Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái

I/ Mục tiêu:

1/ HS hiểu được công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt

2/ Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

 *Kn biết cách tìm tòi,xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

 Kn bình luận,đánh giá về các q/điểm khác nhau về khai thác và sử dung chất đốt.

3/ HS có ý thức sử dụng an toàn , tiết kiệm, cẩn thận khi sử dụng chất đốt- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II/Chuẩn bị:

 - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

 - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/Chuẩn bị: 
 - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác
- Phân nhóm, giao việc
- Có những loại khí đốt nào?
- Khí đốt tự nhiên lấy ra từ đâu?
- Làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- Kết luận- Liên hệ thực tế
* Hoạt động 5: Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm
- Giao việc
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận?
- Kể tên một số nguòn năng lượng khác?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng lãng phí, tiết kiệm?
- Để đề phòng tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt cần làm gì? Biện pháp phòng chống?
- Kết luận + Liên hệ, gjáo dục ý thức sử dụng NL tiết kiệm
* Hoạt động 6: Ảnh hưởng của chất đốt 
đến môi trường
- Khí đốt khi cháy sinh ra những chất độc hại nào? Khí đốt, khói ở nhà máy ...có hại gì?
* Kết luận- Liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
3/ Tổng kết -Dặn dò:
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đọc thông tin, tìm hiểu công dụng và việc khai thác các loại chất đốt
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-... khí đôt tự nhiên, khí đốt sinh học
-....có sẵn trong tự nhiên , con ngưòi khai thác được từ mỏ...
-...ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác - bể chứa- phân huỷ- khí sinh học
- HS quan sát tranh minh hoạ 7,8 để tìm hiểu cách tạo khí sinh học ( bi-ô-ga)
- HS nêu cách sử dụng
- HS nêu cách sử dụng chất đốt....
- HS thảo luận nhióm 4
-....ảnh hưởng đến tài nguyên rừng và môi trường, gây xói mòn
-...không phải, nếu khai thác nhiều sẽ cạn kiệt
- Năng lượng măt trời, nước chảy...
- HS nêu
-...đun nấu, sưởi ấm, sấy khô đúng cách , không để trẻ em đun nấu 
- 1 HS đọc thông tin S/99
- HS nối tiếp nhau trả lời
-...sinh ra khí các-bô-níc và một số chất độc hại khác
-...ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, ảnh hưởng đến môi trường
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2020
Luyện từ và câu:
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả
 2.KN: Biết tìm các vé câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ 
thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
 3. T Đ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. In đậm không dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-4’
1’
5-6’
4-5’
1’
7-8’
5-6’
6’
1-2’
A. Bài cũ 
- Gọi HS làm lại bài tập 3
- Nhận xét
B. Bài mới:
1/ Nhận xét 
Bài 1:
- Nhắc lại trình tự làm bài
- Chốt lại ý đúng
Câu a: Nếu trời đổ mưa thì con phải mặc thật ấm.
Câi b: Con phải mặc ấm nếu trời trở rét.
Bài 2:
* Chốt lại như SGK
 3. Ghi nhớ 
 4. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS trình bày
- Chốt lại lời giải đúng:
Bài 2:
- GV treo bảng phụ
- Chữa bài
* Bài 3: GT
- Chốt lại lời giải đúng
 5. Củng cố - Dặn dò 
 - Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ
 từ chỉ ĐK – KQ
- Một em nêu cách nối các vế của câu ghép bằng quan hệ từ NN-KQ
- 1 em lên bảng làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm bài tập, suy nghĩ
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ : nếu ... thì. ( ĐK-KQ)
- 2 vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ: nếu ( KQ- ĐK)
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- nếu ... thì... ; nếu như ... thì..., hễ ... thì..., hễ mà ... thì...
- HS nêu ghi nhớ (SGK)
- HS đọc đề, trao đổi theo cặp
- HS lên bảng phân tích
- Lớp nhận xét
a/ Nếu ông trả ... thì tôi sẽ nói cho ông biết ... mấy đường 
b/ Nếu là chim, tôi sẽ là ....
- HS đọc đề và làm bài
- Hai em lên bảng làm
a/ Nếu (nếu mà, nếu như) ... thì ...
b/ Hễ ... thì ...
c/ Nếu (giá) ... thì ...
- HS đọc nội dung bài - HS làm bài
- HS trình bày
 - Ghi nhớ các kiến thức vừa học
- 2 HS trả lời.
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết hình lập phương là HHCN 
 Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
 2. KN: Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan.
 3. T Đ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình lập phương triển khai- Một số hình lập phương 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9-10’
4-5’
9-10’
7-8’
1-2’
1. Hình thành công thức tính 
 a/ Giới thiệu mô hình hình lập phương
- Nêu nhận xét về các mặt của hình lập phương.
- Em có nhận xét gì về 3 kích thước của HLP
* Kết luận
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
b/ GV nêu ví dụ ở SGK
* Gọi HS nêu kết quả
- GV chữa bài
3. Thực hành 
Bài 1:
Gọi HS đọc kết quả
- GV chấm, chữa bài
Bài 2:
- Lưu ý HS cái hộp không có nắp.
- Gọi một em lên bảng giải
- GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau, - Nhận xét tiết học, 
- Các mặt đều là những hình vuông bằng nhau
- 3 kích thước bằng nhau.
- HS rút ra quy tắc
 Sxq = a x a x 4
 Stp = a x a x 6
- 1 HS đọc ví dụ SGK
- HS tính ở vở nháp
 Sxq = (5 x5) x 4 = 100 (cm2)
 Stp = (5 x5) x 6 = 150 (cm2)
- HS vận dụng công thức để tính
- Hai em đọc kết quả
 Sxq là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
 Stp là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
- HS nội dung và yêu cầu bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
Diện tích bìa cần dùng:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP
Lịch sử 
Bén Tre đồng khởi
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”
 2. KN: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
 3. T Đ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ hành chính VN, ảnh tư liệu
 - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-4’
16-17’
22-23’
1-2’
A. Bài cũ : 
Nước nhà bị chia cắt
- Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt ?
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hoàn cảnh bùng nổ 
- HS đọc từ đầu đến mạnh mẻ nhất
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ – Diệm?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
 - Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- GV nhận xét- chốt ý
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
ho HS trình bày kết quả. 
GV chốt ý
C .Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- ... Mĩ – Diệm thi hàng chính sách 
“ tố cộng” “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát.
Làm việc theo nhóm 4
- HS đọc SGK và thuật lại diễn biến phong trào đồng khởi. 
- Mở ra thời kỳ mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và đội quân Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Địa lí 
Châu Âu
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu.
- Nêu được một số đ/điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và h/ động s/ xuất của châu Âu. 
 2. KN: Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ ( lược đồ)
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
 3. T Đ: HS học tập tích cực
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bản đồ thế giới (quả địa cầu)- Bản đồ tự nhiên châu Âu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9-10’
11-12’
11-12’
1-2’
 * Hoạt động 1 : Vị trí địa lí, giới hạn
- VỊ trí , giới hạn
- Nêu diện tích của châu Âu. So sánh với châu Á.
* Bổ sung, kết luận
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên.
- Đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu
* Bổ sung, kết luận: 
* Hoạt động 3 : Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu
- Cho biết số dân của châu Âu. So sánh số dân của châu Á.
- Kể tên một số hoạt động sản xuất được phản ảnh qua một số ảnh SGK
* Kết luận: 
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Làm việc cá nhân
- HS quan sát hình 1 và trả lời
+ nằm ở phía Tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 để trả lời
+ ... đứng thứ 5 trong số các châu lục và gần bằng ¼ diện tích châu Á
- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát hình 1, đọc cho nhau nghe và chỉ vị trí.
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/ 3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- Làm việc cả lớp
- Đọc bảng số liệu ở bài 17 để nhận xét.
- Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vảng hoặc nâu.
- Dân cư châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác như trồng cây lúa mì, với những máy móc hiện đại, những sản xuất công nghiệp máy móc, ô tô, hàng điện tử ...
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
 2. KN: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 3. T Đ: Thán phục sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-4’
1’
7-8’
20-21’
1-2’
A. Bài cũ 
Kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Kể chuyện 
- Kể chuyện lần 1 - ghi bảng từ chú giải và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh 
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
3. Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu 
chuyện 
a/ Kể chuyện trong nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
b/ Thi kể chuyện trước lớp
- Kể chuyện tiếp nối
- Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Một HS kể lại
- HS theo dõi
- HS theo dõi, quan sát tranh
- HS kể chuyện nhóm 4
- Từng HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, rồi kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa.
- Mỗi tốp 4 em thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh họa
- Hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS trao đổi, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
.- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau
 Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2020
 Tập đọc 
Cao Bằng
I. MỤC TIÊU
 1. KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
 2. KN: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.- HTL ít nhất ba khổ thơ
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK - Bản đồ Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2-3’
1’
9-10’
11-12’
9-10’
A. Bài cũ 
“Lập làng giữ biển”
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Tranh minh họa SGK - Bản đồ Việt Nam
 2. Tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
HDHS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 6 đoạn
- Luyện từ khó, sửa lỗi phát âm: Đèo Gió, Đèo Giàng, trong suốt..
- Giảng nghĩa từ : Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
b/ Tìm hiểu bài 
- Những từ ngữ và chi tiết nào trong khổ một nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với yêu nước của người Cao Bằng.
- Khổ thơ cuối .. muốn nói lên điều gì?
- Nêu nội dung bài thơ.
c/ Đọc diễn cảm 
- Đính khổ 3 lên bảng.
- Hướng dẫn đọc đúng, đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố - Dặn do
HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh minh họa 
- 1 HS đọc toàn bài
- 6 em đọc tiếp nối 
- 1 vài em đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp- 2cặp đọc lại bài 
- Theo dõi.
- Phải vượt qua đèo Gió, đèo Giàng; từ ngữ: sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt
- Hình ảnh: “mận ngọt đón môi ta dịu dàng”. Người trẻ thì rất thương, người già lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
- Còn núi non Cao Bằng, sâu sắc người Cao Bằng, đã dâng đến tận cùng Như suối khuất rì rào
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng
- Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
- Ba em đọc tiếp nối bài thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhẩm học thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
* HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Về nhà HTL ít nhất 3 khổ thơ
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 2. KN: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để trong một số trường hợp đơn giản.
 3. T Đ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
10-11’
12-13’
9-10’
1-2’
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài 
Bài 1:
 Cạnh : 2m 5cm
 Sxq = ? ; Stp = ? 
- Gọi hai HS nêu cách làm
- Lưu ý HS đổi số đo
- Chữa bài.
Bài 2:
Gọi HS nêu kết quả, biểu diễn bằng đồ dùng trực quan
- HLP có mấy mặt?
- Sxq và Stp ?
Bài 3:
Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề bài tập
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS tự làm bài
 Đổi 2m 5cm = 205 cm 
Sxq: (205 x 205) x 4 = 168 100 (cm2)
Stp: (205 x 205) x 6 = 252 150 (cm2)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình vẽ và tự tìm ra kết quả
- Hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương
- ... 6 mặt.
- Sxq: 4cm2 ; Stp: 6cm2
- HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để tính và nêu nhận xét
- 4 HS đọc kết quả
 * Câu đúng là b, d
 * Câu sai là a, c
Khoa học:
 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I / Mục tiêu: 
1.HS biết tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
2.Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất
 *Kn tìm kiếm và xử lí thông tin về việc k/thác,s/dụng các nguông n/lượng khác nhau.
 Kn đ/giá về việc k/thác,s/dụng các nguồn n/lượng khác nhau.
3. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm
II/Chuẩn bị: 
 -Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Mô hình bánh xe nước. Hình trang 90, 91 sgk. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt.
* Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Năng lượng của gió
- Nêu yêu cầu thảo luận 
+ Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
* Liên hệ thực tế ở địa phương em
- Kết luận:
.* Hoạt động 2: Năng lượng của nước chảy
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?
* Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Kết luận – Liên hệ giáo dục
* Hoạt động 3: Thực hành quay tua-bin
*Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình bánh xe nước
- Kết luận :
3/ Tổng kết -Dặn dò:
- 2 HS kể tên một số loại chất đốt và công dụng của nó.
.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
-...do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác
-...thuyền , bè xuôi dòng
-...chạy máy phát điện 
-...quạt thóc ,thả diều, chơi chong chóng
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nêu một số ví dụ về năng lượng của nước chảy: quay guồng nước,chạy máy phát điện
- HS tự liên hệ thực tế
- HS quan sát mô hình tua- bin nước + cách thực hiện
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm ,quan sát, ghi kết quả
- Đại diện nhóm trình bày
* Chuẩn bị bài: Sử dung năng lượng điện
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
 2. KN: Nắm vững kiến thức dã họ về cấu tạo bài văn kể chuyện, về , tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
 3. T Đ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2-3’
1’
12-13’
14-15’
1-2’
A. Bài cũ 
Chấm đoạn văn viết lại ở tiết trả bài
- Nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2 HS làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS trình bày
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc tiếp nối
a. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Đính bảng phụ lên bảng
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện
- Ghi nhớ kiến thức về văn kể chuyện 
- Chuẩn bị: Đọc và chọn một đề ưa thích ở bài 44.
- Nhận xét tiết học
4 em chấm bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận N4
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hai em đọc lại
- Một em đọc phần lệnh và truyện, một em đọc các câu hỏi
- Lớp đọc thầm nội dung bài tập 
a: hai ; b: ba ; c: bốn
a. Khen ngợi Sóc thông minh...
b. Khuyên người ta tiết kiệm...
c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- 2 HS
Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2020
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
 2.KN: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép ( BT1, mục III) ; thêm được một vế CG để tạo thành CG chỉ quan hệ TP ; biết xác định CN, VN của mỗi vế CG trong mẩu chuyện 3. T Đ: HS học tập tự giác, tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ . In đậm không dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-4’
1’
5-6’
3-4’
1’
5-6’
6-7’
6-7’
1-2’
A. Bài cũ 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1 Nhận xét 
Bài 1:
- Một em lên bảng làm bài
- Chữa bài, kết luận
- Hai vế câu được nối với cặp quan hệ từ : .
Bài 2:
- Gợi ý HS đặt câu ghép
- Phát bảng phụ
- Kết luận
 3. Ghi nhớ 
 4. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi hai HS lên bảng làm bài, viết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
- Nhận xét
Bài 3:
- Y/C HS nêu câu ghép
- Chốt lại kết quả
- Vì sao em xác định đó là câu ghép?
- Hỏi tính chất khôi hài của mẩu chuyện
 vui
 5. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Một em nhắc lại cách nối các vế câu ghép chỉ điều kiện- kết quả
- Hai em nêu kết quả bài tập 1. 2
- HS đọc nội dung bài tập
- HS thảo luận theo nhóm 2, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+ Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại .... lòng người
-....tuy ... nhưng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài, trình bày
- HS đính bảng phụ lên bảng, đọc kết quả - Lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
+ Mặc dù giặc Tây ... nhưng ....
+ Tuy rét ....
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thi làm bài đúng và nhanh
a. Tuy hạn hán kéo dài ...
b. ... nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng
 - Lớp đọc thầm mẩu chuyện và làm bài
- Mặc dù tên cướp ..nhưng cuối cùng hắn phải đưa tay vào còng số 8
- ... có 2 vế câu
- HS trình bày
- Kể lại mẩu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài tiết sau
Toán
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 2. KN: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 3. T Đ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
14-15’
7-8’
9-10’
1-2’
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi một em nêu cách tính
- Gọi hai em nêu cách làm và đọc kêt quả
- Chấm, chữa bài
* Bài 2: GT
Gọi 3 em nêu kết quả
Bài 3:
* Gọi HS nêu kết quả và giải thích
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu quy tắc tính Sxq và Stp của HHCN, HLP
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài
 a/ Sxq: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
 Stp: 3,6 + ( 2,5 x 1,1) x 2 = 9,1 (m2)
 b/ Đổi 3m 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_th_q.doc