp qua đoạn diễn kịch.
- Phát triển phẩm chất mạnh dạn tự tin khi trình diễn trước lớp..
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - HS: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Bài tập 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- GV dẫn dắt khi học sinh chia sẻ để rút ra ND.
* HĐ 2: Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS làm nhóm.
- GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
* HĐ 3: Bài tập 3: 
- Hướng dẫn HS làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
*HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Chia sẻ ND đoạn truyện trong nhóm đôi.
* 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập.
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Tự hoàn thành đoạn kịch vào VBT , chia sẻ nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc đoạn kịch trước lớp.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trước lớp.
........
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC TIÊU
- Củng cố hiểu biết về biện pháp liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Năng lực: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu qua đó phát triển năng lực tư duy, giao tiếp.
- Phẩm chất: Có ý thức sử dụng đúng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV: bảng phụ, giấy khổ to.
 - HS: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Phần nhận xét
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên gợi ý.
Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?
Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2?
Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là biện pháp thay thế tứ ngữ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
HĐ 4: Luyện tập
Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm biện pháp thay thế từ ngữ trong 2 đoạn của bài văn.
Bài 2
Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.
HĐ 5: Củng cố - dặn dò 
Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: “ôn tập”
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi chia sẻ trong nhóm và chía ẻ trước lớp.
“hơn nữa”.
“thế là”.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 
Cả lớp đọc thầm, làm cá nhân.
Học sinh trao đổi nhóm đôi, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.
Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trong nhóm, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp 
- Nêu lại ghi nhớ.
.......
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC
I. MỤC TIÊU
- Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định mình.
- Phát triển năng lực nói to rõ ràng và khả năng giao tiếp tốt khi giao lưu.
- Phát triển phẩm tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt.	
II/ CHUẨN BỊ
Cờ, hoa, phông màn, khẩu hiệu.
Hoa, phần thưởng cho các nữ sinh xuất sắc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	*Hoạt động 3: Giao lưu nữ sinh xuất sắc (Tiết 3)
Bước 1: Chuẩn bị.
- Thành lập Ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lu.
- Các tổ bình chọn các nữ sinh xuất sắc theo tiêu chí: Đạt danh hiệu HSG kì 1.
Bước 2: Giao lưu.
Phần chào hỏi, giới thiệu:
- Các nữ sinh xuất sắc sẽ tự giới thiệu đôi nét về bản thân trong vòng 2 phút.
Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc:
Phần thi kiến thức:
- Câu hỏi về chủ đề phụ nữ Việt Nam. Trong vòng 50 phút, Ai giơ tay trước được quyền trả lời. Đúng được 1 điểm, sai không trừ điểm.
Phần thi tài năng:
- Tự lựa chọn năng khiếu: hát, múa, đọc thơ, thể dục, Tính điểm từ 0 – 5 điểm.
Phần thi ứng xử:
- Bốc thăm và trả lời câu hỏi sau 5 phút chuẩn bị.
Bước 3: Đánh giá và trao giải.
- Ban giám khảo công bố giải:
+ Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất.
+ Giải nữ sinh tài năng nhất.
+ Giải nữ sinh ứng xử hay nhất.
 *) C2 - D2: Nhận xét tiết học. 
 Về học bài. 
 CB bài sau.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các tỉnh thành phố ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. Nắm được ngày Mỹ ký hiệp định Pa- ri.
- Phát triển NL hợp tác khi chia sẻ nhóm bàn về diễn biến chiến thắng ĐBP.
- Phát triển PC tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV: bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử, phiếu học tập ở HĐ1.
 - HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
Giáo viên tổ chức cho HS đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý đúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
HĐ 2: Sự đối phó của quân dân ta.
GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
HĐ 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
Tổ chức HS đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
HĐ 4. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh nêu.
HS đọc sách ® ghi các ý chính vào phiếu.
1 vài em phát biểu ý kiến.
HS đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó và chia sẻ nhóm bàn.
1 vài em phát biểu.
HS đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Ngày soạn: 5/3/2017
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Phát triển năng lực chia sẻ khi hợp tác làm bài nhóm đôi.
- Phát triển phẩm chất tự tin khi chia sẻ trước lớp về bài làm của mình.
II/CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng nhóm.
 - HS: sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
* HĐ 2: Bài 2: 
- Hướng dẫn làm bài.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
* HĐ 3: Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4 (dòng 1, 2): 
- Hướng dẫn HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.
- Chấm, chữa bài.
*HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm trong nhóm. Chia sẻ trước lớp.
Kết quả : 
a) 22 giờ 8 phút c) 37 giờ 30 phút
b) 21 ngày 6 giờ d) 4phút 15 giây
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm, nêu kết quả trước lớp.. 
Kết quả: 
a) 17 giờ 15 phút c) 6 giờ 30 phút
b) 12 giờ 5 phút d) 9 giờ 10 phút
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
 Đ/S: .
.....
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả đồ vật. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Phát triển năng lực biết lắng nghe nhận xét để sửa lỗi của mình.
- Phát triển phẩm chất cẩn thận trong HĐ sữa lỗi.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - HS: sách, vở viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình viết trên bảng phụ, cho HS nhận xét.
+ Em Nhất: chưa biết sử dụng hình ảnh nhân hóa và so sánh vào viết văn.
+ Em Bình còn tham khảo mẫu nhiều cần sáng tạo hơn.
+ Em Kiên, Lý mắc lỗi chính tả và diễn đạt nhiều.
 ..
* HĐ 2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và hướng dẫn chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay: Chi, Khánh Linh, Hương.
*HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài (tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm nếu có theo yêu cầu của cô giáo.
Địa lý
CHÂU PHI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi : Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen; Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
 - Phát triển năng lực tự chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
	- Phát triển phẩm chấtham thích tìm tòi về địa lý thế giới.
* GDBVMT (Liên hệ): Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Dân cư Châu Phi 
GV nhận xét, chốt ý đúng ; GDBVMT
HĐ 2: Hoạt động kinh tế.
- GV cho HS quan sát hình 1 và chỉ bản đồ trong sách. 
- HS làm phiếu HT, 1 nhóm làm bảng nhóm.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học.
+ Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Chốt ý đúng.
HĐ 3: Ai Cập.
- YC HS chỉ bản đồ các nước phát triển ở Châu Phi và tìm hiểu nước Ai Cập.
- Kết luận:
HĐ 4. Củng cố dặn dò
 - Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
- Nhận xét tiết học. 
Làm việc cá nhân, chia sẻ nhóm bàn và TLCH trong SGK.
- Quan sát hình 1, làm việc cá nhân vào phiếu, chia sẻ nhóm đôi.
 - 1 Hs lên bảng trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc