Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Phát triển bài :

 Hoạt động 3. Dân cư châu Phi :

Yêu cầu đọc SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi

+ Châu Phi đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục?

+ Người dân châu Phi chủ yếu là người da gì?

+ Dân cư châu Phi sống tập trung chủ yếu ở đâu? Vì sao?

- GV hệ thống lại nội dung: Châu Phi đứng thứ ba về dân số trong các châu lục và hơn 1/3 dân số châu Phi là người da đen. ( kết hợp xem tranh, ảnh)

Hoạt động 4. Hoạt động kinh tế :

- Bước 1: HS quan sát hình 4 SGK thảo luận các câu hỏi:

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?

+ Đời sống người dân châu phi có gì khó khăn? Vì sao?

+ Kể tên và chỉ bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?

- Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

 - GV giảng, kết luận: Châu Phi có nền kinh tế phát triển chậm nên tình trạng người dân châu Phi còn nhiều khó khăn.

Kết hợp cho HS xem tranh ảnh về hoạt động kinh tế .

* Giới thiệu về Ai Cập :

+ Nêu vị trí địa lí của Ai Cập?

+ Sông ngòi, đất đai của Ai Cập như thế nào?

+ Kinh tế của Ai Cập ra sao? Có các ngành kinh tế nào?

+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?

4. Củng cố :

- Nêu những nét chính về dân cư kinh tế châu Phi.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau "Châu Mĩ ”

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thiệu bài :
b. Phát triển bài :
 Hoạt động 3. Dân cư châu Phi :
Yêu cầu đọc SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
+ Châu Phi đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục?
+ Người dân châu Phi chủ yếu là người da gì?
+ Dân cư châu Phi sống tập trung chủ yếu ở đâu? Vì sao?
- GV hệ thống lại nội dung: Châu Phi đứng thứ ba về dân số trong các châu lục và hơn 1/3 dân số châu Phi là người da đen. ( kết hợp xem tranh, ảnh)
Hoạt động 4. Hoạt động kinh tế :
- Bước 1: HS quan sát hình 4 SGK thảo luận các câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống người dân châu phi có gì khó khăn? Vì sao?
+ Kể tên và chỉ bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
- Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV giảng, kết luận: Châu Phi có nền kinh tế phát triển chậm nên tình trạng người dân châu Phi còn nhiều khó khăn.
Kết hợp cho HS xem tranh ảnh về hoạt động kinh tế .
* Giới thiệu về Ai Cập :
+ Nêu vị trí địa lí của Ai Cập?
+ Sông ngòi, đất đai của Ai Cập như thế nào?
+ Kinh tế của Ai Cập ra sao? Có các ngành kinh tế nào?
+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?
4. Củng cố :
- Nêu những nét chính về dân cư kinh tế châu Phi.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau "Châu Mĩ ”
- 1 HS nêu. 
+ Châu Phi đứng thứ ba về dân số trong các châu lục.
+ Chủ yếu là người da đen.
+ Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận bài.
+ Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
+ Họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/ AIDS.
+ Các nước: Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi, An- giê- ri.
- Đại diện nhóm trả lời 
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi.
+ Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất. Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ.
+ Kinh tế tương đối phát triển, có các ngành như : khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch, 
+ Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : “ Truyền thống ”
I . / Mục tiêu :
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 2,3(Không làm BT1).
- GD học sinh nhớ về cội nguồn.
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Bảng nhóm, giấy khổ to, từ điển .
 HS : - SGK .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng lấy VD về cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ, YC của bài học 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2 : 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 6. Đại diện 1 nhóm làm vào bảng và nêu kết quả 
- GV chốt lại lời giải đúng và cho HS nêu nghĩa của từng từ (GV sửa chữa nếu sai)
- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
- Gọi vài HS đặt câu với các từ trên 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì gạch một gạch ngang các từ ngữ chỉ người, hai gạch dưới từ chỉ sự vật .
- Gọi nhóm HS làm bảng dán lên bảng, đọc các từ mình tìm được, HS khác nhận xét và bổ sung .
- GV nhận xét, chốt ý đúng .
4. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại một số truyền thống dân tộc .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét 
- HS hoạt động theo nhóm. 1 nhóm làm giấy khổ to dán bảng .VD
Truyền có nghĩa trao lại cho người khác : truyền nghề , truyền ngôi ..
Truyền có nghĩa là lan rộng .. : truyền bá , truyền hình ...
- 1-2 HS đọc, lớp theo dõi .
- HS đặt câu .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở.1 nhóm HS làm vào bảng nhóm.
+ Những từ ngữ chỉ người liên quan đến lịch sử : các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản 
+ Những từ ngữ chỉ sự vât liên quan đến lịch sử : nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa...
- 3 HS nêu
_______________________________________________
Tập làm văn
 Tập viết đoạn đối thoại 
I . / Mục tiêu :
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- GD HS biết áp dụng thực tế trong giao tiếp.
II . / Chuẩn bị :
	 - gv: Bảng phụ
 - HS : Giấy viết lời thoại cho màn kịch.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc lại màn kịch Xin Thái sư tha cho đã được viết lạị
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ , YC của giờ học 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại .
- GV nhắc HS : 
+ SGK đã cho sẵn gợi ý ...Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời thoại (dựa theo 6 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch .
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Thái sư, phu nhân, người quân hiệu .
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sử dụng một nhóm viết trên bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Nhận xét
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên trong nhóm.
* Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc quá vào lời thoại, người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- Nhận xét và bình bầu nhóm diễn kịch hay
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách trình bày đoạn đối thoại.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau
- 4 HS đọc phân vai đoạn kịch, lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
- HS đọc từng phần của bài tập 2 .
- HS nghe .
- HS làm bài theo nhóm 5: Viết lời..
- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm mình
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4 HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: + Người dẫn chuyện
 + Trần Thủ Độ
 + Linh Từ Quốc Mẫu
 + Người quân hiệu
- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp
___________________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
trò chơi "chuyền và bắt bóng tiếp sức"
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tỏc tõng cầu bằng đựi,chuyển cầu bằng mu bàn chõn( hoặc bất cứ bằng bộ phận nào).
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / địa điểm, phương tiện :
- Mỗi em một quả cầu, còi
- Trên sân trường, vệ sinh và an toàn nơi tập
III . / nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Lớp chạy chậm thành vòng xung quanh sân tập
- Khởi động
- Chơi trò chơi" Nhảy lướt sóng"
2. Phần cơ bản: 
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
- Chia tổ cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS
* Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- GV nêu tên động tác, nhắc lại những điểm cơ bản của động tác và cho HS tập
b) Chơi trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức"
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và giải thích cho HS
- Tổ chức cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc: 
-Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét
- HS tập hợp 2 hàng ngang
Cán sự cho lớp chào, báo cáo.
- Lớp chạy chậm 
- HS khởi động xoay các khớp
- GV tổ chức cho HS chơi, tập luyện.
GV
 x x x x x x
 x x x x x x
- HS quan sát và tập theo đội hình hàng ngang. Ôn chuyền cầu bằng đùi và bằng mu bàn chân
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định
- Thi đua giữa các tổ với nhau một lần
- Cả lớp tập củng cố, cán sự lớp điều khiển.
- HS chơi thử 1-2 lần. HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi
- Lớp thực hiện: cúi, nhảy thả lỏng cơ thể .
- HS nghe.
__________________________________________________
Thứ tư, ngày 4 tháng 3 năm 2015
Mĩ thuật
_____________________________________________
Hát nhạc
 ___________________________________________
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS: 
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài tập cần làm : Bài 1(c, d ) ; bài 2(a,b) ; bài 3; 4
* Bài tập phát triển mở rộng: Bài 1(a,b ) , bài 2(c,d)
- GD học sinh biết áp dụng thực tế.
II . / Chuẩn bị :
GV: - Bảng nhóm 
HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thực hiện : 6 giờ 30 phút : 3
 20, 5 giờ : 5 
- GV nhận xét . 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- GV nhận xét và chữa bài, củng cố về cách chia số đo thời gian.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại thứ tự tính thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức .
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm 
- GV nhận xét và chốt kết quả dúng
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS thảo luận nhóm bốn nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu 
+ Để thực hiện so sánh các số đo trên , em cần làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, trình bày và giải thích kết quả .
- GV chốt lại kết quả đúng 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. HS nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả 
Đáp án:
c. 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d. 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- 1 HS đọc 
- HS nêu cách làm, lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài
trên bảng 
Đáp án:
 a. 18 giờ 15 phút; 
 b. 10 giờ 55 phút; 
- 1 HS đọc 
- HS nêu:
 (VD : tính tổng sản phẩm rồi nhân với thời gian làm một sản phẩm ... )
Bài giải:
 Cả 2 lần người đó làm hết số thời gian là:
 1 giờ 8 phút x (7 + 8) = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ
- HS nêu cách làm (Muốn so sánh ta cần đưa chúng về cùng một đơn vị đo )
- HS hoàn thành bài, 1 nhóm HS chữa bài .
 4,5 giờ
 4 giờ 30 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút
6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5
5 giờ 17 phút 
>
=
<
4 giờ 5 phút 
2 giờ 17 phút x 3
6 giờ 51 phút
2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
5 giờ 25 phút
* Bài tập phát triển mở rộng:
Bài 1: a,b
- YC học sinh làm cá nhân vào vở
- Gọi 2 HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 2: c,d
YC tương tự bài 1
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách nhân , chia số đo thời gian .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
a. 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b. 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
 c. 2giờ 59 phút 
 d. 25 phút 9 giây
- 2 HS
_________________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS:
Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
- GD học sinh biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II . / Chuẩn bị :
 a. GV: Bảng phụ
 b. HS : sưu tầm truyện ở sách, báo.. gắn với chủ điểm .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện Vì muôn dân 
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS kể chuyện :
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- Đọc đề bài .
- Đề bài yêu cầu kể chuyện gì?
- GV gạch chân từ trọng tâm thể hiện yêu cầu của đề bài ( đã nghe , đã đọc , truyền thống hiếu học , truyền thống đoàn kết )
- Đọc gợi ý SGK. 
+ Em có thể kể những câu chuyện nào ?
+ Em biết câu chuyện do đâu?
+ Hãy nêu trình tự kể chuyện .
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể (Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.)
- Lưu ý HS cách kể chuyện, thái độ...
Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Kể theo nhóm 4 
+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể .
- Thi kể trước lớp .
+ Yêu cầu HS kể và trao đổi nội dung với bạn 
+ Gợi ý đặt câu hỏi : VD : Bạn rút ra điều gì qua câu chuyện? Bạn có nghĩ là truyền thống hiếu học ( hoặc đoàn kết ) của dân tộc ta đang được chúng ta gìn giữ và phát huy không ?....
- GV, HS bình xét bạn kể chuyện hay .
4. Củng cố :
-. Nhắc lại đề bài tiết kể chuyện .
5. Hướng dẫn về nhà :
-Nhắc HS kể chuyện ở gia đình.
- 2-3 HS kể theo tranh, lớp nhận xét .
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi 
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài .
- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ýSGK.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi để xác định nội dung chuyện kể, trình tự kể ...
- HS nối tiếp phát biểu .
- VD : Tôi kể cho các bạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu , . . . . .
- Thực hành kể theo nhóm 4, kể cho bạn nghe và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể .
Các nhóm cử các bạn thi kể
( những bạn chưa kể giờ trước )
- Đặt câu hỏi trao đổi với bạn .
Thứ năm, ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
 (Theo Minh Nhương)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD học sinh biết giữ gìn những nét văn hóa của dân tộc.
II . / Chuẩn bị :
GV: - Tranh SGK, bảng phụ 
HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài Nghĩa thày trò 
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GVgiới thiệu tranh minh hoạ, nêu yêu cầu giờ học .
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn )
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc. GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS đọc đúng các từ dễ lẫn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng .
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm 4
- GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài:
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 - GV nhận xét , chốt ý đúng
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
- GV nhận xét và khen ngợi HS kể đầy đủ, giọng kể gợi lại được không khí sôi nổi của cuộc thi tài .
? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội phải phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- GV nhận xét, hoàn thiện, nhấn mạnh cho HS thấy sự thành công của mỗi đội 
phụ thuộc vào tất cả các thành viên.
? Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là điều khó có gì sánh được đối với dân làng? 
? Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với nét đẹp cổ truyền trong văn hóa dân tộc? 
- GV chốt lại: Miêu tả hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu đối với nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc .
 * Nội dung:
c. HD đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm: 
- GV cùng cả lớp theo dõi, tuyên dương HS đọc hay.
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài đọc.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau .
1 HS 
HS quan sát tranh .
-1 HS đọc, lớp theo dõi 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
( 2- 3 lượt)
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS theo dõi
+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
+ HS thi kể lại việc lấy lửa:
 Khi tiếng trống hiệu vừa dứt .. thoăn thoắt leo ..lấy nén hương cắm ở trên ngọn ..châm cho cháy thành ngọn lửa.
+  Mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre ..người giã thóc người giần sàng )
+ Vì đây là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau.
+ Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc.
Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp bài đọc, lớp thống nhất cách đọc .
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 – 5 HS thi đọc
___________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Biết cộng trừ, nhân, chia ssố đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Bài tập cần làm : Bài 1; 2(a) ; 3 ; 4( dòng 1 , 2 )
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Bảng phụ.
 HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- GV nhận xét và chữa bài, củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài .
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức .
- Cho HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm 
+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác nhau ?
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Cho HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau .
Bài 4 : 
- HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu .
- Cho HS thảo luận nhóm 6 tìm cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài giải
- GV chốt lại kết quả đúng 
Bài tập phát triển mở rộng
Bài 1: b,c
YC học sinh làm bài cá nhân
GV giúp HS yếu
Gọi 2 HS lên chữa bài
GV nhận xét
Bài 2: b
- YC tương tự như bài 1
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách chia số đo thời gian
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả: 
Đáp án:
 a. 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 
 = 22 giờ 8 phút 
- 1 HS đọc .
- HS nêu cách làm, lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài
trên bảng .
- HS so sánh và nêu (..vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là khác nhau)
a)17 giờ15phút; 12giờ 15 phút
- HS nêu cách làm, chọn đáp án đúng (đáp án: B )
 Bài giải :
Thời gian đi từ HN đến HP là: 
 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút
 = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến QuánTriều:
 17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút 
 = 3giờ 5 phút 
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng
 11giờ 30 phút - 5giờ 45 phút 
 = 5giờ 45 phút
HS làm bài
*b. 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
 = 21 ngày 6 giờ
. 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
*c. 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
*b) 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút
- 1 HS
________________________________________________
Luyện từ và câu
 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
I . / Mục tiêu :
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; (không làm BT3).
- GD học sinh có ý thức viết câu đúng.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Ghi bảng phụ bài 1 phần nhận xét; bút dạ, bảng nhóm
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đã được học mấy cách liên kết câu? đó là những cách nào?
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài (đọc đoạn văn)
- Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên 
Vương.
? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Chú ý : Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế, có tác dụng tránh làm trùng lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng để liên kết (như đoạn trên) có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ (làm rõ thêm về đối tượng)
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài 
+ 

File đính kèm:

  • docTuan 26- TH.doc