Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

- Biết:

+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.

+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương (BT1).

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản (BT2).

II. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ trong SGK.

- Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học

 

doc52 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 3 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ.
- Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm HS đọc thuộc.
4/ Củng cố: - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Với tình yêu đất nước sâu sắc, người dân Cao Bằng quyết tâm giữ lấy một dải biên cương của Tổ quốc.
5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Học thuộc lòng các khổ thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài. Chuẩn bị bài Phân xử tài tình.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời:.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- HS diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài 
_______________________________________________
Ngày dạy: .
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết:
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (BT1).
+ Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật (BT3).
- HS khá gỏi làm cả 3 bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Ghi bảng tựa bài.
* Luyện tập
- Bài 1 : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 + Hỗ trợ: Chuyển các số đo ở câu b về cùng một đơn vị đo.
 + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét và sửa chữa.
a) Diện tích xung quanh là:
(2,5 + 1,1) 2 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích toàn phần hình là:
3,6 + 2 2,5 1,1 = 9,1(m2)
b) 3m = 30dm
Diện tích xung quanh hình là:
(30 + 15) 2 9 = 810(dm2)
Diện tích toàn phần hình là:
810 + 2 15 30 = 1710(dm2)
 + Yêu cầu HS nêu cách làm khác.
Bài 2 : 
Gọi hs đọc yêu cầu BT 2 . (Hs khá ,giỏi giải BT2 ) . 
- Cho hs làm bài . 
- Cho hs trình bày kết quả .
- GV chốt lại : 
Hình hộp chữ nhật 
(1)
(2)
(3)
Chiều dài 
4 m
m
0,4 m
Chiều rộng 
5 m
 m2
0,4 m
Chiều cao
3 m
m
0,4 m
Chu vi mặt đáy
14 

2 m
1,6 m
Diện tích xung quanh 
70 m2
 m2
6,4 m2
Diện tích toàn phần 
94 m2
 m2
0,96 m2
- Bài 3: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
 + Hỗ trợ: 
 . Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương đều phụ thuộc vào diện tích một mặt của hình lập phương.
 . Cạnh của hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích một mặt gấp lên mấy lần, đó cũng chính là số lần gấp lên của diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
 + Nhận xét và sửa chữa.
Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh 4cm là:
4 4 = 16(cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh tăng gấp 3 lần là:
(3 4) (3 4) = 144(cm2)
Cạnh tăng gấp 3 lần thì diện tích một mặt tăng là:
144 : 16 = 9(lần)
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính các bài toán có liên quan đến diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Thể tích một hình.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý và thực hiện:
- Nhận xét, bổ sung.
- HS có cách làm khác nêu.
2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
Vì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương đều phụ thuộc vào diện tích một mặt của hình lập phương nên điện tích một mặt tăng 9 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương của hình lập phương cũng tăng 9 lần.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý.
*Điều chỉnh- bổ sung: 
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày dạy: .
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một bài văn kể chuyện. 
- Bảng nhóm viết câu hỏi trắc ngiệm của BT2. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu chương trình hoạt động đã lập hoàn chỉnh ờ nhà.
- Nhận xét, 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Ôn tập văn kể chuyện sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT1 (SGK) theo nhóm 4.
 + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng:
1/ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi; liên quan đến một ahy một số nhân vật. mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa riêng.
2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động và thái độ hay những đặc điểm tiêu biểu ngoại hình của nhân vật.
3/ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
 . Mở đầu (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
 .Thân bài (Diễn biến câu chuyện).
 . Kết thúc (Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng).
- Bài tập 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét chọn bảng nhóm có nhiều ý đúng và bổ sung cho hoàn chỉnh. 
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Vận dụng kiến thức đã học về bài văn kể chuyện, các em sẽ viết được những bài văn kể chuyện hoàn chỉnh.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại bài văn kể chuyện chưa đạt ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết Kể chuyện ( kiểm tra viết).
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và đọc lại.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
*Điều chỉnh- bổ sung: 
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày dạy: .
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học
- Băng giấy, mỗi băng viết 1 câu ghép ở BT 1(Phần Nhận xét) và BT1, 2, 3 Luyện tập.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Để thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả giữa hai vế trong câu ghép, ta có thể nối chúng với nhau bằng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ nào ?
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ quan hệ tương phản qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần Luyện tập
- Bài 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. 
 + Hỗ trợ:
 . Gạch chân 1 gạch dưới vế.
 . Khoanh quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, đính giấy và chốt lại ý đúng. 
 a/ Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu 
 CN VN CN VN 
học tập , vui chơi , đoàn kết , tiến bộ .
b/ Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương .
 CN VN CN VN
- Bài 2: 
 + Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 + Đính 2 băng giấy ghi câu ghép lên bảng.
 + Yêu cầu làm vào vở và 2 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
 + Yêu cầu đọc thầm mẫu chuyện, tìm và nêu câu ghép thể hiện quan hệ tương phản có trong mẫu chuyện. 
 + Yêu cầu làm vào vở, phát băng giấy đã ghi câu ghép cho 1 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa trên băng giấy cho hoàn chỉnh.
 Mặc dù tên cướp rất hung hăn , gian xảo nhưng cuối cùng hắn 
 CN VN CN
vẫn phải đưa hai tay vào cồng số 8 . 
 VN
4/ Củng cố 
- Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp. 
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện vào vở.
- Đính băng giấy lên bảng và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
*Điều chỉnh- bổ sung: 
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày dạy: .
Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về thể tích của một hình (BT1).
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT2).
- HS khá gỏi làm cả 3 bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ (
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Thể tích của một hình sẽ giúp các em có biểu tượng về thể tích của một hình cũng như biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình 
a) Ví dụ 1:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình hộp chữ nhật và hình lập phương như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hai hình.
- Hỗ trợ: Nhận xét vị trí của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Hình lập phương nằm hoàn toàn bên trong hình hộp chữ nhật, ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
 b) Ví dụ 2:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình C và hình D như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hai hình.
- Hỗ trợ: Nhận xét xem mỗi hình C và D gồm mấy hình lập phương rồi so sánh chúng với nhau.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận. 
HìnhC và hìnhD đều gồm 4 hình lập phương như nhau, ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
c) Ví dụ 3:
- Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình P, hình M và hình N như trong SGK, yêu cầu quan sát và so sánh thể tích của hình P với tổng thể tích của hình M và hình N.
- Hỗ trợ: Nhận xét xem mỗi hình P, M và N gồm mấy hình lập phương rồi so sánh thể tích của hình P với tổng thể tích của hình M vàN với nhau.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Hình P gồm 6 hình lập phương, hình m gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương, ta nói:Thể tích hìnhP bằng tổng thể tích các hình M và N.
* Thực hành
- Bài 1: Có biểu tượng về thể tích của một hình 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình A và hình B như trong SGK, yêu cầu quan sát các hình và nêu kết quả.
 + Hỗ trợ: Chú ý số hình lập phương có ở chiều dài, chiều rộng và chiều cao của từng hình với mỗi cạnh hình lập phương là 1cm.
 + Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích.
 + Nhận xét và sửa chữa.
+ Hình A có 16 hình lập phương nhỏ.
 + Hình B có 18 hình lập phương nhỏ.
 + Thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
- Bài 2 : Biết so sánh thể tích của hai hình
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Dùng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 để xếp hình A và hình B như trong SGK, yêu cầu quan sát các hình và nêu kết quả.
 + Hỗ trợ: Chú ý số hình lập phương có ở chiều dài, chiều rộng và chiều cao của từng hình.
 + Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích.
 + Nhận xét và sửa chữa.
+ Hình A có 45 hình lập phương nhỏ.
 + Hình B có 26 hình lập phương nhỏ.
 + Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Yêu câu học sinh nêu lại thê tích của một hình.
 Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để so sánh thể tích của các hình khối trong thực tế.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu 
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu:
- Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát, so sánh và trình bày kết quả theo yêu cầu 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát, chú ý và tiếp nối nhau nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát, chú ý và tiếp nối nhau nêu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu.
- Chú ý.
*Điều chỉnh- bổ sung: 
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày dạy: .
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi đề bài và một số truyện đã đọc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện. 
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiết Kể chuyện với bài Kiểm tra viết sẽ giúp các em viết được một bài văn kể chuyện có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và lời kể tự nhiên.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra 
- Ghi bảng đề bài và yêu cầu HS đọc. 
- Hướng dẫn: Suy nghĩ để chọn 1 đề hợp với mình nhất trong 3 đề đã cho. Sau khi chọn đề xong, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý rồi viết hoàn chỉnh vào vở.
- Yêu cầu giới thiệu đề bài đã chọn.
- Giải đáp thắc mắc của HS.
* HS làm bài 
- Nhắc nhở:
 + Làm vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa rồi và vào vở.
 + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu.
- Yêu cầu thực hiện bài viết của mình.
4/ Củng cố 
- Thu bài kiểm tra.
- Bài văn kể chuyện cần thể hiện rõ tính cách nhân vật thông qua thái độ, hành động cũng như đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lập chương trình hoạt động.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nêu thắc mắc để được giải đáp.
- Chú ý.
- Làm bài viết. 
- Nộp bài. 
Ngày dạy: .
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của giáo viện và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
- Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn và kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa và gợi ý.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức của người công dân. 
- Nhận xét, 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725) - một vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Các em sẽ biết về tài của ông qua một vài vụ án trong câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Ghi bảng tên tựa bài.
* Kể chuyện 
- Yêu cầu quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý của bài kể chuyện trong SGK.
- Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ ngữ: truông, sào huyệt, phục binh.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa.
* Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Gọi HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
- Yêu cầu kể chuyện theo tranh với nhóm đôi. 
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi, thảo luận câu hỏi: Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
b) Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:
- Treo tranh lên bảng, yêu cầu từng nhóm tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn.
- Yêu cầu trao đổi câu hỏi: Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
- Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện.
- Yêu cầu nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và ghi bảng.
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện.
- Nhờ có những người thông minh, tài trí như ông Nguyễn Khoa Đăng nên cuộc sống của những ngườu dân luôn được ấm no, hạnh phúc.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Tìm và đọc một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự, an ninh chuẩn bị cho tiết sau.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và đọc thầm theo yêu cầu.
- Lắng nghe và chú ý. 
- Lắng nghe và quan sát tranh.
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_ban_2_cot.doc