Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 26

I.Mục tiêu:

 -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn .

 -Tìm được tên riêng theo yêu cầu BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nứơc ngoài, tên ngày lễ.

II. Chuẩn bị:

 -Viết quy tắc tên người, tên địa lí nước ngoài, bảng phụ kẻ 2 bảng nội dung bàitập 2.

 -VBT.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu gạch nối.
-Công xã Pa –ri: Tên 1 cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
-Pháp: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
-Quốc tế ca: tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+HS phát biểu có giải thích cách viết.
+Nhận xét.
+Bài văn giải thích lịch sử ra đời của bài Quốc tế ca.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.Mục tiêu:
-Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
-Hiểu nghĩa từ ghép Hán –Việt: truỳên thống gồm từ truỳên và từ thống ; làm được các bài tập 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3, 2.
-VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs nhắc lại ghi nhớ, làm lại baì 2, 3 tiết 50.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Bài 2: 
+Giúp hs hiểu nghĩa các từ:
Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết. 
Truyền máu: đưa máu vào trong cơ thể người.
Truyền nhiễm: lây nhiễm bệnh tật.
Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi ý ca tụng.
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày bài làm.
+Gọi 1 hs đọc lại kết quả.
* Hoạt động 2: Nhóm 2
-Bài 3:
+Nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
+Đính bảng phụ lên bảng đã bảng phân loại.
+Yêu cầu hs làm vào VBT theo nhóm đôi.
+Gọi hs phát biểu.	
+Nhận xét.
+Gọi hs làm bài trên bảng phụ đính bài lên bảng, trình bày.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại bài 2.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 -Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-1. hs nêu yêu cầu bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài
+ Hs đọc thầm lại yêu cầu của bài; làm bài cá nhân.
 2 hs làm bài trên bảng phụ:
+Nhận xét.
-1. hs nêu yêu cầu bài
+HS làm vào VBT.
Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc
Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản
Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc
Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản
Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
 I/Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 -Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Bài tập cần làm: bài1.
 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu cách nhân số đo thời gian.
2-Bài mới:
a) Ví dụ 1:
 +Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
+Muốn thực hiện phép chia ta làm gì?
-GV hướng dẫn.
 42 phút 30 giây 3
 14 phút 10 giây
 0 30 giây
 00 
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10giây
-Gv yêu cầu:
-Khi chia số đo thời gian cho một số ta làm như thế nào?
b) Ví dụ 2:
-GV yêu cầu:
-Muốn biết vệ tinh đó quay 1 vòng hết bao lâu ta làm gì?
-Muốn thực hiện được phép chia đó ta làm gì? (Gv hướng dẫn).
*Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
Hoạtđộng 2: Luyện tập
Cho HS hoạt động cá nhân
-Bài 1:
 +Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2: giảm (cho HS luyện thêm)
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở: 
 1 hs làm bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại cách chia.
-Về xem lại bài.
 Xem trước: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
-Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? Áp dụng tính: 4 giờ 23 phút x 4.
-Hs đọc ví dụ 1.
-Thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ?
+Ta phải đặt tính và tính.
 -Một hs lên bảng tính: 27 phút 30 giây : 3
-Khi chia SĐTG cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia.
-Hs đọc ví dụ 2.
-Thực hiện phép chia: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
-Đặt tính và tính
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
-Khi chia SĐTG cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
-1 hs làm bài trên bảng:
6 phút 3 giây
7 giờ 8 phút
1 giờ 12 phút
3, 1 phút
+ Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tìm thời gian làm 3 dụng cụ.
 12 giờ – 7 giờ 30 phút
 Tìm thời gian làm 1 dụng cụ.
 Kết quả : 3
 + Thời gian làm 3 dụng cụ.
 12 giờ – 7 giờ 30 phút= 4 giờ 30 phút
 Tìm thời gian làm 1 dụng cụ.
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
+Nhận xét.
-HS nhắc lại cách chia
Luyện Toán:
Nhân chia số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
-Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
-Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
-Giúp học sinh giỏi giải toán.
II/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: cho HS lam BT tiết trước VBT
2/Bài mới:
Bài 1: Tính:
a/1,6 ngày = ...giờ b/4phút25giây = . . .giây
c/2giờ12phút x 3 d/16 phút12giây : 4
Bài 2:
An thi đấu 5 ván cờ hết 75 phút40giây. Hỏi trung bình An thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu?
Bài 3: (Dành cho học sinh khá, giỏi.)
Một miếng đất hình chữ nhật chu vi bằng 152m, biết rằng nếu giảm chiều dài miếng đất 5m thì diện tích miếng đất giảm 170m2. Tính diện tích miếng đất? 
Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc các công thức toán đã học.
- HS làm bài theo y/c GV
-Học sinh làm bảng con.
-Học sinh làm vào vở.
Bài giải
Trung bình mỗi ván An thi đấu là:
75 phút 40 giây : 5 = 15 phút 8 giây
 Đáp số: 15 phút 8 giây
Bài giải
Chiều rộng miếng đất bằng:
 170 : 5 = 34(m)
Nửa chu vi miếng đất bằng:
 152 : 2 = 76(m) 
Chiều dài miếng đất bằng:
 76 – 34 = 42(m)
Diện tích miếng đất bằng:
42 x 34 = 1428m2
 Đáp số 1428m2
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. 
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết).
- Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc  , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - GV nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS theo dõi. 
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay. 
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
Tập đọc:
Theo Minh Nhương
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nọi dung miêu tả.
-Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra : -Kiểm tra 2 HS 
-Đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi.
-HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
-HS lắng nghe.
*HĐ1 : Cho HS đọc toàn bài
-2HS khá giỏi đọc nối tiếp cả bài.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ 
-HS nhận xét tranh
*HĐ3 : Luyện đọc đoạn nối tiếp 
-GV chia đoạn : 4 đoạn
-Mỗi lượt xuống dòng là 1 đoạn
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
*Cho HS đọc nối tiếp
-4HS đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)
-Luyện đọc từ ngữ khó : trẩy quân, thoăn thoắt, bóng nhẫy, giần sàng, uốn lượn, một giờ rưỡi...
-HS luyện đọc từ 
-Cho HS đọc lại cả bài
- HS đọc lại cả bài.
-1 HS đọc chú giải
*HĐ3 : GV đọc diễn cảm cả bài
-HS lắng nghe
3. Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : -Cho HS đọc đoạn 1 
-Trả lời câu hỏi 1/SGK 
+Trẩy quân: Đoàn quân lên đường đi đánh giặc
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+Hội thổi cơm thi...bên bờ sông Đáy xưa.
Đoạn 2 :
H : Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
-2HS thi kể lại việc lấy lửa
(Hội thi bắt đầu ... cháy thành ngọn lửa)
Đoạn 3 :
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Trả lời câu hỏi 3/SGK
... một người lấy lửa, ... mỗi người một việc 
Đoạn 4 :
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi 4/SGK
-HS có thể phát biểu nhiều ý.
H : Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc ?
-GV chốt lại nội dung bài
-HS nêu nôi dung bài : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tác giả thể hiện lòng yêu mến và tự hào về một nét đẹp văn hoá trong sinh hoạt dân tộc.
4. Đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm
-4 HS nối tiếp nhau đọc nhóm đôi
-Luyện đọc đoạn 2 (bảng phụ)
-HS đọc đoạn.
-Cho HS thi đọc.
-2HS thi đọc.
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay
-Lớp nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-HS nêu lại nội dung bài
Toán
LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
-Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho hS chữa bai VBT
B. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c: HS làm bài ca nhân.
 Câu c,d
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cá nhân.
Câu a,b
-Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: Cho HS đọc đề
 HS làm vào VBT.
-Thu chấm nhanh 1 số VBT.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 1 HS lên bảng làm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.	
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làmVBT Toán
2HS lam bài trên bảng
-Lớp nhận xét
- HS theo dõi. 
-Làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng điền kết quả
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng.
a) 18 giờ 15 phút
b) 10 giờ 55 phút
HS nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân vào VBT.
*Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
-Làm bài cá nhân, 1hs lên bảng điền dấu.
 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút.
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3.
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
-Nhận xét, chữa bài.
Tập làm văn
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 I. MỤC TIÊU:
 -Biết dựa vào truỵên Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp các lời đối 
 thoại trong màn kịch đúng nộidung văn bản.
 -Viết được 1 đoạn đối thoại trong kịch.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
 -Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ
 -Bảng nhóm; -Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài: 
-Kiểm tra 2 HS : 
GV nhận xét.
-HS1 đọc đoạn màn kịch.
Xin Thái sư tha cho đã viết lại.
4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
HĐ1 : Cho HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu đoạn trích.
-GV giao việc
+ Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại giữa các nhân vật.
HĐ2: Cho HS làm bài tập 2
-Cho HS tiếp nối nhau đọc BT2
-GV giao việc
-Mỗi em đọc thầm lại tất cả BT2
-Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
-Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát bảng nhóm cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét bài làm của từng nhóm + khen nhóm viết hay.
HĐ3: Cho HS làm BT3
-GV giao việc. Các nhóm tự phân vai để luyện đọc.
-Cho các nhóm thi đọc
-GV nhận xét, cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích.
- 3 HS tiếp nối đọc
+ HS 1 đọc :
* Yêu cầu của BT2
* Tên màn kịch
* Gợi ý về nhân vật, cảnh trí thời gian.
+ HS đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS đọc đoạn đối thoại
-Mỗi nhóm 5 HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại bảng nhóm.
-Đại diện 5 nhóm dán lên bảng bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Lớp đọc thầm theo.
-Các nhóm phân vai luyện đọc (người dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu, lính).
-Các nhóm lên thi đọc
-Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; về dựng lại hoạt cảnh (nếu có điều kiện)
-HS lắng nghe
Luyện Tiếng Việt
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU:
 -Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
 -Hiểu nghĩa từ ghép Hán –Việt: truỳên thống gồm từ truỳên và từ thống ; làm được các bài tập 1, 2, 3.
 -Ham thích học Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT: Luyện thêm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT, giao việc 
+ Các em đọc lại các dòng a, b, c
+Khoanh tròn chữ a, b, c ở dòng em cho là đúng.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+ Ý đúng là ý c
GV : Truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền có nghĩa là "trao lại, để lại cho người sau, đời sau". Tiếng thống có nghĩa là "nối tiếp nhau không dứt".
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài em phát biểu
-Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-GV giao việc : GV phát bút dạ + phiếu khổ to cho 3 nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-Các HS làm việc theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả
-3 nhóm làm vào giấy.
-Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3
(Cách tiến hành tương tự như BT2)
GV chốt lại 
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng.
-HS lắng nghe.
Thư năm ngày 12 tháng 3 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn .
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
A. Bài cũ: Luyện tập
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian? 
- Nêu cách nhân, chia số đo thời gian? 
B. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Thực hành.
 * Bài 1:
- Cho HS nêu y/c bài 1
- Y/C HS làm vở 
- Nhận xét, sửa sai . Yêu cầu hS nêu cách tính
 Bài 2: 
- Cho HS nêu y/c bài 2
- Y/C HS làm bài VBT
- Cho HS sửa bài nhận xét, sửa sai
KL: cho HS nêu cách tính 
Bài 3 : Cho HS đọc nội dung BT
- Y/C HS thảo luận nhóm 2 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
KL: muốn tìm khoảng thời gian Hương đợi, ta lấy giờ đến nơi trừ giờ khởi hành rồi trừ cho thời gian nghỉ(nếu có)
 Bài 4:
- Cho HS nêu y/c BT
- Cho HS làm bài VBT
- Chấm bài nhận xét . 
KL: Muốn tìm khoảng thời gian đã đi, ta lấy giờ đến nơi trừ giờ khởi hành .
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ? Cho ví dụ ? 
- Về học bài + Chuẩn bị bài “ Vận tốc”
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS 
- 1 HS 
- HS Nêu y/c bài 1 
- Làm vở, trên bảng lớp
-17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 21 giờ 68 phút = 22 giờ 8 phút 
- 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ .
- 6 giờ 15 phútx 6 = 36 giờ 90 phút = 37 giờ 30 phút 
- 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây 
- HS nêu y/c bài 2 
- Làm nháp + BP 
a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
- HS Thảo luận nhóm 2
- HS khoanh vào B. 35 phút 
Giải thích : Hồng đến chỗ hẹn là 
10 giờ 40 phút + 15 phút = 10 giờ 55 phút
Thời gian Hương phải đợi
10 giờ 55 phút – 10 giờ 20 phút = 35 phút
Vậy khoanh vào B	
- HS nêu y/c BT
 Giải
Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng là : 
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Quán Triều là : 
 17 giờ 25 phút - 14giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Đồng Đăng là : 
 11 giờ 30 phút -5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai là : 
 (24 giờ – 22 giờ ) + 6 giờ = 8 giờ 
 Đáp số : 2 giờ 5 phút ; 3 giờ 5 phút
 5 giờ 45 phút ; 8 giờ 
Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
I-Mục tiêu:	
-Ôn luyện, củng cố về cách tính số đo thời gian
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, hương dẫn HS làm bài VBT.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo thời gian
- Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
*GV kết luận chung
2-Hướng dẫn HS luyện tập VBT:
Bài 1: ( VBT) Cho HS hoạt động cá nhân
Cho 2 HS lên bảng làm,lớp lam VBT
GV cho HS nhận xét
GV kết luận
Bài 2: (VBT) Rèn kĩ năng phép tính nhân, chia số đo thời gian.
- Cho HS hoạt động cá nhân
- Cho HS làm trên bảng, lớp làm bài VBT
- GV nhận xét chung
Bài 3: Cho HS HĐ cá nhân
- GV hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho HS làm bài
- Cho HS nhận xét bài làm
- GV kết luận chung
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy tắc
-Nhận xét tiết học
-HS nhắc lại các quy tắc đã học
-Nhận xét, bổ sung
- 2 HS làm bài trên bảng và lớp làm vào vở BT
a) 22 ngày 2 giờ ; b) 16 giây
c) 5 giờ 47 phút
- HS nhận xét
4 HS làm bài trên bảng và lớp làm bài vào vở BT
- HS nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm VBT
Giải
Diện bốn mặt xung quanh của cái bể:
 (4 + 3,5)x 2 x 3 = 45(m2)
Diện tích cần quét xi măng là:
 45 + (4 x 3,5) = 59 ( m2)
Thời gian để quét xi măng xong cái bể:
 59 x 1,5 = 88,5( giờ) 
 88,5 giờ = 88 giờ 30phút
 ĐS: 88 giờ 30phút
Thứ sáu ngày13 tháng 3 năm 2015 
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I.Mục tiêu:
 -Bíêt rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; víêt lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
 -Nhận được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu, tự viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
 -Ý thức giữ gìn đồ dùng.
II. Chuẩn bị:- GV:Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra; các lỗi điển hình.	
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
* Khởi động:
-Gọi hs đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước tiết 51.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu: Biết được yêu khuyết điểm của mình.
-Mở bảng phụ. 
-Nhận xét kết quả 
Ưu điểm.
Khuyết điểm của hs có kèm thí dụ.
-Thông báo điểm.
* Hoạt động 2: cá nhân
.Mục tiêu: sửa bài
-Trả bài cho hs.
-Chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
-Nhận xét.
-Theo dõi hs sửa bài.
-Đọc đoạn văn, bài văn hay cho lớp nghe.
-Hướng dẫn hs trao đổi tìm ra cái hay.
-GV nhận xét
* Hoạtđộng tiếp nối.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Ôn tập về tả cây cối.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-HS lắng nghe
-1 hs sửa trên bảng.
Lớp sửa vào vở nháp.
-Hs tự sửa bài của mình.
Đổi vở soát bài.
- HS viết lại 1 đoạn văn chưa đạt cho hay hơn.
-Đọc đoạn văn mình vừa viết.
 Toán
Vận tốc
I.Mục tiêu:
	-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
	-Biết tính đựơc vận tốc của 1 chuyển động đều.	
	-Tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:-Bảng phụ, SGK
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
* Kiẻm tra:
-Cho hs làm lại bài 2 tiết 129.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
-GV nêu bài toán 1 trong SGK, yêu cầu hs suy nghĩ tìm kết quả.
-Gọi hs lên bảng giải: 
-Nêu: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42, 5 km. Ta nói vận tốc 

File đính kèm:

  • docGiao an T26.doc
Giáo án liên quan