Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 đến 24 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối (BT1).

- Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (BT2).

- Biết giải một số bài toán có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập trong SGK.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ mét khối.

- Băng giấy ghi mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ,nội dung các bài tập.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc63 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 đến 24 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). 
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. 
- Bảng nhóm. 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:: 
- Yêu cầu HS trình bày bài văn đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Bài Lập chương trình hoạt động sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức đã học về cấu trúc của chương trình hoạt động thông qua việc lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- Ghi bảng tựa bài.
* Lập chương trình hoạt động
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài: 
- Ghi bảng đề bài, yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. 
- Hỗ trợ:
 + Chọn một trong năm hoạt động đã nêu, nên chọn hoạt động đã biết, đã tham gia hoặc dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lập chương trình hoạt động.
 + Khi lập chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng của một liên đội.
- Yêu cầu đọc thầm đề bài, suy nghĩ, chọn và giới thiệu một hoạt động để lập chương trình.
b) Lập chương trình hoạt động: 
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc của chương trình hoạt động.
- Gợi ý: Viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Yêu cầu lớp lập chương trình hoạt động vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu trình bày bài làm.
- Nhận xét, từng chương trình hoạt động và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động tốt nhất để bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Yêu cầu dựa theo góp ý chung để tự chỉnh sửa chương trình hoạt động của mình.
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu nhắc lại cấu trúc của chương trình hoạt động. 
- KNS: Thông qua chương trình hoạt động tập thể đã lập trong tiết học này, các em sẽ vận dụng để lập những chương trình hoạt động cho tập thể, cho gia đình.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại chương trình hoạt động chưa đạt ở nhà.
- Xem lại cấu tạo của bài văn kể chuyện để chuẩn bị cho tiết Trả bài văn kể chuyện.
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện.
- .
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Lập chương trình hoạt động theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
___________________________________________
ĐỊA LÍ
Tiết 23: Một số nước ở châu Âu
 *****
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
 + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
 + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh họa trong SGK. 
- Bản đồ Các nước châu Âu. Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Nêu vị trí địa lí , giới hạn và một số đồng bằng, dãy núi của châu Âu.
 + Nêu đặc điểm dân số của châu Âu và một số hoạt động kinh tế của người dân châu Âu. 
- Nhận xét,.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Bài Một số nước ở châu Âu sẽ giới thiệu với các em về vị trí địa lí, dân cư của hai nước Nga và Pháp - hai nước tiêu biểu của châu Âu.
* Hoạt động 1 : Liên bang Nga 
- Dựa vào bản đồ Các nước châu Âu, giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga.
- Yêu cầu tham khảo mục 1 SGK và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm đôi:
PHIẾU HỌC TẬP
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí địa lí:
- Diện tích:
- Thủ đô:
-Dân số:
- Khí hậu:
- Tài nguyên khoáng sản:
-Sản phẩm công nghiệp:
- Sản phẩm nông nghiệp:
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á; có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
* Hoạt động 2: Pháp 
- Yêu cầu quan sát hình 1, thông tin mục 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
 + Nêu vị trí của nước Pháp trên bản đồ và tên thủ đô của Pháp.
 + So sánh vị trí địa lí, khí hậu của Liên bang Nga với Pháp.
- Yêu cầu dựa vào bản đồ, trình bày kết quả.
- Nhận xét và kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển và có khí hậu ôn hòa.
* Hoạt động 3: 
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi: 
 + Nêu tên các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của nước Pháp.
 + Em biết gì về nông sản nước Phápvà Liên bang Nga ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Nước Pháp phát triển công, nông nghệp; có nhiều mặt hàng nổi tiếng và ngành du lịch rất phát triển.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
IV. Củng cố: 
Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách và gọi học sinh trả lời. giáo viên nhận xét chốt lại.
- Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, phía Bắc giáp Bắc băng Dương nên khí hậu lạnh hơn, còn nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài.
- Chuẩn bị bài Ôn tập.
- Hát.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Quan sát bản đồ và xác định lãnh thổ Liên bang Nga.
- Tham khảo SGK và hoàn thành phiếu học tập cùng bạn ngồi chung bàn.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình, thông tin và thảo luận.
- Xung phong chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, thảo luận và hoàn trả lời các câu hỏi với bạn ngồi chung bàn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh trả lời câu hỏi.
___________________________________________________
KHOA HỌC
Tiết 46: Lắp mạch điện đơn giản
***
A. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 94-95 SGK. 
- Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin; một số vật bằng kim loại, nhựa, sứ 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện em biết ? 
 + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
- Nhận xét.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Bài Lắp mạch điện đơn giản sẽ giúp các em biết cách lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn và làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
* Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện 
- Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tham khảo mục Thực hành trang 94 SGK và làm thí nghiệm đồng thời vẽ lại cách lắp mạch diện vào bảng nhóm.
 + Yêu cầu trưng bày và báo cáo kết quả thí nghiệm.
 + Nhận xét, kết luận.
 + Yêu cầu quan sát hình và tham khảo mục Bạn cần biết trang 94-95 SGK, thảo luận và trao đổi nhóm đôi các ý sau:
 . Cực dương, cực âm của pin, 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đưa ra ngoài.
 . Pin đã tạo ra trong mạch điện một dòng điện.
 . Quan sát hình 5, dự đoán mạch điện ở hình nào thì bóng đèn sáng và giải thích tại sao ? 
 . Lắp mạch điện để kiểm tra và so sánh với kết quả dự đoán.
 + Yêu cầu phát biểu ý kiến.
 + Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 94-95 SGK.
IV. Củng cố: 
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
- Pin là nguồn điện đã tạo ra dòng điện trong mạch điện.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Xem lại bài học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Lắp mạch điện đơn giản.
- Hát.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Nhóm trưng bày và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo và thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu.
Chú ý lắng nghe.
____________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 15 tháng 2 năm 2019
THỂ DỤC
	Tiết 46: NHẢY DÂY-.TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
A.Mục tiêu:
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết cách chơi và tam gia chơi được.
+ Chú ý: Làm quen với bật lên cao(có thể có đà hoặc tại chỗ).
B. Địa điểm- phương tiện
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập, chuẩn bị bàn ghế GV
 +) Phương tiện:1 còi , mỗi hs 1 dây nhảy. 
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c.
- T/c cho HS khởi động. 
- Ôn các ĐT của bài thể dục.
II. Phần cơ bản
a) Kiểm tra kĩ thuật, thành tích nhảy dây kiểu chân trước chân sau
* Tổ chức và phương pháp kiểm tra
* Chú ý : Những HS chưa hoàn thành có thể Kiểm tra lần 2 ngay sau đó.
b)Chơi trò chơi “ qua cầu tiếp sức”
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi.
- Chia các đội chơi bằng nhau.
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
- GV nhắc nhở HS an toàn trong khi tập.
III. Phần kết thúc
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, giao bài về nhà.
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo.
- Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai.
- Ôn các ĐT vặn mình, toàn thân, bật nhảy của bài. 
- Kiểm tra thành nhiều đợt,mỗi đợt 3,4 HS.
*Cách đánh giá: 
+)Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần (nữ ) 10 lần ( nam )
+)Hoàn thành : Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 10 lần (nữ ) 4-9 lần (nam )
+) Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6 lần (nữ ) dưới 4 lần ( nam )
- HS lắng nghe và theo dõi GV hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
*HS nêu ND bài.
- Thả lỏng.
_______________________________________________
TOÁN
Tiết 115: Thể tích hình lập phương
*****
A. Mục tiêu:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương (BT1).
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan (BT3).
- HS khá giỏi làm 3 bài tập trong SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình trực quan về hình lập phương có cạnh 3cm và một số hình lập phương có cạnh 1cm.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS:
 + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét. 
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Bài Thể tích hình lập phương sẽ giúp các em biết cách tính thể tích hình lập phương và qua đó sẽ biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. 
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và so sánh các kích thước của chúng với nhau.
Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao; hình lập phương có các cạnh bằng nhau
 - Nhận xét và giới thiệu: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các kích thước bằng nhau.
a) Ví dụ:
- Vẽ hình và yêu cầu nêu ví dụ.
- Sử dụng mô hình, hướng dẫn cách tính thể tích hình lập phương thông qua ví dụ.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 + Hình lập phương có cạnh 3cm thì xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương 1cm3 ?
 + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
- Nhận xét, kết luận và ghi bảng:
 Thể tích hình lập phương là:
3 3 3 = 27 (cm3)
b) Rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương:
- Dựa vào ví dụ, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta làm như thế nào 
- Nhận xét, ghi bảng quy tắc và giới thiệu công thức tính thể tích hình lập phương:
Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a a a
(V: thể tích; a là cạnh của hình lập phương)
* Thực hành
- Bài 1: Biết tính thể tích hình lập phương
 + Nêu yêu cầu bài tập 1.
 + Hỗ trợ: 
 . Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
 . Dựa vào các công thức để tính và điền vào các ô trống thích hợp.
 + Yêu cầu HS làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét và sửa chữa.
1
2
3
4
Cạnh 
1,5m
dm
6cm
10dm
S1M
2,25m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
STP
13,5 m2
dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích 
3,375 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
- Bài 3 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ: 
 . Yêu cầu nhắc lại cách tính trung bình cộng của một số.
 . Yêu cầu trình bày cách tính cạnh của hình lập phương.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày bài làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
9 7 8 = 504(cm3 )
b) Cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 8 8 = 512(cm3 )
 Đáp số: a) 504cm3
 b) 512cm3
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính thể tích hình lập phương trong bài tập cũng như trong thực tế.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn làm bài 2:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Hỗ trợ: Chuyển về đơn vị đề-xi-mét để tính thể tích rồi tính khối lượng của khối kim loại.
 + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà.
- Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời 
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: 
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý.
__________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 46: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
******
A. Mục tiêu:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- HS khá giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết câu ghép BT1; 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT 2 phần Luyện tập.
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS thực hiện: 
 + Nêu nghĩa của từ trật tự.
 + Làm lại các bài tập trong SGK.
- Nhận xét,.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ quan hệ tăng tiến qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
* Phần Luyện tập
- Bài 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. 
 + Hỗ trợ:
 . Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến có trong truyện Người lái xe đãng trí.
 . HS khá giỏi phân tích được cấu tạo của câu ghép vừa tìm được.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS khá giỏi thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng. 
 Vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái 
 C V
 Vế 2 : mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh .
 C V
- Bài 2: 
 + Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 + Đính 3 băng giấy ghi câu ghép lên bảng.
 + Yêu cầu làm vào vở và 3 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
 a/ không chỉ  mà 
 b/ không những  mà  ; chẳng những  mà 
 c/ không chỉ  mà  
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp. 
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh.
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
_________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 46: Trả bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu:
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sử lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn. một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết lại các đề kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu,  cần chữa trước lớp. 
- Bảng nhóm. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:: 
- Yêu cầu HS trình bày chương trình hoạt động đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét,.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Tiết Trả bài văn tả người sẽ giúp các em rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự diễn đạt, trình bày cũng như biết tự sửa lỗi trong bài văn kể chuyện đã viết.
* Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh 
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình.
- Nhận xét chung về kết quả bài làm:
 + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày,  minh họa bằng những đoạn văn, bài văn hay.
 + Những thiếu sót, hạn chế của các mặt nói trên và minh họa bằng vài ví dụ để rút kinh nghiệm. 
- Thông báo điểm số cụ thể.
* Hướng dẫn chữa bài 
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
 + Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
 + Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi trên bảng.
 + Yêu cầu trao đổi về lỗi đã chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng.
- Hướng dẫn chữa lỗi trong bài:
 + Phát bài, yêu cầu đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi và tự chữa lỗi trong bài.
 + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi.
 + Theo dõi kiểm tra việc chữa lỗi.
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay:
 + Đọc lần lượt một số đoạn văn, bài văn hay kết hợp với việc hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đúng trong từng đoạn văn, bài văn. Từ đó, các em rút kinh nghiệm cho bài văn của mình. 
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
 + Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt để viết lại.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại.
 + Nhận xét, cho những đoạn văn viết tốt.
IV. Củng cố: 
 Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tạp được cái hay, cái đúng trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ vận dụng được vào bài văn kể chuyện của mình.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh bài văn chưa đạt ở nhà.
- Xem lại kiến thức đã học về văn tả đồ vật ở lớp Bốn để chuẩn bị tiết Ôn tập tả đồ vật. 
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Quan sát và chú ý.
- Theo dõi và chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Xung phong chữa lỗi trên bảng.
- Trao đổi về lỗi đã chữa.
- Nhận bài và thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát việc chữa lỗi.
- Lắng nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Sinh hoạt lớp tuần 23
A.MỤC TIÊU:
	- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần.
	- Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại.
	- Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
B. NỘI DUNG:
1. Lớp trưởng nhận xét, xếp loại hoạt động của cá nhân, tổ
2. GV nhận xét chung:
3. Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
Tuần 24
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
TOÁN
Tiết 116: Luyện tập chung
*****
A. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp (BT1, BT2 cột 1).
- HS khá giỏi làm 3 bài tập trong SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ kẻ thep mẫu BT2.
C. hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_den_24_nam_hoc_2018_2019.doc