Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 đến 27 - Năm học 2014-2015
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Vận dụng các CT tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A - Kiểm tra bài cũ.
B - Dạy bài mới :
HS nhắc lại công thức tính DTXQ, DTTP và thể tích HHCN, HLP; đơn vị đo thể tích.
HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính DTTP và thể tích HLP.
- HS nêu hướng giải bài toán
- GVnxét ý kiến.
- HS giải bài toán, nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- GV kết luận.
GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn chọn các chi tiết. Lắp từng bộ phận : * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. * Lắp trục bánh xe trước. * Lắp ca bin. c) Lắp ráp xe ben : GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I) Mục tiêu :Sau bài học, HS biết : - Nêu được 1 số biện pháp cơ bản sứ dụng an toàn tiết kiệm điện - Có ý thức tiết kiệm năng lương điện - GDKNS: + Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt... ) + Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí). + Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. II) Đồ dùng dạy - học : - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin. - Tranh ảnh áp phích tuyên truyền tiết kiệm điện. - Cầu chì. - Hình và thông tin trang 98, 99 SGK. III) Hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra. B - Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. * Mục tiêu : HS nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật - Biện pháp phòng điện giật. - Liên hệ thực tế. Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Từng nhóm trình bày kết quả. - GV bổ sung. Hoạt động 2 : Thực hành. * Mục tiêu : HS nêu được 1 số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Hoạt động 3 : Thảo luận về tiết kiệm điện. * Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp. Bước 2 : làm việc cả lớp. Bước 3 : Liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà. C - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 24 I.Mục tiêu: Giúp H - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau - H hồn nhiên vui tươi trong học tập II.Đồ dùng: - G: Phương hướng tuần sau - H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện III.Các hoạt động dạy học - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động Ưu điểm : Khuyết điểm : - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt - G nêu phương hướng tuần sau - H các tổ thi múa hát, kể chuyện - H và G biểu dương thi đua IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau Tuần 25 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 121: Kiểm tra định kì Giữa HK II I) Mục tiêu : Kiểm tra HS về : - Tỉ số % và giải bài toán liên quan đến tỉ số %. - Thu thập và xử lý thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích 1 số hình đã học. II. Chuẩn bị Gv : đề bài III.Kiểm tra Gv chép đề lên bảng Hs đọc và làm bài Thu bài chấm Nhận xét giờ Đề bài: Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một s câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết quả tính ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh của cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thich bơi là:A. 12 học sinh C. 15 học sinh B. 13 học sinh D. 60 học sinh. Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: Phần II: Bài 1: Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm: Bài 2: Giải bài toán. Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 3m3. * Hướng dẫn đánh giá: Phần I: (6 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 được 1 điểm; của các bài 4, 5 được 1,5 điểm. Kết quả là: Bài 1: khoanh vào D Bài 2: khoanh vào D Bài 3: khoanh vào C Bài 4: khoanh vào A Bài 5: khoanh vào C Phần II: (4 điểm) Bài 1: (1 điểm) Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm Bài 2: (3 điểm) - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng một số người có thể nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. 4. Củng cố: - Thu bài nhắc lại ý chính, nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học, ôn g kiểm tra -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian I) Mục tiêu : Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào? Đổi đơn vị đo thời gian II) Đồ dùng dạy - học : Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A - Kiểm tra bài cũ. B - Dạy bài mới : 1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian : a) Các đơn vị đo thời gian : - HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian. b) VD về đổi đơn vị đo thời gian : - Đổi từ năm ra tháng. - Đổi từ giờ ra phút. - Đổi từ phút ra giờ. 2. Luyện tập : Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. Giải: Kính viễn vọng năm 1671 ở thế kỉ 17 Bút chì ở thế kỉ 18 Xe đạp ở thế kỉ 19 Đầu máy xe lửa thế kỉ 19 ô tô ở thế kỉ 19 Máy bay ở thế kỉ 20 Máy tính điện tử ở thế kỉ 20 Vệ tinh nhân tạo ở thế kỉ 20 Bài 2 : GV chú ý : 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng 3,5 = 42 tháng. Giải: a) 6 năm = 72 tháng b) 3 giờ = 180 phút 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng 6 phút = 360 giây Bài 3 : GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ C - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 123: Cộng số đo thời gian I) Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A - Kiểm tra. B - Bài mới : 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. - Trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Thực hành : Bài 1 : - GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả. - GV hướng dẫn HS yếu cách đặt và tính chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Giải: 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ + 5 năm 6 tháng + 4 ngày 15 giờ 12 năm15 tháng 7 ngày 35 giờ Hay13 năm 3 tháng hay 8 ngày 11 giờ Bài 2 : - HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng. - HS tự tính và viết lời giải. - Một HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút C - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS -------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 25: Thực hành giữa học kỳ hai I . Mục tiêu HS ôn lại và thưch hiện một số hành vi đạo đức tốt liên quan đến bài 1013 Vận dụng vào thực tế cuộc sống II . Chuẩn bị GV: đ d đóng vai III. Các hoạt đông dạy học 1, Ôn tập -GV nêu câu hỏi -HS trả lời- Nhận xét - HS đọc lại nd bài học 2, Thực hành -GV nêu tình huống- chia hóm -HSTL - trình bày -Nhận xét -GV nhận xét chung : cách xử lý tình huống,cách diễn đạt,những điểm cần lưu ý 3, Củng cố ,tổng kết - Nhận xét giờ. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 124: Trừ số đo thời gian I) Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giảicác bài toán đơn giản. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra. B Dạy bài mới: 1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian: Ví dụ 1: GV nêu VD SGK, cho HS phép tính tương ứng. GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. Ví dụ 2: - GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. - GV cho 1 HS lên bảng đặt tính. - HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. HS nhận xét 2. Luyện tập : Bài 1 : GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả. Bài 2 : GV cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ýphần đổi đơn vị đo thời gian. C – Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 49: Ôn tập : Vật chất và năng lượng(Tiết 1) I) Mục tiêu : Sau bài học, HS được củng cố về : - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu KHKT. II) Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày,... - Pin, bóng đèn, dây dẫn, ... - Một cái chuông nhỏ. III) Hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra. B - Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng ?" Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2 : Tiến hành chơi. Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK. C - Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán Bài 121 : luyện tập chung I. Mục tiêu: Củng cố cho H cỏch trừ số đo thời gian. H vận dụng làm thành thạo cỏc bài tập. II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 33 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng - Lớp làm bài - H đọc bài làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Giải: - - - 22 năm 10 tháng 6 năm 4 tháng hay 5 năm 16 tháng 17 năm 4 tháng 2 năm 9 tháng 2 năm 9 tháng 5 năm 6 tháng 3 năm 7 tháng - - - 20 ngày 12 giờ 12 phút 2 giây hay 11 phút 62 giây 6 ngày 8 giờ 9 phút 15 giây 9 phút 15 giây 14 ngày 4 giờ 2 phút 47 giây Bài 2 ( trang 33 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng - Lớp làm bài - H đọc bài làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận - - - 28 năm 6 tháng 50 ngày hay 49 ngày 24 giờ 22 năm 4 tháng 36 ngày 20 giờ 36 ngày 20 giờ 6 năm 2 tháng 13 ngày 4 giờ - - 24 giờ 20 phút hay 23 giờ 80 phút 15 giờ 45 phút 36 15 giờ 45 phút 8 giờ 35 phút - - 12 giờ hay 11 giờ 60 phút 9 giờ 20 phút 9 giờ 20 phút 2 giờ 40 phút Bài 3 trang 33: - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng - Lớp làm bài - H đọc bài làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Giải: Ô tô đến B lúc: 10 giờ 20 phút – 45 phút = 9 giờ 35 phút 4. Củng cố,dặn dò:- G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò H ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 125: Luyện tập I) Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kiểm tra. B Bài mới : GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ số đo thời gian. Bài 1b : GV cho HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả. b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 giờ = 150 giây. 4 phút 25giây = 265 giây Bài 2 : Thực hiện phép cộng số đo thời gian. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 3 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian. GV cho HS làm bài – Cả lớp thống nhất kết quả. - C – Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------------------------- Kỹ thuật Tiết 25: Lắp xe ben (t2) I . Mục tiêu: - Củng cố cách chọn ,lắp xe ben - HS lắp được mô hình xe ben II,Chuẩn bị GV mô hìn h xe ben,hộp thực hành III. Các hoạt động dạy học 1.KTBC 2 . Bài mới H nêu lại các chi tiết,các bộ phận,cách lắp H thực hành theo nhóm G quan sỏt giỳp đỡ H H trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đỏnh giỏ 3. Củng cố - Nhận xét giờ - Dặn H chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 50: Ôn tập : Vật chất và năng lượng(Tiết 2) I) Mục tiêu : - Các kiến thức về phần vật chất và năng nượng , các kỹ năng quan sát ,thí nghiệm - Những kỹ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần vật chất và năng lượng II) Đồ dùng dạy học : Như tiết 1. III) Hoạt động dạy học : A Kiểm tra. B Bài mới : Hoạt động 3 : Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức ” - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. - Thực hiện : Mỗi nhóm cử 5 đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhómlên viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 em lên viết,Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. C Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 25 I.Mục tiêu: Giúp H - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau - H hồn nhiên vui tươi trong học tập II.Đồ dùng: - G: Phương hướng tuần sau - H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện III.Các hoạt động dạy học - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động Ưu điểm : Khuyết điểm : - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt - G nêu phương hướng tuần sau - H các tổ thi múa hát, kể chuyện - H và G biểu dương thi đua IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau Tuần 26 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số I) Mục tiêu : Giúp HS : Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra. B . Bài mới : 1. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số : VD 1 : GV cho HS đọc bài toán. HS nêu phép tính tương ứng. GV cho HS nêu cách đặt tính và tính. VD 2 : GV cho HS đọc bài toán. HS nêu phép tính tương ứng. GV cho HS tự đặt tính và tính. HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến. GV cho HS nêu nhận xét : Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Thực hành : Bài 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải – GV chữa bài. C - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS . -------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 26: Em yêu hòa bình(Tiết 1) I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh. II) Tài liệu và phương tiện : - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em những nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, Thế giới. - Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kiểm tra. B Dạy bài mới : Khởi động. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin Trang 37 SGK. * Cách tiến hành : - HS quan sát tranh ảnh - HS đọc các thông tin trang 37, 38 SGK thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK. - GV mời đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (BT1 SGK). * Cách tiến hành : - GV đọc từng ý kiến BT1. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - Một số HS giải thích lí do. - GV kết luận. Hoạt động 3 : Làm BT2 SGK. * Cách tiến hành : - HS làm việc cá nhân BT2. - Trao đổi bài làm với bạn. - Một số HS trình bày ý kiến – lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. Hoạt động 4 : Làm BT3 SGK. Hoạt động tiếp nối. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2015 Toán Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số I) Mục tiêu : Giúp HS : Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn II) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kiểm tra . B Bài mới : 1. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. VD 1 : GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng. GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia. VD 2 : GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng. GV cho HS thảo luận, nhận xét và nêu kiến. Khi chia số đo thời gian cho 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề và chia tiếp. 2. Luyện tập : Bài 1 : GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 24 phút 12 giây 4 0 12giây 0 6 phút 3giây Vậy 24phút 12giây : 4 = 6 phút 3 giây 35 giờ 45 phút 5 0 45 phút 0 7 giờ 9 phút 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 108 phút 27 phút 0 1 giờ 93giây 18,6 phút 6 0 6 0 3, 1 phút Bài 2 : GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và tự giải. GV chữa bài. Bài giải Thời gian người thợ rèn làm được 3 dụng cụ là : 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian trung bình để người thợ làm 1 dụng cụ là : 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút C – Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS. Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 Toán Tiết 128: Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ. B Bài mới : Bài 1 : - Thực hiện nhân, chia số đo thời gian. - GV cho HS tự làm, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 2 : - Thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian. - GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. a, (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b, 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút - HS khá, giỏi làm thêm bài 2c,d: c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây d, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 15 phút 9 giây Bài 3 : - HS tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số. - GV chú ý HS : Có nhiều cách giải khác nhau. Bài giải Cả hai lần người đó làm số sản phẩm là : 8 + 7 + 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sả
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_den_27_nam_hoc_2014_2015.doc