Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

I . / MỤC TIÊU :

- Tìm được 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn(BT1).

- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.

- GD học sinh óc quan sát tỉ mỉ.

II . / CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập

 - HS: 1 số đồ vật

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Gọi HS lờn chữa bài tập 2 tiết trước

 - GV nhõn xột .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Phát triển bài :

 Bài 1 :

 Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm viêc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài

- Yêu câu Hs làm bài vào bảng phụ, mỗi nhóm 1 phần, dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung

HS đọc yêu cầu của bài – HS khác lắng nghe

- 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập

- Làm việc theo hướng dẫn của GV

- Theo dõi Gv chữa bài và tự chữa bài mình ( nếu sai)

a)+ Mở bài: Tôi có một người bạn . màu cỏ úa

+ Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba .cũ của ba

+ Kết bài: mấy chục năm qua . Và cả gia đình tôi

b)+ Các hình ảnh so sánh là: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân ; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y như chiếc ; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba ;

+ Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo),người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi và ngược lại
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
* Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu
- GV cho HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng
+ HS trả lời
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trò chơi
Một số câu hỏi ví dụ:
1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á.
2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông, tây, nam, bắc.
3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á.
4. Chỉ khu vực Đông Nam á trên bản đồ
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
Rộng 10 triệu km2
Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa
Địa hình
Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê- vơ- rét cao nhất thế giới.
Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
Chủ yếu là người da vàng.
Chủ yếu là người da trắng.
Hoạt động kinh tế
Làm nông nghiệp là chính.
Hoạt động công nghiệp phát triển
4. Củng cố :
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Xem trước bài châu Phi.
____________________________________________________-
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : “ trật tự - an ninh ”
I . / Mục tiêu :
- Làm được BT1;tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh 
- Hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp ;
 làm được BT4.
- Có ý thức giữ gìn trật tự an ninh.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Từ điển, bút dạ, giấy khổ to
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS lên bảng làm BT2
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
Bài 1:
- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh?
- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- Cả lớp và GV nhận xét
 Bài 4: 
- Đọc bảng hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV nhận xét kết luận các từ ngữ đúng
4. Củng cố :
- Nhắc lại nghĩa của từ An ninh
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- HS lên bảng làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
* Đáp án:
(b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Từ ngữ chỉ việc làm
Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên
Nhớ số điện thoại của cha mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà của người thân; gọi điện 113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen; không mang đồ trang sức đắt tiền; khóa cửa; không mở cửa cho người lạ
Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113, 114, 115, trường học 
ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè
____________________________________________________
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I . / Mục tiêu :
- Tìm được 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn(Bt1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của Bt2.
- GD học sinh óc quan sát tỉ mỉ.
II . / Chuẩn bị :
 - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập 
 - HS: 1 số đồ vật 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS lờn chữa bài tập 2 tiết trước 
 - GV nhõn xột . 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
 Bài 1 : 
 Gọi HS đọc yờu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm viêc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài 
- Yêu câu Hs làm bài vào bảng phụ, mỗi nhóm 1 phần, dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung
HS đọc yờu cầu của bài – HS khỏc lắng nghe 
- 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập
- Làm việc theo hướng dẫn của GV
- Theo dõi Gv chữa bài và tự chữa bài mình ( nếu sai)
a)+ Mở bài: Tôi có một người bạn. màu cỏ úa
+ Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba.cũ của ba
+ Kết bài: mấy chục năm qua . Và cả gia đình tôi
b)+ Các hình ảnh so sánh là: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y như chiếc; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba; 
+ Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo),người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi
+ bài văn mở bài theo kiểu nào?
+ bài văn kết bài theo kiểu nào?
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo trình tự nào?
+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 Bài 2:
HS đọc yờu cầu của bài
+ đề bài yêu cầu gì?
+ Em chọn đồ vật nào để tả
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét .
- Nhận xét chữa bài cho từng HS
4. Củng cố :
 GV tổng kết về văn tả đồ vật .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau 
+ Mở bài kiểu trực tiếp
+ kết bài kiểu mở rộng
+tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế
+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo
+ Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật
+ ( HS nói tên đồ vật mình chọn)
- HS cả lớp làm vào vở bài tập. Một HS làm vào giấy khổ to 
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- 3 đến 5 HS đọc bài của mình
- Bỡnh chọn bạn cú dàn bài tốt và bạn trỡnh bày hay , diễn cảm
__________________________________________
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) .
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy,nhảy,mang vác,bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao) .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
Ghi chú : Có thể không cần thực hiện động tác mang vác, hoặc có thể chỉ mang vật nhẹ.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / Địa điểm – Phương tiện :
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4-6 quả bóng.
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu .
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
2. Phần cơ bản: 
- Ôn phối hợp chạy mang vác.
- Ôn bật cao tại chỗ và tập chạy mang vác
- Học phối hợp chạy và bật nhảy.
* Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức ”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Em số 1 đi hoặc chạy trên ghế băng rồi nhảy xuống cầm bóng chạy ngược lại trao bóng cho bạn số 2, số 2 nhận bóng và chạy đến đặt bóng vào đích. Em số 3 chạy như em số 1. Tương tự như vậy khi đến hết.
3. Phần kết thúc: .
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- GV hường dẫn HS chơi
-Tập theo tổ
- Các tổ báo cáo kết quả
- Tập cả lớp
- HS thực hiện
- GV quan sát sửa sai, uốn nắn.
- Cán sự điều khiển cả lớp.
- HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
 xGV
- GV làm mẫu giải thích động tác .
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình hàng dọc.
 Ž  Œ ----- ------------ =
 Ž  Œ ----- ------------ ?
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
- HS nghe và nhận xét các tổ.
- Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.
__________________________________________________
Thứ tư, ngày 11 tháng 02 năm 2015
Mĩ thuật
___________________________________________________
Hát nhạc
___________________________________________________
Toán
Giới thiệu hình trụ - Giới thiệu hình cầu( Bài đọc thêm )
I . / Mục tiêu :
- Nhận dạng được hình trụ,hình cầu .
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
- GD học sinh óc quan sát tỉ mỉ.
II . / Chuẩn bị :
GV: + Chuẩn bị 1 số hộp có dạng hình trụ, kích thước khác nhau.
 + Hình trụ có thể khai triển được.
 + Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
HS : + Sách vở
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* Giới thiệu hình trụ:
+ Có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau.
+ Có 1 mặt xung quanh 
+ Chiều cao là độ dài đoạn thẳng nối tâm của 2 đáy.
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp không có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ
* Giới thiệu hình cầu :
- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn..
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,...
- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình cầu. Chẳng hạn: quả trứng, bánh xe,
- Cho HS quan sát vài đồ vật có dạng hình cầu.
4. Củng cố :
- GV+HS hệ thống bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chữa bài tập 3 (30 – SGK).
- HS tìm thêm các ví dụ khác minh hoạ.
- HS quan sát mô hình trực quan về hình trụ.
- HS quan sát các đồ vật có dạng hình cầu và không phải hình cầu để HS phân biệt.
_____________________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
 - kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh. ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- GD học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh . 
II . / Chuẩn bị :
 GV: - Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ 
 - Bảng phụ 
 HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS kể chuyện :
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh
- GV lưu ý HS : Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà .
* HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3; nhắc HS cần kể chuyện có đầu có cuối. Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể 1- 2 đoạn .
- GV treo bảng phụ đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng .
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố :
- GV cho học sinh nhắc lại chủ đề truyện kể .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- HS nối tiếp nhau kể .
- HS đọc đề bài .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS lắng nghe .
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ các câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu 
- 1 HS đọc gợi ý 3 
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên giấy nháp.
+ Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện thi kể.
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện
_______________________________________________________
Thứ năm, ngày 12 tháng 02 năm 2015
Hộp thƯ mật
 (Hữu Mai)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai long và những chiến sĩ tình báo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- GD học sinh học tập lòng dũng cảm , mưu trí của anh Hai Long.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: Tranh minh hoạ báo đọc trong SGK
b. HS :Sách vở
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc bài Luật tục xưa của 
người Ê-đê và trả lời câu hỏi cuối bài.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 Có những người trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Nhưng cũng có những người tham gia cách mạng thầm lặng. Sự đóng góp của họ cho đất nước là rất lớn. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ qua bài tập đọc
Hộp thư mật.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* HD Luyện đọc :
- Cho HS đọc cả bài một lượt
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh.- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đấu đến “.... đáp lại”
Đoạn 2: Tiếp theo đến “....ba bước chân”
Đoạn 3: Tiếp theo đến “....chỗ cũ”
Đoạn 4: Phần còn lại
- Luyện đọc từ ngữ khó: gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ....
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
Cho 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần
• Đoan 1: Cần đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài, thiết tha, trìu mến ở câu 2: Đó là Tổ quốc VN.....đáp lại.
• Đoạn 2+3: Cần đọc nhanh hơn, phù hợp với việc diễn tả các tình tiết bất ngờ, thú vị của câu chuyện....
• Đoạn 4: Đọc chậm rãi, giọng vui tơi
b.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2 :
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm là gì?
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
GV: Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V, liên lực muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
Đoạn 3
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
Đoạn 4
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
c. HD đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc cho HS.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
4. Củng cố :
- YC học sinh nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các câu
chuyện nói về các chiến sĩ tình báo.
- 2HS đọc bài .
- HS lắng nghe.
- 2HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh + nghe lời giảng của cô giáo.
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp nhau (đọc 2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV
Từng cặp HS luyện đọc.
- 2HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS giải nghĩa từ.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Ra tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo
HS trả lời.
- Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
- Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
- 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
- Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp các thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó...
- 4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài.
- 3 HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
_____________________________________________
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I . / Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình tam giác ,hình thang ,hình bình hành , hình tròn .
 Bài tập cần làm : Bài 2(a); bài 3 . * BT phát triển-mở rộng : Bài 1
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Cỏc hỡnh minh họa trong SGk
- HS : SGk
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ta làm thế nào?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài 
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài
- Cho HS lờn bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV nhận xột .
Bài 3: 
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 
- Cho HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở
- GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú nhận xột . 
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toỏn, đồng thời vẽ hỡnh lờn bảng
- GV vẽ thờm đường cao BH của hỡnh thang và hỏi: BH cú độ dài là bao nhiờu?
- GV cho 1 HS lờn bảng làm bài
- GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV nhận xột .
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang, hình bình hành .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm VBT
- HS trả lời
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm trong SGK
Bài giải:
Vỡ MNPQ là hỡnh bỡnh hành nờn
MN = PQ = 12 cm
Diện tớch của tam giỏc KQP là:
12 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tớch hỡnh bỡnh hành MNPQ là:
12 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tớch của tam giỏc MKQ và tam giỏc KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tớch hỡnh tam giỏc KQP = tổng diện tớch hỡnh tam giỏc MKQ và tam giỏc KNP.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cựng quan sỏt hỡnh, trao đổi tỡm cỏch tớnh
- 1 HS nờu cỏch tớnh trước lớp, cả lớp nhận xột và đi đến thống nhất cỏch giải
Bài giải:
Bỏn kớnh của hỡnh trũn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tớch của hỡnh trũn là:
2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tớch phần được tụ màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đỏp số: 13,625 cm2
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK
- BH cú độ dài là 3cm vỡ là đường cao của hỡnh thang ABCD.
- Cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Diện tớch của tam giỏc ABD là:
4 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tớch của hỡnh tam giỏc BDC là:
5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Tỉ số phần trăm của diện tớch hỡnh tam giỏc ABD và diện tớch hỡnh tam giỏc BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80 %
 Đỏp số: a) 6 cm2 và 7,5 cm2
 b) 80 %
__________________________________________
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG CẶP TỪ Hễ ỨNG
I . / Mục tiêu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp .
- làm được bài tập 1,2 của mục III.
- Biết áp dụng vào thực tế trong khi nói và viết.
II . / Chuẩn bị :
 a/ GV: Bảng phụ 
 b/ HS : SGK 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS lờn chữa bài tập 2 tiết trước 
 - GV nhõn xột . 
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Phát triển bài :
* Luyện tập 
 Bài 1:
Yờu cầu HS tự làm bài 
Nhắc HS : Gạch chộo để ngăn cỏch cỏc vế, một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN khoanh trũn vào cặp từ hụ ứng 
Gọi HS trỡnh bày 
GV cựng HS nhận xột chốt lại lời giải Bài 2 :
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 
Yờu cầu HS tự làm bài 
Gọi HS trỡnh bày 
HS khỏc đọc cõu văn của mỡnh
GV cựng HS nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
4. Củng cố :
 GV tổng kết kiến thức về cặp từ hô ứng.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau 
a / Mưa càng to , giú càng mạnh .
b / Trời vừa hửng sỏng , nụng dõn đó ra đồng 
c/ Thủy Tinh dõng nước cao độn đõu , Sơn Tinh làm nỳi cao lờn đến đấy .
Học bài và làm lại bài tập 
___________________________________________
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I . / Mục tiêu :
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn,tiết kiệm điện .
- GD học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
II . / Chuẩn bị :
 - GV: Thụng tin, Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập 
 - HS: 1 số đồ vật 
iii . / các hoạt động dạy – học

File đính kèm:

  • docTuan 24- TH.doc
Giáo án liên quan