Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

 - HS nhớ-viết đúng, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.

 - Phát triển năng lực giao tiếp, tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.

 - Phát triển phẩm chất chăm học, ý thức rèn chữ viết cho HS.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập.

 - HS: Sách, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HT: bởi, để, vì
- Có thể tạo câu ghép mới từ câu ghép (Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ.) như sau 
 Đường trơn như đổ mỡ vì trời mưa to.
Bài làm
a/ Nhờ chăm chỉ học tập nên em đạt học sinh giỏi.
b/ Tại lười học nên kết quả học tập của bạn Nam rất kém.
- HS chú ý lắng nghe.
......
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp các chi tiết tương đối hợp lí. Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh. Biết và biết trao đổi nề nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe, nói cho HS.
- Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác.
- Phát triển phẩm chất biết ơn với những người đã có công bảo vệ trật tự, an ninh cho đất nước. 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - HS: sách, vở, báo chí về người hết mình bảo vệ trật tự an ninh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
 Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 4. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: GT: Không hỏi câu 2.
 - HS đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. N/D, ý nghĩa của bài thơ: Các chiến sĩ yêu thương các cháu HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để b/vc/s và tương lai tươi đẹp của các cháu. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, biết hợp tác chia sẻ cung bạn.
 - Phát triển phẩm chất chăm học, tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Nội dung bài, tranh minh hoạ...
 - HS: Sách, vở... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Nội dung
a, Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài một lượt
- Cho HS đọc nối tiếp 
- Luyện từ đọc khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến...
- Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
b, Tìm hiểu bài. Cho HS q/s tranh.
 - Yêu cầu HS HĐ nhóm cộng tác tìm hiểu. 
GV liên kết: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS. Các chú luôn quan tâm, lo lắng cho các cháu. 
C. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng
- Cho HS tiếp nối đọc bài thơ.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
HĐ3:Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò về học bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc khổ nối tiếp mỗi HS đọc một khổ (2 lần).
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. Từng cặp HS đọc.
- 1-2 HS đọc cả bài. 1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Học tập theo nhóm cộng tác
- HS trình bày kiến thức.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Tình cảm của người chiến sĩ:
- HS luyện đọc 2 khổ thơ.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
......
	Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- HS kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng điện. Kể tên 1số loại nguồn điện.
 	- Phát triển năng lực giao tiếp, tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
 	- Phát triển phẩm chất chăm học, ý thức học tập tốt cho các em.
II. CHUẨN BỊ
 	- GV: Nội dung bài, tranh ảnh, máy sấy tóc, bàn là
 	- HS: Sách, vở,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
 *HĐ1: Thảo luận
- Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng thiết bị điện mà em biết
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? 
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
*HĐ2: Quan sát tranh ảnh, máy móc các dụng cụ và thảo luận nhóm c/tác.
* Mục tiêu: Kể được 1 số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng) tìm vd về đ.dùng máy móc với mỗi ứng dụng. 
+ Nêu nguồn điện chúng ta cần s/dụng
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
- GV liên kết kiến thức.
*HĐ3:Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- GV nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hàng ngày, học tập, thông tin, giao thông; nông nghiệp; giải trí, thể thao,HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
- Đội nào tìm được nhiều hơn thì đội đó thắng.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò	
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Hoạt động theo nhóm cộng tác
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS q/s tranh ảnh, máy móc các dụng cụ và thảo luận nhóm c/tác.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc to ghi nhớ (sgk).
- HS chơi thử rồi chơi chính thức.
- HS trình bày KT.
- HS chú ý lắng nghe.
Ngày soạn: 11/2/2017
	Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khố (cách đọc, viết, đổi đơn vị đo). Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, so sánh các đơn vị đo, tính toán chính xác, trình bày khoa học.
 	- Phát triển năng lực giao tiếp, tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
 	- Phát triển phẩm chất chăm học, ý thức tự giác trong học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ
 	- GV: Bảng phụ, thước
 	- HS: Sách, vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ
*HĐ2: Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1(119) Tính
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Tuyên dương một số em.
Bài 2 (119)
- HD làm bảng con.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 (119) 
- Hướng dẫn làm vở.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu khái niệm về mét khối, xăng-ti-mét khối.
* Bài 1: Đọc các số đo 
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Bài 2: Đúng ghi Đ , sai ghi S 
 Đọc yêu cầu của bài.
 0,25 m3 đọc là 
a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối . Đ
b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối . S
c) Hai mươi năm phần trăm mét khối . S
d) Hai mươi năm phân nghìn mét khối . S
- HS làm bảng con, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Bài 3: So sánh các số đo sau đây 
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 HS làm bảng phụ, chữa bảng.
a/ 913,232413 m3 = 913 232 413 cm3
 b/ 12,345 m3 = 12 345 dm3
 c/ 83723,61 m3 > 8 372 361 dm3
- HS chú ý lắng nghe.
.....
Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Phát triển phẩm chất tự phục vụ.
- Phát triển phẩm chất cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
a) Giới thiệu: GV nêu yêu cầu của tiết học
b) Nội dung:
*Hoạt động 1: YCHĐ nhóm đôi
- GVHD HS thực hành lắp xe cần cẩu.
- YCHS lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
+ GV kiểm tra việc chọn chi tiết của HS
+ Lắp từng bộ phận.
+ Cho HS đọc để nắm rõ quy trình.
- Yêu cầu HS lưu ý 1 số điểm trong khi thực hành.
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
- Lắp ráp xe cần cẩu (H.1 - SGK). 
- Chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
*Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- GV cùng HSQS và đánh giá sản phẩm
- GV yêu cầu HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp.
* HĐ 3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS để bộ lắp ghép trước mặt, GV kiểm tra.
- HSHĐ cả nhóm chọn đúng và đủ các chi tiết,
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình và đọc nội dung
- HS lắp ráp theo SGK.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- P/triển năng lực giao tiếp, chia sẻ để lập được chương trình hoạt động tập thể.
- Phát triển phẩm chất tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc to đề bài.
- GV lưu ý HS có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk.
- GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1 chương trình.
*HĐ 2: Cho HS lập chương trình hoạt động.
- GV dán bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS hoàn thiện bài của mình.
*HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn đề bài để lập chương trình.
- HS đọc lại.
* HS tự lập chương trình hoạt động vào vở (viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu).
- 2 nhóm làm ra bảng nhóm.
- Trình bày trên bảng lớp.
- HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc.
....
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép. Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. 
 	- Phát triển năng lực giao tiếp, tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
 	- Phát triển phẩm chất chăm học, ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	- GV: Nội dung bài, bảng phụ
 	- HS: Sách, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu m/đích, ycầu giờ học
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1(54) HD làm nhóm
GV chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2 (55)
- HD làm bài vào vở.
- Cho 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học tập theo nhóm cộng tác
- Lớp theo dõi sgk.
* Bài tập 1 : Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau : SGK 
- Trao đổi nhóm đôi, phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện 
- Trình bày trước lớp.
* Bài tập 2 : Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống 
a/ Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà ...
b/ Chẳng những hoa sen đẹp mà ...
c/ Ngày nay , trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh mà ...
+ Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chữa bài.
- HS chú ý lắng nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU:
 - Sau bài học, giúp HS biết cách thi đua thực hiện các trò chơi dân gian. Rèn luyện kĩ nắng thi trò chơi dân gian.
	- Phát triển năng giải quyết vấn đề.
 - Giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
 - Sân bãi dụng cụ để thực hiện trò chơi dân gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Khởi động : GV hỏi HS: 
+ Hãy nêu tên các trò chơi dân gian mà em đã được học hoặc em đã biết.
+ Nêu luật chơi các trò chơi dân gian đó.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Cho các bạn nhận xét bổ sung.
*HĐ2 - Thực hành thi các trò chơi dân gian.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cho HS thi trong vòng 15’
+ Nhóm 1+2: Thi đua Mèo đuổi chuột.
- Yêu cầu 1 HS làm trọng tài cho phần thi.
- Thông báo kết quả phần thi.
+ Nhóm 3+4: Thi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Trò chơi trong thời gian từ 15-20’
1 HS làm trọng tài.
- Thông báo kết quả.
+ Nhóm 5+6: Thi trò chơi Trốn tìm. 
- Tương tự như các nhóm trên.
- Sau các phần thi trò chơi, các trọng tài của các nhóm báo cáo kết quả thi đua.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phần thi đua của nhóm mình.
- BGK ghi điểm.
- Biểu dương các bạn có thành tích trong phần thi các trò chơi.
- GV yêu cầu HS nhắc lại phần thực hiện của các nhóm về ý thức cũng như lĩ thuật thi đua thực hiện các trò chơi dân gian mà các em đã được học hoặc các em được biết trong thực tế cuộc sống.
- GV nhận xét: 
*HĐ3 - Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học . Ch bị bài sau.
- HS nối tiếp tra lời . VD 
- HS nêu nguyên tắc khi thực hiện các trò chơi.
- HS thi đua thi trò chơi dân gian. 
- HS nhận xét về cách thực hiện luật chơi của nhóm bạn. 
- HS thi đua theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm trình bày nhận xét về nhóm bạn mình thực hiện thi các trò chơi.
- HS chú ý lắng nghe.
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. (ND ghi nhớ). Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- Phát triển năng lực chia sẻ bài làm với bạn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, bảng phụ.
- HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD tìm thêm những cặp quan hệ từ để nối các vế câu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm nhóm cộng tác.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại câu văn, suy nghĩ phân tích cáu tạo của câu ghép đã cho, khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ tìm được.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn SGK).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân-trao đổi nhóm đôi, phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui - đại diện trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
..
Lịch sử
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
 - Sau bài học, HS biết: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. Có kĩ năng nhận biết, kĩ năng trình bày.
 - Phát triển năng lực chia sẻ nội dung bài học trong nhóm, trong lớp.
 - Giáo dục HS tự hào với sự đổi mới của đất nước ... 
II. CHUẨN BỊ
 - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 - Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) 
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 
- Chia nhóm 4:
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? 
- GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? Hs quan sát tranh ảnh về sản phẩm nhà máy.
- HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ...
+ Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
..
Ngày soạn: 11/2/2017
Thứ năm ngày 15 tháng 2 năm 2017
Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực hành.
- Phát triển phẩm chất tự giác, tìm tòi trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, trực quan.
 - HS: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp.
- GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 (HS khá): Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát trực quan.
- HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
 * Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
Chiều cao của hòn đá là:
 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200cm3
.....
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Phát triển năng lực chia sẻ những bài văn hay cho lớp nghe.
- Phát triển phẩm chất tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - HS: sách, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ 1. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
Em An: chưa thống nhất cachs xưng hô cho phù hợp với nhân vất trong truyện.
Em Luận: chưa có phần kết câu chuyện.
Em Lý: viết sai quá nhiều lỗi chính tả.
Em Bình: Viết lạc đề.
Em Kiên: diễn đạt mở bài chưa rõ ràng
HĐ2. Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc